PR-Hiểu thế nàochođúng và đủ?!
PR đang “lên ngôi” và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong hoạt
động marketing của hầu hết doanh nghiệp Việt Nam hiện nay là một thực tế. Đặc
biệt, trong giai đoạn khủng hoảng kinh tế này, PR càng cho thấy vai trò tích cực
của nó trong nổ lực duy trì hoạt động kinh doanh nhưng vẫn tiết kiệm chi phí.
Chính vì vậy, PR đã và đang được xem là một trong những nghề có sức hút
nhân lực lớn nhất hiện nay. Muốn trở thành một chuyên viên PR giỏi thì ngoài tố
chất cá nhân người đó cần phải học để hoàn thiện các kỹ năng, sử dụng thành thạo
các “công cụ” để vận dụng tối đa sức mạnh của PR vào hoạt động kinh doanh của
công ty.
Hiểu rõ những nhu cầu nói trên, Trung tâm Tin học và Quản lý Kinh tế
MaIT đã xây dựng chương trình “Chuyên viên Quan hệ công chúng” (Public
Relation Specialist) với hơn 20 chuyên đề thú vị và hấp dẫn.
Trong đó, chuyên đề “ứng dụngPR trong xây dựng thương hiệu” cung cấp
cho người học những kiến thức đầy đủ vàđúng đắn nhất về vai trò của PR trong
việc khai trương một thương hiệu / sản phẩm. Hướng dẫn cách thức xây dựngvà
quản lý danh tiếng của thương hiệu như thếnàochohiệu quả và tốt nhất.
Các chuyên đề về “quan hệ báo chí truyền thông”, “tổ chức họp báo hay
PR trên báo chí nước ngoài”, “quan hệ cộng đồng”, “tổ chức bộ máy nhà nước”
trang bị cho người học các phương pháp và kỹ năng làm thếnào để tiếp cận và tận
dụng hiệu quả sự hỗ trợ của sức mạnh quyền lực thứ 4 (báo chí, truyền thông) và
một phần của quyền lực thứ 3 (cơ quan công quyền).
Bên cạnh những công cụ và cách thức PR truyền thống như viết bài, thông
cáo báo chí, tổ chức sự kiện, chương trình còn có những chuyên đề mới cung cấp
cho người học hình thức PR mới phù hợp với tốc độ phát triển nhanh chóng của xã
hội vàthế giới như chuyên đề về “eMarketing – Tiếp thị điện tử”. eMarketing
giúp người làm PR khai thác tối đa công cụ internet để làm tiếp thị và quảng bá
cho doanh nghiệp, vừa rẻ tiền nhất, vừa hiệu quả cao nhất. Đây là phương tiện tiếp
thị đang rất phổ biến hiện nay và đã giúp không ít doanh nghiệp thành công thông
qua con đường này. Tấm gương thành công của vị tổng thống Hoa Kỳ da màu đầu
tiên – Barack Obama – là một ví dụ.
Bên cạnh các nổ lực làm PR bên ngoài (cho khách hàng, đối tác, ), người
làm công tác này còn có một nhiệm vụ khác là “PR nội bộ” (với nhân viên). Đây
là nhiệm vụ không kém phần quan trọng nhưng lại thường không được doanh
nghiệp chú trọng. Một doanh nghiệp được xem là hoàn toàn thành công chỉ khi
doanh nghiệp đó cùng lúc làm hài lòng khách hàng và nhân viên trong chính công
ty mình. Chỉ có nhân viên hài lòng về công ty thì mới gắn bó lâu dài với công ty,
hết lòng với công việc
“Giải quyết khủng hoảng” lại là một trách nhiệm khác mà người làm PR
cần lưu ý. Chuyên viên PR cần tạo quan hệ tốt với các đầu mối, giới truyền
thông, để ngăn chặn và xử lý kịp thời các vấn để nảy sinh làm ảnh hưởng xấu đến
hình ảnh công ty, dự đoán và chuẩn bị tâm lý cho những tình huống có thể xảy ra
khủng hoảng nhiều nhất nhằm phản ứng nhanh nhạy khi sự cố xảy ra,…
. PR - Hiểu thế nào cho đúng và đủ?!
PR đang “lên ngôi” và ngày càng chiếm giữ vị trí quan trọng trong hoạt. của PR trong
việc khai trương một thương hiệu / sản phẩm. Hướng dẫn cách thức xây dựng và
quản lý danh tiếng của thương hiệu như thế nào cho hiệu quả và