Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng: Câu 4: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o.. Vận tốc của vật ở chân dốc l
Trang 1SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 – 2010
Mã đề: VL101
ĐỀ BÀI
(Học sinh trả lời vào phiếu làm bài ở cuối đề)
A.TRẮC NGHIỆM
Câu1: Một quả bóng có khối lượng m=300g va chạm vào tường và nảy trở lại với cùng vận tốc Vận tốc cuả bóng trước
va chạm là 5m/s Biến thiên động lượng cuả bóng là:
Câu 2: Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên
Sau va chạm, 2 vật dính vào nhau và cùng chuyển động với vận tốc bao nhiêu?
A 3m/s B 4m/s C 2m/s D 1m/s
Câu 3: Một vật rơi tự do từ độ từ độ cao 120m Lấy g=10m/s2 Bỏqua sức cản Tìm độ cao mà ở đó động năng của vật lớn gấp đôi thế năng:
A 20m B 30m C 10m D 40 m
Câu 4: Một vật có khối lượng m = 2 kg đang nằm yên trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát Dưới tác dụng của
lực 5 N vật chuyển động và đi được 10 m Tính vận tốc của vật ở cuối chuyển dời ấy
A v = 15 m/s B v = 7,07 m/s C v = 25 m/s D v = 50 m/s
Câu 5: Một xe chuyển động không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của lực F hợp với hướng chuyển động
một góc 60o, với cường độ 300N, trong thời gian 2s, vật đi được quãng đường 300cm Công suất của xe là
A 450W B 45000W C 22500W D 225W
Câu 6: Một vật m=100kg trượt không vận tốc đầu từ đỉnh xuống chân mặt phẳng nghiêng dài 2m, chiều cao 0,4m Vận
tốc vật tại chân mặt phẳng nghiêng là 2m/s Tính công của lực ma sát
A -200J B -100J C 200J D 100J
Câu 7 : Câu nào sau đây nói về khí lí tưởng là không đúng ?
A Khí lí tưởng là khí mà khối lượng của các phân
tử khí có thể bỏ qua
B. Khí lí tưởng là khí có thể gây áp suất lên thành bình
C. Khí lí tưởng là khí mà thể tích của các phân tử
có thể bỏ qua
D. Khí lí tưởng là khí mà các phân tử chỉ tương tác khi va chạm
Câu 8 : Ở điều kiện nào, chất khí hòa tan vào chất lỏng nhiều hơn?
A Áp suất cao và nhiệt độ cao B. Áp suất cao và nhiệt độ thấp
C Áp suất thấp và nhiệt độ cao D. Áp suất thấp và nhiệt độ thấp
Câu 9 : Quá trình nào sau đây là đẳng quá trình?
A Khí trong quả bóng bay bị phơi nắng, nóng lên,
nở ra làm căng bóng;
B. Đun nóng khí trong một xilanh, khí nở ra đẩy pit-tông chuyển động;
C Khí trong một căn phòng khi nhiệt độ tăng D. Đun nóng khí trong một bình đậy kín;
Câu 10 : Khí được dãn đẳng nhiệt từ thể tích 4 lít đến 8 lít, áp suất khí ban đầu là 8.105Pa Thì độ biến thiên áp
suất của chất khí là :
A Tăng 6.105Pa B Giảm 4.105Pa C Tăng 2.105Pa D Giảm 2.105Pa
Câu 11 : Công thức không phù hợp với phương trình trạng thái của khí lí tưởng là
A. pT const
T1 = T2 D. pV ∼ T
Câu 12 : Trong quá trình nào sau đây cả ba thông số trạng thái của một lượng khí xác định đều thay đổi ?
A Nung nóng khí trong một bình đậy kín B. Nung nóng quả bóng bàn đang bẹp, quả bóng
phồng lên
C Ép từ từ pittông để nén khí trong xi lanh D Cả B và C
Câu 13 : Khí được nén đẳng nhiệt từ thể tích 6 lít đến 4 lít, áp suất khí tăng thêm 0,75at Ap suất ban đầu của khí
là giá trị nào sau đây :
Câu 14 : Nén 10 lít khí ở 270C xuống còn 4 lít ở nhiệt độ 600C thì
A Áp suất tăng 2,8 lần B. Áp suất giảm 1,8 lần
C Áp suất giảm 2,8 lần D. Áp suất tăng 1,8 lần
Câu 15 : Khi đun nóng đẳng tích một khối khí thêm 1oC thì áp suất khí tăng thêm 1/360 áp suất ban đầu Tính
nhiệt độ ban đầu của khí
Câu 16 : Trong một bình kín chứa khí ở nhịêt độ 270C và áp suất 2atm, khi đun nóng đẳng tích khí trong bình lên
đến 870C thì áp suất khí lúc đó là:
Trang 2A không có các lực cản, lực ma sát B vận tốc của vật không đổi.
C vật chuyển động theo phương ngang D lực tác dụng duy nhất là trọnglực
Câu 19: Động năng của một chất điển có trị số không thay đổi khi:
A tổng đại số các công của ngoại lực triệt tiêu B tổng đại số các công của nội lực triệt tiêu
C tổng đại số các công của nội lực và ngoại lực triệt tiêu D tổng đại số các công của nội lực không đổi
Câu 20: Một vật sinh công âm khi:
A vật chuyển động nhanh dần đều B vật chuyển động chậm dần đều
C vật chuyển động tròn đều D vật chuyển động thẳng đều
Câu 21: Hệ số đàn hồi của thanh thép khi bị biến dạng kéo hoặc nén phụ thuộc như thế nào vào tiết diện ngang và độ dài
ban đầu của thanh thép ?
A Tỉ lệ thuận với độ dài ban đầu và tỉ lệ nghịch với tiết diện ngang
B Tỉ lệ thuận với tích số độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh
C Tỉ lệ nghịch với tích số độ dài ban đầu và tiết diện ngang của thanh
D Tỉ lệ thuận với tiết diện ngang và tỉ lệ nghịch với độ dài ban đầu của thanh
B.TỰ LUẬN
Câu 22: Một lò xo bị giãn 4 cm, có thế năng đàn hồi 0,2 J Tìm độ cứng của lò xo?
Câu 23: Một vòng nhôm mỏng có đường kính là 50 mm có trọng lượng P = 68.10-3 N được treo vào một lực kế lò xo sao
cho đáy của vòng nhôm tiếp xúc với mặt nước Lực để kéo bứt vòng nhôm ra khỏi mặt nước bằng bao nhiêu, biết
hệ số căng mặt ngoài của nước là 72.10-3 N/m
Câu 24: Một thanh thép dài 5 m có tiết diện ngang 1,5 cm2 được giữ chặt một đầu Cho biết suất đàn hồi của thép là
E = 2.1011 Pa Để thanh dài thêm 2,5 mm thì phải tác dụng vào đầu còn lại một lực có độ lớn bằng bao nhiêu ?
Câu 25: Một lỗ trong trên một tấm gương bằng thủy tinh có đường kính 1,5 cm tại 00C Hỏi đường kính của lỗ
là bao nhiêu khi nhiệt độ của tấm gương tăng đến 1000C Cho biết α = 8.10-6K-1
BÀI LÀM
Họ và tên: Lớp 10 B7 Mã đề VL101
0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 21 22 23 24 25 Đ/A
Trang 3
SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 – 2010
Mã đề: VL102
ĐỀ BÀI
(Học sinh trả lời vào phiếu làm bài ở cuối đề)
A.TRẮC NGHIỆM
Câu 1: Một khẩu đại bác có khối lượng 4 tấn , bắn đi 1 viên đạn theo phương ngang có khối lượng 10Kg với vận tốc 400m/s
Coi như lúc đầu, hệ đại bác và đạn đứng yên.Vận tốc giật lùi của đại bác là:
A 3m/s B 2m/s C 4m/s D 1m/s
Câu 2: Bắn một hòn bi thủy tinh (1) có khối lượng m với vận tốc 3 m/s vào một hòn bi thép (2) đứng yên có khối lượng
3m Tính độ lớn các vận tốc của 2 hòn bi sau va chạm? Cho là va chạm trực diện, đàn hồi
C V1= - 1,5 m/s ;V2=1,5 m/s D V1=3 m/s;V2=3m/s
Câu 3: Một người kéo một hòm gỗ trượt trên sàn nhà bằng 1 dây hợp với phương ngang góc 30o Lực tác dụng lên dây bằng 150N Công của lực đó khi hòm trượt 20m bằng:
Câu 4: Một vật trượt không vận tốc đầu từ đỉnh dốc dài 10 m, góc nghiêng giữa mặt dốc và mặt phẳng nằm ngang là 30o
Bỏ qua ma sát Lấy g = 10 m/s2 Vận tốc của vật ở chân dốc là:
Câu 5: Một chất điểm di chuyển không ma sát trên đường nằm ngang dưới tác dụng của một lực F hợp với mặt đường
một góc 60o và có độ lớn 200N Công của lực F khi chất điểm di chuyển được 200cm là
Câu 6 : Khi khoảng cách giữa các phân tử nhỏ, thì giữa các phân tử
A chỉ có lực hút B. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy nhỏ hơn
lực hút
C chỉ có lực đẩy D. có cả lực hút và lực đẩy, nhưng lực đẩy lớn hơn
lực hút
Câu 7 : Phương trình nào sau đây là phương trình trạng thái của khí lí tưởng ?
A. Vp
T = hằng số.
B.
p
VT
= hằng số
C.
TV
p
V
pT
= hằng số
Câu 8 : Đun nóng khối khí trong một bình kín Các phân tử khí sẽ
A có tốc độ trong bình lớn hơn B. dính lại với nhau
Câu 9 : Áp suất của khí trơ trong một bóng điện sẽ thêm 0,44atm khi đèn bật sáng Biết nhiệt độ của khí đó
đã tăng từ 27oC đến 267oC Áp suất khí trong đèn ở nhiệt độ 27oC là
Câu 10 : Nén một lượng khí lý tưởng trong bình kín thì quá trình đẳng nhiệt xảy ra như sau:
A Áp suất tăng, nhiệt độ tỉ lệ thuận với áp suất B. Áp suất giảm, nhiệt độ không đổi
C Áp suất tăng, nhiệt độ không đổi D. Áp suất giảm, nhiệt độ tỉ lệ nghịch với áp suất
Câu 11 : Khi nhiệt độ không đổi xét một khối khí, khối lượng riêng của chất khí phụ thuộc vào áp suất khí theo
hệ thức nào sau đây?
A. ρ = .p hằng số B. p1ρ1 = p2ρ2 C. p1ρ2 = p2ρ1 D. ρ ~
p
1
;
Câu 12 : Một lượng khí ở nhiệt độ 1000C và áp suất 1,0.105Pa được nén đẳng nhiệt đến áp suất 1,5.105Pa Hỏi
khi đó phải làm lạnh đẳng tích khí đó đến nhiệt độ nào để áp suất bằng lúc ban đầu ?
Câu 13 :
Nếu thể tích của một lượng khí giảm 2
10, nhưng nhiệt độ tăng thêm 30
0C thì áp suất tăng 1
10 so với áp suất ban đầu Tính nhiệt độ ban đầu
Câu 14 : Không khí bên trong một ruột xe có áp suất 1,5atm, khi đang ở nhiệt độ 250C Nếu để xe ngoài nắng có
nhiệt độ lên đến 500C thì áp suất khối khí bên trong ruột xe tăng thêm
Câu 15 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27oC, áp suất thay đổi từ 1atm đến
4atm thì độ biến thiên nhiệt độ :
Trang 4Câu 17: Một vật đang chuyển động với vận tốc vm Nếu hợp lực tác dụng vào vật triệt tiêu thì động năng của vật:
A giảm theo thời gian B không thay đổi C tăng theo thời gian D triệt tiêu
Câu 18: Viên bi A đang chuyển động đều với vận tốc v thì va chạm vào viên bi B cùng khối lượng với viên bi A Bỏ qua sự
mất mát năng lượng trong quá trình va chạm Sau va chạm:
A.hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc
2
v
B hai viên bi A và B cùng chuyển động với vận tốc v
C viên bi A bật ngược trỏ lại với vận tốc v
D viên bi A đứng yên, viên bi B chuyển động với vận tốc v
Câu 19: Một lò xo có độ cứng 250N/m được đặt nằm ngang Một đầu gắn cố định, một đầu gắn vật có khối lượng 0,1kg
có thể chuyển động không ma sát trên mặt phẵng nằm ngang Kéo vật lẹch khỏi vị trí cân bằng một đoạn 5 cm rồi thả nhẹ Vận tốc lớn nhất mà vật có thể đạt được là:
Câu 20: Hai vật có cùng khối lượng, một vật được thả rơi tự do, một vật được ném ngang ở cùng đọ cao Kết luận nào
sau đây là sai?
A Gia tốc rơi như nhau B Thời gian rơi như nhau
C Vận tốc chạm đất như nhau D Công của trọng lực thực hiện được bằng nhau
Câu 21: Chọn câu đúng nhất : Hai ống mao dẫn nhúng vào cùng một chất lỏng, ống thứ nhất có bán kính gấp hai lần bán
kính ống thứ hai Khi đó :
A Độ dâng của chất lỏng trong ống thứ nhất gấp đôi trong ống thứ hai
B Độ dâng của chất lỏng trong ống thứ hai gấp đôi trong ống thứ nhất
C Độ dâng của chất lỏng trong hai ống như nhau
D Chưa thể xác định được
B TỰ LUẬN
Câu 22: Tính khối lượng riêng của không khí ở 100oC và áp suất 2.105 Pa Biết khối lượng riêng của không khí ở 0oC và
áp suất 1,01.105 Pa là 1,29 kg/m3
Câu 23: Xác định xuất căng mặt ngoài của et – xăng nếu trong một ống mao dẫn bán kính 0,2 mm độ cao của cột et-xăng
bằng 3 cm biết khối lượng riêng của et-xăng là 700 kg/m3
Câu 24: Một ống mao dẫn bán kính 2 mm được đổ đầy nước, dựng thẳng đứng ngoài không khí, hãy xác định
độ cao của cột nước còn lại trong ống mao dẫn Cho biết khối lượng riêng của nước là 1 000 kg/m3 và sức căng bề mặt của nước σ = 72,5.10-3 N/m.
Câu 25: Một vòng nhôm bán kính 10,4cm có trọng lượng 9,2.10-2N tiếp xúc với dụng dịch xà phòng Muốn màng vòng nhôm ra khỏi dung dịch xà phòng thì phải cần một lực bao nhiêu? Cho biết sức căng bề mặt dung dịch xà phòng là 40.10-3N/m
BÀI LÀM
Họ và tên: Lớp 10 B7 Mã đề VL102
0
1 1
12 1 3
1 4
15 1 6
1 7
1 8
1 9
20 21 22 23 24 25 Đ/A
Trang 5SỞ GD – ĐT QUẢNG TRỊ ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ II NĂM HỌC: 2009 – 2010
Mã đề: VL103
ĐỀ BÀI
(Học sinh trả lời vào phiếu làm bài ở cuối đề)
A TRẮC NGHIỆM
Câu1: Một vật có khối lượng 0,5 Kg trượt không ma sát trên một mặt phẳng ngang với vận tốc 5m/s đến va chạm vào
một bức tường thẳng đứng theo phương vuông góc với tường Sau va chạm vật đi ngược trở lại phương cũ với vận tốc 2m/s.Thời gian tương tác là 0,2 s Lực F do tường tác dụng có độ lớn bằng:
A 1750 N B 17,5 N C 175 N D 1,75 N
Câu 2: Một người nhấc 1 vật có khối lượng 4 kg lên cao 0,5m Sau đó xách vật di chuyển theo phương ngang một đoạn
1m Lấy g =10m/s2 Người đó đã thực hiện 1 công bằng:
Câu 3: Một vật có khối lượng 0,2 kg được phóng thẳng đứng từ mặt đất với vận tốc 10m/s Lấy g=10m/s2 Bỏ qua sức cản Hỏi khi vật đi được quãng đường 8m thì động năng của vật có giá trị bằng bao nhiêu?
Câu 4: Một lò xo có hệ số đàn hồi k=20N/m Người ta kéo lò xo giãn dài thêm 10cm Khi thả lò xo từ độ giãn 10cm
xuống 4cm, lò xo sinh ra một công
Câu 5: Chuyển động nào dưới đây là chuyển động bằng phản lực:
A Vận động viên bơi lội đang bơi
B Chuyển động của máy bay trực thăng khi cất cánh
C Chuyển động của vận động viên nhảy cầu khi giậm nhảy
D Chuyển động của con Sứa
Câu 6: Công thức nào sau đây thể hiện mối liên hệ giữa động lượng và động năng?
A
m
P
Wd
2
2
= B
m
P
Wd
2
= C
P
m
Wd = 2 D Wd = 2mP2
Câu 7: Một vận động viên đẩy tạ đẩy một quả tạ nặng 2 kg dưới một góc nào đó so với phương nằm ngang Quả tạ rời
khỏi tay vận động viên ở độ cao 2m so với mặt đất Công của trọng lực thực hiện được kể từ khi quả tạ rời khỏi tay vận động viên cho đến lúc rơi xuống đất (Lấy g = 10 m/s2) là:
A 400 J B 200 J C 100 J D 800 J
Câu 8: Một vật được ném thẳng đứng từ dưới lên cao Trong quá trình chuyển động của vật thì
A Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công dương B Thế năng của vật giảm, trọng lực sinh công âm
C Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công dương D Thế năng của vật tăng, trọng lực sinh công âm
Câu 9: Một chiếc ô tô sau khi tắt máy còn đi được 100m Biết ô tô nặng 1,5 tấn, hệ số cản bằng 0,25 ( Lấy g = 9,8 m/s2) Công của lực cản có giá trị:
A - 36750 J B 36750 J C 18375 J D - 18375 J
Câu 10 : Biết ở điều kiện chuẩn khối lượng riêng của Oxy là 1,43Kg/m3 Vậy khối lượng khí Oxy đựng trong 1
bình thể tích 10lít dưới áp suất 150atm ở 00C là:
Câu 11 : Trong điều kiện thể tích không đổi chất khí có nhiệt độ thay đổi từ 27oC đến 127oC, áp suất lúc ban đầu
3atm thì độ biến thiên áp suất :
Câu 12 : Trong điều kiện thể tích không đổi, chất khí có nhiệt độ ban đầu là 27oC, áp suất po cần đun nóng chất
khí lên bao nhiêu độ để áp suất của nó tăng lên 2 lần Chọn kết quả đúng trong các kết quả sau :
Câu 13 : Một lượng khí đựng trong một xi-lanh có pittông chuyển động được Lúc đầu, khí có thể tích 15lít,
nhiệt độ 270C và áp suất 2at Khi pittông nén khí đến thể tích 12lít thì áp suất khí tăng lên tới 3,5at Nhiệt độ của khí trong pittông lúc này là
Câu 14 : Nếu cả áp suất và thể tích của khối khí lí tưởng tăng 2 lần thì nhiệt độ của khối khí sẽ
Câu 15 : Đặc điểm nào sau đây nói về các phân tử khí lí tưởng là không đúng?
A Không thể bỏ qua khối lượng B. Có thể tích riêng không đáng kể;
C Có lực tương tác không đáng kể; D. Có khối lượng không đáng kể;
Câu 16 : Một bình kín chứa ôxi ở nhiệt độ 200C và áp suất 105 Pa Nếu nhiệt độ bình tăng lên đến 400C thì áp
suất trong bình là
Trang 6A Chuyển động hỗn loạn không ngừng; B. Chuyển động càng nhanh thì nhiệt độ của vật
càng cao
C Giữa các phân tử có khoảng cách; D. Một nửa đứng yên, một nửa chuyển động;
Câu 19 : Đại lượng nào sau đây không phải là thông số trạng thái của khí lí tưởng ?
Câu 20: Tìm câu sai : Độ lớn của lực căng bề mặt của chất lỏng luôn :
A Tỉ lệ với độ dài đường giới hạn bề mặt chất lỏng
B Phụ thuộc vào bản chất của chất lỏng
C Phụ thuộc vào hình dạng chất lỏng
D Tính bằng công thức F = σ.l ; trong đó σ là suất căng mặt ngoài, l là chiều dài đường giới hạn mặt thoáng
Câu 21: Với một chất xác định hệ số nở dài và hệ số nở khối có mối liên hệ :
A β = 3 α Β β = α3 C β = 1/3 α D β = α1/2
B TỰ LUẬN
Câu 22: Một vật có khối lượng 1 kg rơi tự do từ độ cao h = 5m xuống đất, lấy g = 10 m/s2 Tính động năng của vật ngay trước khi chạm đẩt ?
Câu 23: Một thanh nhôm và một thanh thép ở 0oC có cùng độ dài lo Khi nung hai thanh tới 100oC thì độ dài của hai thanh chênh nhau 0,5 mm Tính độ dài lo Biết hệ số nở dài của nhôm là 24.10-6 K-1 và của thép là 12.10-6 K-1
Câu 24: Một vòng kim loại có bán kính 6 cm và trọng lượng 6,4.10-2 N tiếp xúc với dung dịch xà phòng có suất căng bề mặt là 40.10-3 N Muốn nâng vòng ra khỏi dung dịch thì phải phải cần một lực bằng bao nhiêu?
Câu 25: Một ống nhỏ giọt, đầu mút có đường kính 0,24 mm có thể nhỏ giọt chất lỏng với độ chính xác 0,008 kg / giọt
Xác định hệ số căng bề mặt của chất lỏng?
BÀI LÀM
Họ và tên: Lớp 10 B7 Mã đề VL103
0 1 1 12 1 3 1 4 15 1 6 1 7 1 8 1 9 20 21 22 23 24 25 Đ/A
Trang 7
Mã đề: VL104
ĐỀ BÀI
(Học sinh trả lời vào phiếu làm bài ở cuối đề)
A TR ẮC NGHIỆM
Câu 1: Một hòn đá được ném xiên một góc 30o so với phương ngang với động lượng ban đầu có độ lớn bằng 2 kgm/s từ mặt đất
Độ biến thiên động lượng∆ P khi hòn đá rơi tới mặt đất có giá trị là (Bỏ qua sức cản) :
A 3 kgm/s B 4 kgm/s C 1 kgm/s D 2 kgm/s
Câu 2: Một động cơ điện cung cấp công suất 15KW cho 1 cần cẩu nâng vật 1000Kg chuyển động đều lên cao 30m
Lấy g=10m/s2 Thời gian để thực hiện công việc đó là:
Câu 3: Một gàu nước khối lượng 10 Kg được kéo đều lên cao 5m trong khoảng thời gian 1 phút 40 giây
Lấy g=10m/s2 Công suất trung bình của lực kéo bằng:
Câu 4: Hai vật được buộc vào hai đầu một sợi dây không giãn rồi vắt qua một ròng rọc cố định, khối lượng của các
vật là m1=5kg, m2=3kg Lúc đầu hệ vật được giữ yên, buông cho hệ chuyển động Lấy g=10m/s2, độ biến thiên thế năng của hệ sau khi bắt đầu chuyển động 1s là
Câu 5: Một quả bóng được thả rơi từ một điểm cách mặt đất 12m Khi chạm đất, quả bóng mất đi 1/3 cơ năng toàn phần
Bỏ qua lực cản không khí Sau lần chạm đất đầu tiên, quả bóng lên cao được bao nhiêu?
Câu 6: Gọi lo là chiều dài của thanh rắn ở OoC, l là chiều dài ở toC, α là hệ số nở dài Biểu thức nào sau đây đúng ?
t.
1
l.
α +
=
Câu 7: Nếu khối lượng của một vật giảm 4 lần và vận tốc tăng lên 2 lần, thì động năng của vật sẽ:
A Tăng 2 lần B Không đổi C Giảm 2 lần D Giảm 4 lần
Câu 8: Một người có khối lượng 50 kg, ngồi trên ôtô đang chuyển động với vận tốc 72 km/h Động năng của người đó
với ô tô là:
A 0 J B 50 J C 100 J D 200 J
Câu 9: Vật nào sau đây không có khả năng sinh công?
A Dòng nước lũ đang chảy mạnh B Viên đạn đang bay
C Búa máy đang rơi xuống D Hòn đá đang nằm trên mặt đất
Câu 10 : Câu nào sau đây nói về chuyển động của phân tử là không đúng?
A Chuyển động của phân tử là do lực tương tác
phân tử gây ra
B. Các phân tử chuyển động càng nhanh thì nhiệt
độ của vật càng cao
C Các phân tử chuyển động không ngừng D. Các phân tử khí lí tưởng chuyển động theo
đường thẳng
Câu 11 : Khi nhiệt độ trong một bình tăng cao, áp suất của khối khí trong bình cũng tăng lên đó là vì
A phân tử khí chuyển động nhanh hơn B. số lượng phân tử tăng
C phân tử va chạm với nhau nhiều hơn D. khoảng cách giữa các phân tử tăng
Câu 12 : Hiện tượng nào sau đây không liên quan đến định luật Saclơ?
A Quả bóng bay bị vỡ ra khi bóp mạnh B. Săm xe đạp để ngoài nắng bị nổ
C Nén khí trong xilanh để tăng áp suất D. Cả 3 hiện tượng trên
Câu 13 : Một lượng khí ở nhiệt độ 200C, thể tích 2m3, áp suất 2atm Nếu áp suất giảm còn 1atm thì thể tích khối
khí là bao nhiêu? Biết nhiệt độ không đổi
Câu 14 : Trong hệ trục toạ độ OpT đường biểu diễn nào sau đây là đường đẵng tích ?
A Đường thẳng nếu kéo dài đi qua gốc toạ độ B. Đường hypebol
C Đường thẵng cắt trục áp suất tại điểm p = po D. Đường thẵng nếu kéo dài không đi qua góc toạ
độ
Câu 15 : Chọn câu đúng: Đối với 1 lượng khí xác định,quá trình nào sau đây là đẳng tích:
A Nhiệt độ không đổi, áp suất giảm B. Áp suất không đổi,nhiệt độ giảm
C Nhiệt độ tăng, áp suất tăng tỉ lệ thuận với nhiệt
độ
D. Nhiệt độ giảm, áp suất tăng tỉ lệ nghịch với nhiệt độ
Trang 8A 0,300m3 B. 0,214m3 C. 0,286m3 D. 0,312m3.
Câu 18 : Một khối khí trong xi lanh lúc đầu có áp suất 1at, nhiệt độ 570C và thể tích 150cm3 khi pittông nén khí
đến 30cm3 và áp suất là 10at thì nhiệt độ cuối cùng của khối khí là
Câu 19 : Nén đẳng nhiệt một khối lượng khí xác định từ 12 lít đến 3 lít, áp suất khí tăng lên mấy lần?
đổi
Câu 20: Một vật đang chuyển động có thể không có:
A Động lượng B Động năng C Thế năng D Cơ năng
Câu 21: Một thanh rắn hình trụ tròn có tiết diện ngang S, độ dài ban đầu lo, làm bằng chất có suất đàn hồi E, hệ số đàn
hồi của thanh rắn là :
A
E
l.
S
S
l.
E
o l
S E
B TỰ LUẬN
Câu 22: Một con lắc đơn có chiều dài dây l=1,6m Kéo dây lệch so với phương thẳng đứng một góc 600 rồi thả nhẹ, lấy g=10m/s2 Tính vận tốc lớn nhất của vật trong quá trình chuyển động?
Câu 23: Một vật khối lượng m=500g chuyển động thẳng theo chiều âm trục tọa độ x với vận tốc 43,2 km/h Động lượng của vật có giá
trị bằng bao nhiêu?
Câu 24: Hai thanh kim loại, một bằng Fe, một bằng Zn có chiều dài bằng nhau ở OoC, còn ở 100oC thì chiều dài chênh lệch nhau 1 mm Biết hệ số nở dài của Fe là 1,14.10-5 K-1 , của Al là 3,4.10-5 K-1 Xác định chiều dài của 2 thanh ở
OoC?
Câu 25: Một xà beng bằng thép tròn đường kính tiết diện 4 cm, hai đầu được chôn chặt vào tường Lực mà xà
tác dụng vào tường là bao nhiêu khi nhiệt độ của xà beng tăng thêm 40oC ? Biết hệ số nở dài và suất đàn hồi của thép lần lượt là 1,2.10-5K-1 và 20.1010 N/m2
BÀI LÀM
Họ và tên: Lớp 10 B7 Mã đề VL104
0
1 1
12 1 3
1 4
15 1 6
1 7
1 8
1 9
20 21 22 23 24 25 Đ/A