TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 2010-2011 TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT Không kể phát đề Câu 1 2 điểm Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo tr
Trang 1TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (2010-2011)
TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể phát đề )
Câu 1 ( 2 điểm )
Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ?
Câu 2 ( 4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a.So sánh đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
b.Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu, sông ngòi của vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 3 ( 4 điểm) : Cho bảng sự biến động diện tích rừng qua một số năm
Năm Tổng diện tích
(Triệu ha) Rừng tự nhiên (Triệu ha) Rừng trồng (Triệu ha) Độ che phủ (%)
a.Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích rừng của nước ta từ 1943-2006 b.Trình bày các biện pháp để sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật hợp lí.
-Hết -
-TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ LỚP 12 (2010-2011)
TỔ ĐỊA LÍ THỜI GIAN: 45 PHÚT ( Không kể phát đề )
Câu 1 ( 2 điểm )
Nêu đặc điểm và ý nghĩa của giai đoạn Tân kiến tạo trong lịch sử hình thành và phát triển lãnh thổ nước ta ?
Câu 2 ( 4 điểm): Dựa vào Át lát địa lí Việt Nam và kiến thức đã học:
a.So sánh đặc điểm địa hình của vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam
b.Phân tích tác động của dãy Trường Sơn Bắc đến khí hậu, sông ngòi của vùng Bắc Trung Bộ.
Câu 3 ( 4 điểm) : Cho bảng sự biến động diện tích rừng qua một số năm
Năm Tổng diện tích
(Triệu ha)
Rừng tự nhiên (Triệu ha)
Rừng trồng (Triệu ha)
Độ che phủ (%)
a.Nhận xét và giải thích về sự biến động diện tích rừng của nước ta từ 1943-2006 b.Trình bày các biện pháp để sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật hợp lí.
-Hết -ĐỀ 1
ĐỀ 1
Trang 2TRƯỜNG THPT BUÔN MA THUỘT THI HỌC KỲ I-MÔN ĐỊA LÍ 12 (2010-2011)
- -H
Ư ỚNG DẪN CHẤM ĐỀ KIỂM TRA HỌC KỲ I NĂM HỌC 2010-2011
MÔN ĐỊA LÍ 12 BAN CHUẨN
1
(2 đ)
-Diễn ra ngắn nhất trong lịch sử hình thành và phát triển của tự nhiên nước ta (bắt đầu
cách đây 65 triêụ năm và dẫn tiếp tục cho đến ngày hôm nay)
-Chịu sự tác động mạnh mẽ của kỳ vận động tạo núi Anpơ-Hymalaya và những biến đổi
khí hậu có quy mô toàn cầu:
+ Do chịu tác động của vận động tạo núi Anpơ-Hymalaya, trên lãnh thổ nước ta đã xảy ra
các hoạt động như: uốn nếp, đứt gãy, phun trào macma, nâng cao và hạ thấp địa hình, bồi
lắp các bồn trũng lục địa
+Cũng vào giai đoạn này, đặc biệt trong kỷ Đệ Tứ, khí hậu Trái Đất có những biến đổi
lớn với những thời kỳ băng hà gây nên tình trạng dao động lớn của mực nước biển Đã có
nhiều lần biển tiến và biển lùi trên lãnh thổ nước ta mà dấu vết để lại là thềm biển, cồn
cát, các ngấn nước trên vách đá ở vùng ven biển và các đảo ven bờ
0,5 0,5
-Ảnh hưởng của hoạt động Tân kiến tạo ở nước ta làm cho các quá trình địa mạo như
hoạt động xâm thực, bồi tụ được đẩy mạnh, hệ thống sông suối đã bồi đắp nên những
đồng bằng châu thổ rộng lớn, mà điển hình nhất là đồng bằng Bắc Bộ và đồng bằng Nam
Bộ, các khoáng sản có nguồn gốc ngoại sinh được hình thành như dầu mỏ, khí đốt, than
nâu, bôxit
-Các điều kiện tự nhiên nhiệt đới ẩm đã được thể hiện rõ nét trong quá trình tự nhiên như
quá trình phong hóa và hình thành đất, trong nguồn nhiệt ẩm dồi dào của khí hậu, lượng
nước phong phú của mạng lưới sông ngòi và nước ngầm, sự phong phú và đa dạng của
thổ nhưỡng và giới sinh vật đã tạo nên diện mạo và sắc thái của thiên nhiên nước ta ngày
nay
0,5
0,5
2
(4 đ)
a So sánh địa hình vùng núi Trường Sơn Bắc và Trường Sơn Nam 2,0
- Vùng núi Trường Sơn Bắc: Gồm các dãy núi song song và so le theo hướng Tây
Bắc-Đông Nam với địa thế cao ở 2 đầu và thấp ở đoạn giữa
-Vùng núi Nam Trường Sơn:Gồm các khối núi và các cao nguyên (Khối núi Kon tum và
khối núi Cực Nam Trung Bộ có địa hình mở rộng và nâng cao, dốc về phía Đông; Các
cao nguyên Bazan: Plâyku, Dăklăk, Mơ nông, Di linh ở phía Tây có địa hình tương đối
bằng phẳng, làm thành các bề mặt cao 500-800-1000m)
-Giống nhau: thấp, nhiều mạch núi ăn ra sát biển, 2 sườn bất đối xứng
0,5 0,5
1,0
b Tác động của Trường Sơn Bắc đến khí hậu, sông ngòi của vùng BTB 2,0 Khí hậu:
-Sườn đông TS đón gió biển vào gây mưa vào thu-đông; lúc này sườn tây TS khô
-Vào mùa hạ: khi sườn tây TS đón gió tây-nam, gây mưa nhiều thì sườn đông TS:
khô nóng (fơn)
0,5
Sông ngòi:
-Địa hình hướng TB-ĐN, hẹp ngang: sông ngòi hướng TB-ĐN, hướng đông tây 0,5 -Địa hình nhiều dãy // và so le nhau, nhiều mạch núi ăn ra sát biển: sông ngòi nhỏ,
ngắn, dốc
0,5
ĐỀ CHÍNH THỨC (1)
Trang 3(4 đ)
a.Nhận xét và giải thích
0,5 0,5
-Tổng diện tích rừng giảm (1943-2006) là do diện tích rừng tự nhiên giảm nhanh
trong khi rừng trồng tăng chậm (số liệu) dẫn đến độ che phủ giảm (số liệu)
-1983-2006: tổng diện tích rừng tăng trở lại là do rừng tự nhiên đã được bảo vệ
tốt, phục hồi và đặc biệt rừng trồng tăng nhanh(số liệu) dẫn đến độ che phủ tăng
(số liệu); tương tự giai đoạn 1943-1983.
(Tỷ lệ che phủ rừng năm 2006 đạt 39% nhưng vẫn thấp hơn năm 1943 (43%).
Chất lượng rừng bị giảm sút: năm 1943, 70% diện tích rừng là rừng giàu, đến năm
2006 thì 70% diện tích rừng là rừng nghèo và rừng mới phục hồi.)
0,5 (thưởng)
b.Biện pháp sử dụng và bảo vệ tài nguyên sinh vật (rừng và đa dạng sinh học)
-Nguyên tắc quản lí, sử dụng và phát triển 3 loại rừng 0,5
-Xây dựng và mở rộng hệ thống VQG và các khu bảo tồn thiên nhiên 0,5
-Quy định việc khai thác sinh vật để đảm bảo sử dụng lâu dài 0,5
mỗi ý -0,25 điểm )