k-s-d lop 5 cuoi ki 2

7 477 1
k-s-d lop 5 cuoi ki 2

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Chất lỏng có đặc điểm gì ? A. Khơng có hình dạng nhất định,chiếm tồn bộ vật chứa nó,khơng nhìn thấy được. B.Có hình dạng nhất định,nhìn thấy được. C. Khơng có hình dạng nhất định,có hình dạng của vật chứa nó, nhìn thấy được. Câu 2: Để sản xuất ra muối từ nước biển người ta sử dụng phương pháp nào? A. Lọc B. Chưng cất C. Lắng D. Phơi nắng Câu 3: Để đề phòng điện q mạnh có thể gây cháy đường dây, cháy nhà, người ta lắp thêm vào mạch điện cái gì ? A. Một cái cầu chì B. Một cái chng điện C. Một bóng đèn điện Câu 4: Trứng đã được thụ tinh gọi là gì ? A. Hợp tử B. Bào thai C. Phơi Câu 5: Để giảm thiệt hại cho hoa màu do cơn trùng gây ra, trong trồng trọt người ta thường áp dụng biện pháp nào ? A. Phun thuốc trừ sâu . B. Bắt sâu C. Diệt bướm D. Thực hiện tất cả các việc trên. Câu 6: Sự ô nhiễm không khí là: A. Bầu không khí đầy khói, bụi B. Bầu không khí đầy vi khuẩn C. Những tiếng ồn không chòu nổi D. Sự có mặt của tất cả các loại vật chất( khói, bụi, khí độc, tiếng ồn, vi khuẩn…) làm cho thành phần của không khí thay đổi theo hướng có hại cho sức khoẻ và sự sống . Câu 7: Điều sẽ xảy ra khi có quá nhiều khói, khí độc thải vào không khí là: A. Không khí trở nên nặng hơn B. Không khí bò ô nhiễm C. Không khí chuyển động D. Không khí bay cao. Câu 8: Yếu tố làm ô nhiễm nước là : A. Không khí B. Nhiệt độ C. Chất bẩn D. Ánh sáng Mặt Trời Câu 9: Trong những biện pháp dưới đây, biện pháp nào là đúng nhất để giữ cho nước sông, nước suối ở đòa phương em được sạch ? A. Không bơi lội ở sông, suối B. Không vứt rác xuống sông, suối C. Phun chất hoá học xuống nước để diệt vi khuẩn D. Chặt cây cối ven bờ Câu10: Trong số những cách chống ô nhiễm không khí dưới đây cách nào là tốt nhất ? A. Di chuyển nhà máy lên miền núi B.Đốt cháy rác thải C. Giảm sự đi lại của xe cộ sử dụng xăng dầu D.Giảm tối đa việc sử dụng các loại chất đốt (than, xăng, dầu…) và thay thế bằng nguồn năng lượng sạch (Mặt trời, gió, nước). II.PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm ) Câu 1: Trong các động vật dưới đây, động vật nào đẻ trứng, động vật nào đẻ con: Hổ , cá , rùa, chim cánh cụt, hươu, khỉ, gà , bò, rắn, cá sấu? Câu 2: Nêu ngun nhân khiến rừng bị tàn phá. I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. 1. Con sơng nào là giới tuyến phân tạm thời giữa miền Bắc và miền Nam sau năm 1954 ? A. Sơng Bến Hải B. Sơng Gianh C. Sơng Cả D. Sơng Hàn 2. Tỉnh nào là nơi tiêu biểu của phong trào “Đồng khởi” ? A. Bình Định B. Vĩnh Long C. Sài Gòn D. Bến Tre 3. Ta mở Đường Trường Sơn nhằm mục đích: A. Để tránh qn địch B. Cho dân đi lại dễ dàng C. Cho miền nam chi viện cho miền bắc D. Cho miền bắc chi viện cho miền nam 4. Đường Trường Sơn còn có tên gọi khác là đường: A. Đường Hồ Chí Minh B. Đường Hồ Chí Minh trên biển C. Đường 5-59 D. Đường 19-5 5. Nước nào đã giúp đỡ nước ta trong việc xây dựng nhà máy cơ khí Hà Nội? A. Trung Quốc B. Liên Xơ C. Lào D. Cu-Ba 6. Vì sao Mĩ phải kí hiệp định Pa - ri chấm dứt chiến tranh lập lại hồ bình ở Việt nam. A. Vì Mĩ khơng muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam. B. Vì nhiều nước ủng hộ Việt Nam chống Mĩ C. Vì Mĩ muốn thể hiện thiện chí với nhân dân Việt Nam. D. Vì Mĩ thất bại nặng nề về qn sự ở hai miền Nam - Bắc trong năm 1972. E. Tất cả đều đúng F. Chỉ B và D đúng 7. Vì sao ngày 25 - 04 - 1976 lại là ngày vui nhất của nhân dân ta: A. Vì ngày này dân tộc ta hoàn thành sự nghiệp thống nhất đất nước sau bao nhiêu năm dài chiến tranh hi sinh gian khổ. B. Vì ngày này là ngày đẹp trời cờ hoa rực rỡ, có nhiều cuộc chơi hấp dẫn. C. Vì ngày này đất nước ta sắp được độc lập D. Vì ngày này Mĩ mới rút khỏi Việt nam 8. Thắng lợi mà nhân ta đã giành được trong phong trào “Đồng khởi” là: A. Chính quyền của địch bị tê liệt ở nhiều nơi. B. Chính quyền cách mạng được thành lập ở các thôn, xã. C.Ở những nơi chính quyền địch tan rã, nhân dân được chia ruộng đất, được làm chủ quê hương. D.Tất cả các ý trên. 9. Hình thức đấu tranh của nhân dân miền Nam sau phong trào “Đồng khởi” là: A. Đấu tranh chính trị B. Đấu tranh vũ trang. C. Đấu tranh nhân dân D.Đấu tranh chính trị kết hợp với đấu tranh vũ trang. 10. Nội dung của hiệp định Pa-ri là: A. Mĩ phải tôn trọng độc lập chủ quyền thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ Việt Nam B. Mĩ phải chấm dứt dính líu quân sự ở Việt Nam và rút toàn bộ quân đội về nước C. Mĩ phải có trách nhiệm trong việc xây dựng hòa bình ở Việt Nam D. Cả nước sẽ tổ chức tổng tuyển cử thống nhất đất nước E. Tất cả các ý trên đều đúng F. Chỉ A và B đúng PHẦN TỰ LUẬN: (5 điểm) Câu 1: Tại sao nói ngày 30-4-1975 là mốc quan trọng trong lịch sử dân tộc ta? Câu 2: Quốc hội khoá VI có quyết định trọng đại gì? \ I. PHẦN TRẮC NGHIỆM: ( 5 điểm ) Khoanh vào chữ trước câu trả lời em cho là đúng nhất. Câu 1: Châu A không tiếp giáp với đại dương nào? A. Thái Bình Dương B. Đại Tây Dương. C. Ấn Độ Dương D. Bắc Băng Dương Câu 2: Từ xưa người dân Trung Quốc đã sinh sống trên các đồng bằng châu thổ ở: A. Miền Bắc B. Miền Tây C. Miền Đông. Câu3: Vì sao nhiều khách du lịch đến nước Pháp ? A. Nước Pháp nằm ở châu Âu. B. Nước Pháp có nhiều tài nguyên khoáng sản. C. Nước Pháp có nhiều công trình kiến trúc và phong cảnh tự nhiên đẹp. Câu 4: Dân cư châu Phi chủ yếu là người : A. Da vàng B. Da đen C. Da trắng `Câu 5: Đại dương có độ sâu lớn nhất là: A. Ấn Độ Dương B. Đại Tây Dương C. Thái Bình Dương D. Bắc Băng Dương Câu 6: Châu Âu có diện tích ? A. 30 triệu km 2 . B. 42 triệu km 2 C. 14 triệu km 2 D. 10 triệu km 2 Câu 7: Dân cư Châu Mĩ có đặc điểm gì nỏi bật : A. Phần lớn dân cư Châu Mĩ hiện nay là người nhập cư từ các châu lục khác đến . B. Người Anh -điêng đã sinh sống từ lâu đời ở Châu Mĩ C. Dân cư sống tập trung ở ven biển và miền Đông D. Cả 3 ý trên Câu 8: Đại Tây Dương có diện tích là: A. 92 triệu km 2 B. 93 triệu km 2 C. 95 triệu km 2 Câu 9: Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì: A. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục C. Châu Á trải từ tây sang đông D. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo Câu 10: Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông lần lượt là: A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên II-PHẦN TỰ LUẬN : (5 điểm) Câu 1: Kể tên một số mặt hàng của Trung Quốc sản xuất mà em biết? Có mặt hàng nào rất nổi tiếng?\ Câu 2 :Châu Nam Cực có đặc điểm gì nổi bật? \ \ PHẦN ĐỌC HIỂU: A.Đọc thầm: Tà áo dài Việt Nam Phụ nữ Việt Nam xưa hay mặc áo mớ lối mớ ba, mớ bảy, tức là mặc nhiều áo cánh lồng vào nhau. Tuy nhiên, với phong cách tế nhị, kín đáo, người phụ nữ Việt Nam thường mặc chiếc áo dài thẩm màu bên ngoài, lấp ló bên trong mới là các lớp áo nhiều màu (vàng mỡ gà, vàng chanh, hồng cánh sen, hồng đào, xanh hồ thuỷ, …). Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945, ở một số vùng, người ta mặc áo dài kể cả khi lao động nặng nhọc. Áo dài phụ nữ có hai loại: áo tứ thân và áo năm thân. Phổ biến hơn là áo tứ thân, được may từ bốn mảnh vải, hai mảnh sau ghép liền ở giữa sống lưng. Đằng trước là hai vạt áo, không có khuy, khi mặc bỏ buông hoặc buộc thắt vào nhau. Áo năm thân cũng may như áo tứ thân, chỉ có điều vạt trước phía trái may ghép từ hai thân vải, thành ra rộng gấp đôi vạt phải. Từ những năm 30 của thế kỉ XX, chiếc áo dài cổ truyền được cải tiến dần thành chiếc áo dài tân thời. Chiếc áo dài tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung. Áo dài trở thành biểu tượng cho y phục truyền thống của Việt Nam. Trong tà áo dài, hình ảnh người phụ nữ Việt Nam như đẹp hơn, tự nhiên, mềm mại và thanh thoát hơn. Theo Trần Ngọc Thêm B.Dựa vào nội dung bài Áo dài Việt Nam, đánh dấu x vào ô trống trước câu trả lời đúng: Câu 1: Chiếc áo tứ thân được mặc vào thời kì nào? A. Từ trước thế kỉ XIX. B. Từ đầu thế kỉ XIX đến sau năm 1945. C. Từ những năm 30 của thế kỉ XX. Câu 2: Vì sao áo dài dược coi là biểu tượng cho y phục truyền thống của người phụ nữ Việt Nam? A. Vì y phục của phụ nữ Việt Nam là áo dài. B. Vì chiếc áo dài được phụ nữ Việt Nam mặc từ xưa đến nay. C. Vì chiếc áo dài thể hiện phong cách tế nhị, kín đáo của phụ nữ Việt Nam. Câu 3: Dấu phẩy trong câu “Chiếc áo tân thời là sự kết hợp hài hoà giữa phong cách dân tộc tế nhị, kín đáo với phong cách phương Tây hiện đại, trẻ trung” có tác dụng gì? A. Ngăn cách các bộ phận cùng chức vụ trong câu. B. Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ và vị ngữ. C. Ngăn cách các vế câu trong câu ghép. Câu 4: Câu 1 và câu 2 trong đoạn một của bài được liên kết với nhau bằng cách nào? A. Bằng từ ngữ nối. B. Bằng cách lặp từ ngữ. C. Bằng cách thay thế từ. Câu 5: Dấu hai chấm trong bài có tác dụng gì? A. Dẫn lời nói trực tiếp của nhân vật. B. Báo hiệu bộ phận câu đứng sau nó là lời giải thích cho bộ phận đứng trước. C. Cả hai tác dụng trên. A. LỊCH SỬ: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý đúng của các câu: 1.Năm 1959, Trung ương Đảng mở đường Trường Sơn nhằm: A. Phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước B. Mở mang giao thông miền núi C. Tạo điều kiện cho miền Bắc chi viện chiến trường miền Nam D. Nối liền hai miền Nam – Bắc 2. Đế quốc Mĩ phải kí Hiệp định Pa-ri chấm dứt chiến tranh, lập lại hòa bình ở Việt Nam là vì: A. Mĩ không muốn kéo dài chiến tranh ở Việt Nam B. Mĩ muốn thể hiện thiện chí với Việt Nam C. Mĩ muốn rút quân về nước D. Mĩ bị thất bại nặng nề về quân sư ở cả hai miền Nam – Bắc Câu 2: Chọn và điền vào chỗ trống cho thích hợp:(ngừng ném bom miền Bắc; Hà Nội và các thành phố lớn; máy bay B52; “Điện biên phủ trên không”) Trong 12 ngày đêm cuối năm 1972, đế quốc Mĩ dùng…………………………….ném bom hòng hủy diệt……………………………………………… ở miền Bắc, âm mưu khuất phục nhân dân ta. Song, quân dân ta đã lập nên chiến công oanh liệt . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Ngày 30-12-1972, Tổng thống Mĩ buộc phải tuyên bố . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . Câu 3: Cuối tháng 6 đầu tháng 7 năm 1976, Quốc hội nước Việt Nam (khóa VI) đã có những quyết định quan trọng nào? B. ĐỊA LÝ: Câu 1: Khoanh tròn vào chữ cái trước ý trả lời đúng: 1.Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới vì: A. Châu Á nằm ở bán cầu Bắc B. Châu Á có diện tích lớn nhất trong các châu lục C. Châu Á trải từ tây sang đông D. Châu Á trải dài từ gần cực Bắc tới quá xích đạo 2. Địa hình châu Mĩ từ Tây sang Đông lần lượt là: A. Đồng bằng lớn, núi cao, hoang mạc B. Núi cao, đồng bằng lớn, núi thấp và cao nguyên C. Đồng bằng, núi cao, núi thấp và cao nguyên D. Núi cao, hoang mạc, núi thấp và cao nguyên Câu 2: Điền từ vào chỗ chấm cho phù hợp : Châu Á có số dân ……………………………thế giới. Người dân sống tập trung đông đúc tại các…………………châu thổ và sản xuất……………………………là chính. Một số nước phát triển công nghiệp khai thác ………………………… như Trung Quốc, Ấn Độ. Câu 3: Khu vực Đông Nam Á có những điều kiện gì để sản xuất lúa gạo? Câu 4: Hãy kể tên các đại dương theo thứ tự từ lớn đến nhỏ? . Dương D. Bắc Băng Dương Câu 6: Châu Âu có diện tích ? A. 30 triệu km 2 . B. 42 triệu km 2 C. 14 triệu km 2 D. 10 triệu km 2 Câu 7: Dân cư Châu Mĩ có đặc điểm gì nỏi bật : A. Phần lớn dân. và miền Đông D. Cả 3 ý trên Câu 8: Đại Tây Dương có diện tích là: A. 92 triệu km 2 B. 93 triệu km 2 C. 95 triệu km 2 Câu 9: Châu Á có đủ các đới khí hậu từ nhiệt đới, ôn đới đến hàn đới. Nam – Bắc Câu 2: Chọn và điền vào chỗ trống cho thích hợp:(ngừng ném bom miền Bắc; Hà Nội và các thành phố lớn; máy bay B 52; “Điện biên phủ trên không”) Trong 12 ngày đêm cuối năm 19 72, đế quốc

Ngày đăng: 08/07/2014, 19:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan