Đề thi đề nghò VẬT LÝ 6 ( Năm học 2009 – 2010 ) Phần I. Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng.(3đ) Câu 1: Hiện tượng nào sau đây sẽ xảy ra khi nung nóng một vật rắn ? a/ Khối lượng của vật tăng . b/ Khối lượng vật giảm c/ khối lượng riêng của vật tăng . d/ Khối lượng riêng của vật giảm . Câu 2 : Trong thời gian sắt đông đặc , nhiệt độ của nó : a/ không ngừng tăng . b/ không ngừng giảm. c/ mới bắt đầu tăng , sau giảm . d/ không đổi. Câu 3: Hãy sắp xếp sự nở vì nhiệt của các chất theo thứ tự từ nhiều đến ít: a/ Rắn, lỏng, khí b/ Rắn, khí, lỏng c/ Khí, lỏng, rắn d/ Lỏng, rắn,khí Câu 4: Nước đựng trong cốc bay hơi càng nhanh khi nước trong cốc : a/ Càng ít . b/ Càng nhiều . c/ Càng nóng . d/ Càng lạnh. Câu 5: Theo nhiêtï giai Xenxiut, nhiệt độ của nước đá đang tan là: a/ 32 0 F b / 0 0 C c / 100 0 C d/ 212 0 F Câu 6: Nhiệt kế nào sau đây dùng để đo nhiệt độ cơ thể người: a/Nhiệt kế y tế b/ Nhiệt kế thủy ngân c/ Nhiệt kế rượu d/ Nhiệt kế kim loại Câu 7: Cầu thang ở trường em là ứng dụng của: a/ Ròng rọc động b/ Ròng rọc cố đònh c/ Mặt phẳng nghiêng d/ Đòn bẩy Câu 8:Lực kéo vật lên bằng ròng rọc động sẽ như thế nào so với lực kéo theo phương thẳng đứng : a/ Bằng b/ ít nhất bằng c/ Nhỏ hơn d/ Lớn hơn. Câu 9: Khi chất khí trong bình nóng lên thì đại lượng nào sau đây của nó thay đổi ? a/ Khối lượng b / Trọng lượng c/ Khối lượng riêng d/ Cả a,b.c . Câu 10: Quả bóng bàn bò bẹp nhúng vào nước nóng phồng lên như cũ, vì: a/ Vỏû bóng bàn nở ra do bò ướt b/ Nước nóng tràn vào bóng c / Không khí tràn vào bóng d/ Không khí trong bóng nóng lên, nở ra Câu 11: Vật nào sau đây hoạt động dựa trên sự nở vì nhiệt: a/ Nhiệt kế b/ Quả bóng c/ Mặt phẳng nghiêng d/ Ròng rọc Câu12 :Chất lỏng nào dưới đây “KHÔNG “ dùng để chế tạo nhiệt kế ? a/ Thủy ngân b/ Rượu pha màu đỏ c/ Nước pha màu đỏ d/ Dầu công nghệ pha màu đỏ Phần II : Trả lời các câu hỏi (7đ) 1. Nêu tên các loại ròng rọc và cho biết dùng ròng rọc có lợi gì ? ( 1đ ) 2. Hãy nêu kết luận sự nở vì nhiệt của chất lỏng. So sánh sự nở vì nhiệt của các chất (2đ ) Tại sao khi rót nước nóng vào cốc thủy tinh dầy thì dễ vỡ hơn là khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng ? ( 1đ) 3.Khi nhiệt kế thủy ngân (hoặc rượu ) nóng lên , thì cả bầu chứa và thủy ngân ( hoặc rượu ) đều nóng lên . Tại sao thủy ngân ( hoặc rượu ) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ? (1đ ) a. 30 0 C= ? 0 F b. 68 0 F = ? 0 C (1đ ) 4. Sương mù thường có vào mùa lạnh hay mùa nóng?Tại sao khi Mặt Trời mọc sương mù lại tan ? (1đ) Đáp án biểu điểm Phần I: Mỗi câu đúng được ( 0,25đ) Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 9 10 11 12 ĐA d d c c b a c c c d a c Phần II.: Trả lời câu hỏi 1/ Có 2 loại ròng rọc : RRCĐ : có tác dụng thay đổi hướng của lực kéo . RRĐ : Có tác dụng giảm lực kéo vật lên . 2/ Chất lỏng nở ra khi nóng lên, co lại khi lạnh đi. Các chất lỏng khác nhau nở vì nhiệt khác nhau. - Chất khí nở vì nhiệt nhiều hơn chất lỏng, chất lỏng nở vì nhiệt nhiều hơn chất rắn. - khi rót nước vào cốc thủy tinh dày thì lớp thủy tinh bên trong nhận nhiệt trước nên giãn nở trong khi lớp thủy tinh bên ngoài chưa kòp dãn nở nên làm cốc dễ vở . - Khi rót nước vào cốc thủy tinh mỏng thì lớp thủy tinh bên trong và bên ngoài dãn nở cùng một lúc nên cốc khó vỡ . 3/Vì thủy tinh là chất rắn dãn nở vì nhiệt ít hơn thủy ngân là chất lỏng . +30 0 C = 0 0 C + 30 0 C= 32 0 F+ 30.1,8 0 F = 32 0 F+ 54 0 F = 86 0 F + 68 0 F = (68 0 F -32 0 F)/ 1,8= 20 0 C 4/ - Sương mù thường có vào mùa lạnh . - Khi Mặt Trời mọc , không khí ấm dần lên các giọt sương bắt đầu bay hơi nên sương mù tan . . Đề thi đề nghò VẬT LÝ 6 ( Năm học 2009 – 2010 ) Phần I. Trắc nghiệm : Hãy chọn phương án đúng.(3đ) Câu 1: Hiện. ngân là chất lỏng . +30 0 C = 0 0 C + 30 0 C= 32 0 F+ 30.1,8 0 F = 32 0 F+ 54 0 F = 86 0 F + 68 0 F = (68 0 F -32 0 F)/ 1,8= 20 0 C 4/ - Sương mù thường có vào mùa lạnh . - Khi Mặt Trời. cả bầu chứa và thủy ngân ( hoặc rượu ) đều nóng lên . Tại sao thủy ngân ( hoặc rượu ) vẫn dâng lên trong ống thủy tinh ? (1đ ) a. 30 0 C= ? 0 F b. 68 0 F = ? 0 C (1đ ) 4. Sương mù thường