1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Hiểu thế nào cho đúng về GADT

6 180 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 51 KB

Nội dung

Hiểu thế nào cho đúng giáo án điện tử Từ lâu đã có nhiều người gọi bản trình chiếu bằng power point là giáo án điện tử, thực ra cách hiểu này là không đúng. Giáo án theo lí thuyết dạy học là bản thiết kế bao gồm mục tiêu, nội dung, phương pháp, phương tiện để thực hiện một bài học. Bản trình chiếu bằng power point chỉ đóng vai trò phương tiện và trong một số phương pháp dạy học thì nó cũng chứa đựng nội dung của bài học. - Mục tiêu : Xác định dựa theo phân phối chương trình, khung chương trình của trường - Phương pháp: là cách thức hoạt động của thầy của trò trong toàn bộ bài học - Phương tiện: là các thiết bị để chuyển tải các nội dung, cũng có thể người học, người dạy tác động vào đó để lĩnh hội hoặc hình thành kiến thức mới ở người học. Bản trình chiếu là một loại phương tiện hiện đại có thể thay thế cho loại phương tiện truyền thống là phấn bảng. Trong phương pháp dạy học thuyết giảng thì nội dung của toàn bộ bài giảng có thể chứa trong nội dung trình chiếu. Thế nào là giáo án điện tử: Hiện tại chưa có định nghĩa chính xác do đó cũng chưa có qui chế sử dụng tuy nhiên có thể hiểu giáo án điện tử là giáo án được soạn thảo bằng máy tính và có thể in ra để thay thế cho giáo án viết tay. Trong giáo án điện tử này có chứa các nội dung trình chiếu, các mô phỏng ( hay được gọi là thí nghiệm ảo) cũng như hình ảnh, âm thanh và các dụng cụ thí nghiệm thật (đương nhiên chỉ có thể mô tả cách sử dụng ). Vấn đề hiện đang đau đầu là có thể dùng giáo án đánh máy vi tính này nộp cho hội đồng kiểm tra hay không. Ở đây nó liên quan đến nhiều vấn đề nhưng vấn đề then chốt là sự tự ý thức của người thầy trong hoạt động của mình. Mục đích của việc kiểm tra giáo án là nhằm buộc ông thầy luôn không ngừng trăn trở về bài giảng của mình, chuẩn bị chu đáo bài giảng của mình cả về nội dung cũng như phương pháp. Điều này cũng có mặt hạn chế nhất định đó là khiến giáo viên có cảm giác mình luôn là "đứa học trò nhỏ" thiếu ý thức tự giác. Tuy nhiên nó là truyền thống của ngành rồi nên ai cũng cho là một chuyện bình thường. Nói một cách cực đoan thì việc kiểm tra giáo án chẳng đem lại tác dụng gì nhiều, chỉ là cái cớ để lãnh đạo phòng, sở đe nẹt giáo viên. Vì nếu chỉ kiểm tra với mục tiêu trên thì khá là vô nghĩa vì với người có ý thức và tâm huyết với nghề thì chẳng kiểm tra họ cũng soạn , cũng chuẩn bị bài dạy chu đáo. Còn với những người amatuer thì họ soạn mang tính chất đối phó ( thậm chí là nhờ người khác chép hộ giáo án năm trước rồi thay cái mục ngày tháng năm). Theo cá nhân tôi, giáo án điện tử có thể sử dụng vào hầu hết các ngành của hệ thống giáo dục. Nhưng mục đích chính của giáo án điện tử là cung cấp cho người học sự tiếp nhận kiến thức một cách trực quan, sinh động. Chừng nào nếu người giáo viên thiết kế giáo án không đạt được các tiêu chí về trực quan sinh động, thì không thể giảng dạy bằng giáo án điện tử một cách tràn lan để rồi tự làm cho nó mất ý nghĩa của một phương pháp truyền đạt mới. Để có một bài giáo án hay, sinh động. Bạn không chỉ có kinh nghiệm với thiết kế bài giảng điện tử, mà chính bạn sẽ xây dựng bài giáo án điện tử phù hợp với các nguyên tắc dạy học để đạt hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. Kinh nghiệm thiết kế là một chuyện, nhưng để thiết kế bài giáo án tốt thì không chỉ đòi hỏi kinh nghiệm. Nó mất rất nhiều thời gian so với việc soạn giáo án thông thường, ngoài kiến thức PowerPoint, phải kết hợp thêm nhiều kiến thức khác mà trong đó kiến thức về Internet và thiết kế giáo án bằng Website đang được nhiều người lưu ý để làm cho bài giáo án thực sự sinh động Ngoài ra, bài giáo án điện tử phải tập hợp được nhiều hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ và phim (đây mới là cái cốt lõi của bài giáo án điện tử của bạn). Những việc này sẽ làm bạn tốn rất nhiều thời gian và xử lý chúng đúng theo ý muốn của mình. Tuy nhiên, muốn có một phương pháp mới, việc thử nghiệm và tốn nhiều thời gian ban đầu cho những bài giáo án điện tử sẽ được bù lại vì hiệu quả thật sự của nó hơn hẳn phương pháp truyền dạy thông thường (đọc - chép) Theo cá nhân tôi, giáo án điện tử có thể sử dụng vào hầu hết các ngành của hệ thống giáo dục. Nhưng mục đích chính của giáo án điện tử là cung cấp cho người học sự tiếp nhận kiến thức một cách trực quan, sinh động. Chừng nào nếu người giáo viên thiết kế giáo án không đạt được các tiêu chí về trực quan sinh động, thì không thể giảng dạy bằng giáo án điện tử một cách tràn lan để rồi tự làm cho nó mất ý nghĩa của một phương pháp truyền đạt mới. Để có một bài giáo án hay, sinh động. Bạn không chỉ có kinh nghiệm với thiết kế bài giảng điện tử, mà chính bạn sẽ xây dựng bài giáo án điện tử phù hợp với các nguyên tắc dạy học để đạt hiệu quả cao nhất trong giảng dạy. Kinh nghiệm thiết kế là một chuyện, nhưng để thiết kế bài giáo án tốt thì không chỉ đòi hỏi kinh nghiệm. Nó mất rất nhiều thời gian so với việc soạn giáo án thông thường, ngoài kiến thức PowerPoint, phải kết hợp thêm nhiều kiến thức khác mà trong đó kiến thức về Internet và thiết kế giáo án bằng Website đang được nhiều người lưu ý để làm cho bài giáo án thực sự sinh động. Ngoài ra, bài giáo án điện tử phải tập hợp được nhiều hình ảnh minh hoạ, biểu đồ, sơ đồ và phim (đây mới là cái cốt lõi của bài giáo án điện tử của bạn). Những việc này sẽ làm bạn tốn rất nhiều thời gian và xử lý chúng đúng theo ý muốn của mình. Tuy nhiên, muốn có một phương pháp mới, việc thử nghiệm và tốn nhiều thời gian ban đầu cho những bài giáo án điện tử sẽ được bù lại vì hiệu quả thật sự của nó hơn hẳn phương pháp truyền dạy thông thường (đọc - chép) IV/ Tiếp cận xây dựng giáo án điện tử môn học Khi xây dựng giáo án điện tử cho môn học thì chúng ta phải nhất nhất tuân thủ phương pháp dạy học. Đó là: 1. Trong quá trình giảng dạy GV cần hiểu rằng hệ phương pháp dạy học của thầy là cách dạy đối thoại của 2. Hệ phương pháp dạy học của thầy là hệ phương pháp phát triển. 3. Hệ phương pháp dạy học của thầy là cách dạy học mới.Sự tạo ra mối liên hệ chủ thể trò là đối tượng bài giảng, là nội dung hoạt động của phương pháp thì vai trò của thầy là: a/ Định hướng : Biết chọn cấu trúc bài giảng có lên quan đến nhu cầu và khát vọng của mỗi trò , của thế hệ trò mà nó cần giải đáp . b/ Tổ chức: Biết tạo ra từng phần có khoa học , biết tôn trọng ý kiến lý giải của trò , biết tạo ra một cuộc đối thoại bình đẳng . c/ Điều khiển: Biết cách liên kết đối lập tạo tình huống đưa ra giả định, đẩy vấn đè đến đỉnh điểm, tổ chức một cuộc săn lùng tìm kiếm đua tài trên đường tư duy, nếu trong cuộc đua này mà trò thực sự năng động, tích cực, sáng tạo thì cái mới được lý giải và phát triển. 4. Chọn cơ chế dạy học cho một tiết học là cơ chế 3. Nói tóm lại, khi xây dựng một giáo án thông thường giáo viên cần thực hiện theo một quy trình: GIÁO VIÊN - BÀI GỈẢNG: - Giáo viên thiết lập chương trình khung,ma trận kiến thức môn học nói chung và bài bài giảng cụ thể nói riêng. - Giáo viên xây dựng các chủ đề kiến thức cụ thể theo chương trình khung đã có. - Chuẩn bị các tư liệu,trang,ảnh,mẫu vật dùng để trợ giúp giảng dạy. - Xây dựng các mô hình thí nghiệm cụ thể. - Thiết lập các đề kiểm tra kiến thức theo bài lên lớp. GIÁO VIÊN - HỌC SINH - Giáo viên giảng dạỵ, trình bày và truyền đạt kiến thức. - Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi và thảo luận. - Học sinh đặt câu hỏi thắc nắc và giáo viên trả lời câu hỏi HỌC SINH - KIẾN THỨC - Học sinh tiếp thu kiến thưc,ôn luyện thông qua đọc sách,quan sát thực thế,quan sát mẫu vật hoặc thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm thực tế hoặc thí nghiệm mô hình - Học sinh viết bài theo đề tài và yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm bài tập về nhà và làm bài kiểm tra kiến thức do giáo viên hướng dẫn. Nói tóm lại, khi xây dựng phần mềm giáo dục nói chung và giáo án điện tử cho môn học nói riêng thì chúng ta phải coi: Giáo viên, Học sinh, Kiến thưc như là ba đối tượng của một phần mềm giáo dục. Điều dó có nghĩa lả cần phải coi mối quan hệ Giáo viên - Kiến thức là mối quan hệ giữa Ngân hàng ĐỀ BÀI, thí nghiệm ảo, Phòng học ảo. Mối quan hệ giứa Giáo viên - Học sinh được coi là sự tương tác và hỗ trợ, còn mối quan hệ giữa Học sinh - Kiến thức là sự ôn kuyện và kiểm tra. Soạn giáo án điện tử cho cho một bài lên lớp là điều rất cần thiết, nhưng cần bám chắc vào đặc thù giảng dạy của bộ môn. Nhiều giáo viên khi soạn một giáo án điện tử đã dùng nhiều hinh ảnh minh hoạ nên đã làm loãng trọng tâm, học sinh chỉ thích thú với cách biểu diễn hình ảnh và lãng quyên nội dung bài giảng. Nói tóm lại: "Đổi mới phương pháp dạy học là cái cần và cái đích để dạy học cho tương lai. Không có tin học phương pháp dạy học mới vẫn có thể triển khai được tốt, nhưng kết quả không cao." Hiện nay BBT thông tin website đã có bộ sưu tầm"Giáo án điện tử hình học và giải tích lớp 12".Kính mời bạn học tham khảo. IV/ Tiếp cận xây dựng giáo án điện tử môn học Khi xây dựng giáo án điện tử cho môn học thì chúng ta phải nhất nhất tuân thủ phương pháp dạy học. Đó là: 1. Trong quá trình giảng dạy GV cần hiểu rằng hệ phương pháp dạy học của thầy là cách dạy đối thoại của 2. Hệ phương pháp dạy học của thầy là hệ phương pháp phát triển. 3. Hệ phương pháp dạy học của thầy là cách dạy học mới.Sự tạo ra mối liên hệ chủ thể trò là đối tượng bài giảng, là nội dung hoạt động của phương pháp thì vai trò của thầy là: a/ Định hướng : Biết chọn cấu trúc bài giảng có lên quan đến nhu cầu và khát vọng của mỗi trò , của thế hệ trò mà nó cần giải đáp . b/ Tổ chức: Biết tạo ra từng phần có khoa học , biết tôn trọng ý kiến lý giải của trò , biết tạo ra một cuộc đối thoại bình đẳng . c/ Điều khiển: Biết cách liên kết đối lập tạo tình huống đưa ra giả định, đẩy vấn đè đến đỉnh điểm, tổ chức một cuộc săn lùng tìm kiếm đua tài trên đường tư duy, nếu trong cuộc đua này mà trò thực sự năng động, tích cực, sáng tạo thì cái mới được lý giải và phát triển. 4. Chọn cơ chế dạy học cho một tiết học là cơ chế 3. Nói tóm lại, khi xây dựng một giáo án thông thường giáo viên cần thực hiện theo một quy trình: GIÁO VIÊN - BÀI GỈẢNG: - Giáo viên thiết lập chương trình khung,ma trận kiến thức môn học nói chung và bài bài giảng cụ thể nói riêng. - Giáo viên xây dựng các chủ đề kiến thức cụ thể theo chương trình khung đã có. - Chuẩn bị các tư liệu,trang,ảnh,mẫu vật dùng để trợ giúp giảng dạy. - Xây dựng các mô hình thí nghiệm cụ thể. - Thiết lập các đề kiểm tra kiến thức theo bài lên lớp. GIÁO VIÊN - HỌC SINH - Giáo viên giảng dạỵ, trình bày và truyền đạt kiến thức. - Giáo viên đặt câu hỏi và hướng dẫn thảo luận - Học sinh trả lời câu hỏi và thảo luận. - Học sinh đặt câu hỏi thắc nắc và giáo viên trả lời câu hỏi HỌC SINH - KIẾN THỨC - Học sinh tiếp thu kiến thưc,ôn luyện thông qua đọc sách,quan sát thực thế,quan sát mẫu vật hoặc thí nghiệm - Học sinh làm thí nghiệm thực tế hoặc thí nghiệm mô hình - Học sinh viết bài theo đề tài và yêu cầu của giáo viên. - Học sinh làm bài tập về nhà và làm bài kiểm tra kiến thức do giáo viên hướng dẫn. Nói tóm lại, khi xây dựng phần mềm giáo dục nói chung và giáo án điện tử cho môn học nói riêng thì chúng ta phải coi: Giáo viên, Học sinh, Kiến thưc như là ba đối tượng của một phần mềm giáo dục. Điều dó có nghĩa lả cần phải coi mối quan hệ Giáo viên - Kiến thức là mối quan hệ giữa Ngân hàng ĐỀ BÀI, thí nghiệm ảo, Phòng học ảo. Mối quan hệ giứa . Hiểu thế nào cho đúng giáo án điện tử Từ lâu đã có nhiều người gọi bản trình chiếu bằng power point là giáo án điện tử, thực ra cách hiểu này là không đúng. Giáo án theo lí. thể thay thế cho loại phương tiện truyền thống là phấn bảng. Trong phương pháp dạy học thuyết giảng thì nội dung của toàn bộ bài giảng có thể chứa trong nội dung trình chiếu. Thế nào là giáo. đó cũng chưa có qui chế sử dụng tuy nhiên có thể hiểu giáo án điện tử là giáo án được soạn thảo bằng máy tính và có thể in ra để thay thế cho giáo án viết tay. Trong giáo án điện tử này có

Ngày đăng: 08/07/2014, 22:00

w