ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Học sinh trả lời các câu hỏi dưới đây bằng cách khoanh tròn chữ cái đứng trước câu trả lời đúng nhất (Mỗi câu 0,25 điểm) Câu 1. Dòng nào nêu đúng nội dung của tục ngữ ? a. Diễn tả tình cảm của nhân dân lao động. b. Là những câu chuyện kể về sự tích các loài vật. c. Lối nói ngắn gọn, ổn đònh, có nhòp điệu, giàu hình ảnh. d. Mô tả các hiện tượng thiên nhiên. Câu 2. Câu tục ngữ nào nói về giá trò của đất đai đối với đời sống con người? a. Nhất thì, nhò thục. b. Nhất nước, nhì phân, tam cần, tứ giống. c. Ráng vàng thì gió, ráng đỏ thì mưa. d. Tấc đất, tấc vàng. Câu 3. Trong hoàn cảnh nào người ta sử dụng kiểu văn bản nghò luận? a. Đề đạt nguyện vọng của bản thân với cấp có thẩm quyền. b. Tranh luận, bảo vệ cho một quan điểm, tư tưởng xã hội. c. Kể về một câu chuyện hấp dẫn. d. Bày tỏ tâm trạng, cảm xúc. Câu 4. Trong những câu tục ngữ sau đây, câu nào có ý nghóa trái ngược với các câu còn lại? a. Uống nước nhớ nguồn. b. Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. c. Ăn cháo đá bát. d. Uống nước nhớ người đào giếng. Câu 5. Trường hợp nào sau đây đúng với việc tạo thành câu rút gọn? a. Chỉ có thể lược bỏ chủ ngữ. b. Chỉ có thể lược bỏ vò ngữ. c. Chỉ có thể lược bỏ các thành phần phụ. d. Có thể lược bỏ cả chủ ngữ và vò ngữ. Câu 6. Luận cứ bao gồm những yếu tố nào? a. Lí lẽ và dẫn chứng. b. Lí lẽ và luận điểm. c. Những số liệu chính xác. d. Dẫn chứng và trích dẫn. Câu 7. Trong các câu sau câu nào không phải là câu đặc biệt? a. Mùa thu 1945. b. Đêm, thành phố đã lên đèn. c. Một hồi còi. d. Trời ơi! Câu 8. Theo tác giả Đặng Thai Mai, nét đặc sắc của tiếng Việt là gì? a. Là tiếng nói dồi dào về âm hưởng. b. Là tiếng nói có từ lâu đời. c. Là một thứ tiếng đẹp và hay. d. Là tiếng nói chung của các dân tộc Việt Nam. Câu 9. Thế nào là câu chủ động? a. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật đang hành động. b. Câu có chủ ngữ chỉ người, vật chòu sự tác động của người, vật khác. c. Câu có chủ ngữ là chủ thể của hoạt động. d. Câu có chủ ngữ là một động từ. Câu 10. Câu nào dưới đây là câu bò động? a. Tôi được điểm mười. b. Cơm đã bò thiu. c. Lao động là vinh quang. d. Nam bò cô giáo phê bình. Câu 11.Ý nào khái quát nội dung tác phẩm “Sống chết mặc bay”? a. Cảnh mưa lũ dữ dội. b. Cảnh sinh hoạt trong ngôi đình ở trên đê sông Nhò Hà. c. Phản ánh thú chơi tổ tôm của tầng lớp quan lại xưa. d. Lên án thái độ vô trách nhiệm của bọn quan lại và thể hiện lòng cảm thương đối với tình cảnh người dân trong thảm cảnh thiên tai. Câu 12. Ai là tác giả của bài viết “Ca Huế trên sông Hương”? a. Hà Ánh Minh b. Vũ Bằng c. Thạch Lam d. Nguyễn Tuân. II.TỰ LUẬN (7 Điểm) Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay, luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ trồng cây”. HẾT ĐÁP ÁN I.TRẮC NGHIỆM: ( 3 ĐIỂM) , mỗi câu đúng đạt 0,25 điểm. Câu 1 Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 c d b c d a b c c d d a II.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) 1.Mở bài : (1đ) - Dẫn dắt vào đề - Nêu vấn đề chứng minh : Lòng biết ơn đối với người khác. 2.Thân bài : (5đ) a/ Giải thích ngắn gọn câu tục ngữ : Lòng biết ơn đối với những người đã tạo ra thành quả cho mình hưởng thụ ( 0,5điểm) b/ Chứng minh : (4,5đ) - Từ xưa người Việt Nam đã sống theo đạo lí đó + Lễ giỗ tổ Hùng Vương. + Ngày cúng giỗ, tổ tiên ông bà trong mỗi gia đình. + Những buổi lễ cúng đề, miếu, đình, chùa… - Ngày nay đạo lí đó vẫn được người Việt Nam phát huy + Tổ chức các ngày lễ: Ngày Thương binh liệt só, ngày Nhà giáo Việt Nam, Ngày Quốc tế phụ nữ, Ngày Thầy thuốc Việt Nam. 3.Kết bài : (1đ) - Khẳng đònh nhớ ơn người đi trước là trách nhiệm, nghóa vụ của mỗi người. - Liên hệ bản thân. . ĐỀ THI ĐỀ NGHỊ MÔN NGỮ VĂN 7 HỌC KÌ II NĂM HỌC 2009 - 2010 I. TRẮC NGHIỆM ( 3 ĐIỂM ) Học sinh trả lời các câu. Câu 2 Câu 3 Câu 4 Câu 5 Câu 6 Câu 7 Câu 8 Câu 9 Câu 10 Câu 11 Câu 12 c d b c d a b c c d d a II.TỰ LUẬN (7 ĐIỂM) 1.Mở bài : (1đ) - Dẫn dắt vào đề - Nêu vấn đề chứng minh : Lòng biết ơn đối với. “Ca Huế trên sông Hương”? a. Hà Ánh Minh b. Vũ Bằng c. Thạch Lam d. Nguyễn Tuân. II.TỰ LUẬN (7 Điểm) Đề: Chứng minh rằng nhân dân Việt Nam từ xưa đến nay, luôn sống theo đạo lí “Ăn quả nhớ kẻ