1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

ÂM NHẠC 8 CẢ NĂM

55 499 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 55
Dung lượng 887,5 KB

Nội dung

chipngoc@gmail.com Trang: - 1 – Ngày soạn :15/80/09 HỌC KỲ I A / Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu, biết thể hiện đảo phách, ngân đủ 3 phách . - Thông qua bài hát, giáo dục các em tình cảm gắn bó khắc, sâu kỷ niệm đẹp với nhà trường . B / Chuẩn bị : - Đàn organ - Đàn và hát thuần thục bài hát Mùa thu ngày khai trường . - Tìm hiểu tác giả : qua một số ca khúc thiếu nhi như Lời ru của mẹ, Cây bàn mùa hạ, Chị hằng… C / Nội dung tiến hành : I / On định : - Kiểm tra sỉ số, vệ sinh lớp học… - Trò chuyện, trao đổi với HS một số điều trong năm học mới . II / Kiểm tra bài cũ : - Hát giao tiết ( lớp phó văn thể bắt giọng một bài tự chọn ) III / Bài mới : Giáo viên Nội dung Học sinh -Giới thiệu sơ lựơc về NS Vũ Trọng Tường ( Cuộc đời và những đóng góp của Ong về am nhạc ) -Giới thiệu một số bài hát quen thuộc của Ong ( hát một vài câu trong các bài Cây bàn mùa hạ, Chị hằng ) ?Em hãy nêu tóm tắt nội dung của bài hát -Đàn cho HS nghe giai điệu của bài hát -Đàn và hát mẫu cho HS nghe -Phân tích sơ lược cấu trúc của bài hát . -Khởi động giọng : -Hướng dẫn HS học hát theo lối móc xích .Mỗi câu đàn 3 lần HS nghe và hát theo, tiến hành tương tự đối với câu 2, hát câu 1,2 trước khi sang câu 3…Tiếp tục cho đến hết bài . -Chia nhóm ( 4 nhóm mỗi nhóm hát một câu nhóm này hát nối tiếp nhóm kia luân phiên cho đến hết bài ) . -Hướng dẫn HS vừa hát vừa vỗ tay theo Học hát Mùa thu ngày khai trường Vũ Trọng Tường 1 > Giới thiệu về Tác giả và bài hát : -NS Vũ Trọng Tường sinh năm 1946 quê ở Thị xã Hải Dương hiện đang công tác ở Hội nhạc sĩ Việt Nam . -Tác phẩm tiêu biểu : Lời ru của mẹ, Cây bàn mùa hạ, Chị hằng, Mùa thu ngày khai trường… -Bài hát Mùa thu ngày khai trường nói lên tình cảm tâm trạng náo nức , mong gặp Thầy, gặp bạn của lứa tuổi HS .Giai điệu bài hát trong sáng , tiết tấu lôi cuốn, rộn rã, bài hát được viết ở giọng Đô trưởng . 2> Học hát : -Bài hát được chia làm 2 đoạn .Đoạn a từ đầu đến tiếng hát mùa thu, gồm 2 câu mỗi câu 8 nhịp đoạn b phần còn lại gồm 4 câu mỗi câu 8 nhịp . -HS ghi bài -nghe giảng và ghi bài -Nêu tóm tắt nội dung của bài hát -Ghi bài -Khởi động giọng theo hướng dẫn của GV -Học hát theo hướng dẫn của GV -Chú ý để GIÁO ÁN NHẠC 8 TI Ế T : 1 Học bài hát : Mùa thu ngày khai trường chipngoc@gmail.com Trang: - 2 – phách, theo nhịp .Nhóm này hát nhóm kia vỗ tay luân phiên . *Lưu ý : Hướng dẫn HS hát đúng đảo phách, luyến 2 ,3 nốt , ngân đủ 3 phách. hát nối đúng yêu cầu của bài hát . IV /Củng cố : - Gọi nhóm 5 HS lên bảng trình bày bài hát , ( HS dưới lớp theo dõi và nêu nhận xét ) . - Chữa sai, cho cả lớp hát lại một lần cuối . V / Dặn dò : - Về nhà học thuộc lời, ôn luyện nhiều lần bài hát . - Làm bài tập trong sgk bài 1 trang 6. * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 3 – Ngày soạn :22/08/09 A / Mục tiêu : - HS biết hát kết hợp vận động phụ hoạ . - HS biết thể hiện sắc thái tình cảm của bài Mùa thu ngày khai trường - Qua bài TĐN, HS bước đầu làm quen với âm hình tiết tấu gồm móc đơn đứng trước 2 móc kép . B / Chuẩn bị : - Đàn organ . Bảng phụ chép sẵn bài TĐN . - Luyện hát thể hiện sắc thái bài hát ( Đoạn đầu hát sôi nổi nhiệt tình, đoạn sau thiết tha mênh mang ) - Tập thể hiện một số động tác phụ hoạ cho bài hát . C / Nội dung tiến hành : I / On định : - Kiểm tra sỉ số , vệ sinh . - HS nghe và hát bài Mùa thu ngày khai trường một lần . II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : Em hãy lên bảng trình bày bài hát Mùa thu ngày khai trường - HS được kiểm tra : hát cá nhân 2 đến 3 em . III / Bài mới : Giáo viên Nội dung Học sinh -Khởi động giọng : ( từ 1,đến 2 phút ) -Cho cả lớp hát ,vỗ tay theo phách 2->3 lần . -Hát mẫu 2 lần khác nhau một có thể hiện sắc thái và một hát đều giọng bình thường giúp HS phân biệt vàcảm nhận cái hay khi thể hiện đúng sắc thái tình cảm của bài hát. -Hướng dẫn HS hát đoạn đầu với tình cảm sôi nổi, nhiệt tình .Đoạn sau hát thiết tha lắng đọng hơn, mênh mang hơn . -Hướng dẫn HS vừa hát vừa làm một số động tác phụ hoạ. -Hướng dẫn HS đoạn đầu hát đối đáp, đoạn sau hát hoà giọng ( gợi ý HS nghĩ ra một số động tác phụ hoạ và lên bảng trình bày ) -?Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp ) -Luyện đọc gam đô trưởng Gam rãi, gam trục , Nội dung 1 : On tập bài hát Mùa thu ngày khai trường Nội dung 2 : Tập đọc nhạc -Học hát theo hướng dẫn của GV -Lên bảng trình bày ý tưởng của mình -Trả lời câu hỏi -TĐN theo hướng dẫn của GV GIÁO ÁN NHẠC 8 TI Ế T : 2 - On tập bài hát : Mùa thu ngày khai trường - Tập đọc nhạc : TĐN Số 1 chipngoc@gmail.com Trang: - 4 – -luyện đọc mở rộng thang âm lên Đô – rê – mí -Luyện đọc tiết tấu : -Đọc mẫu một lần Hướng dẫn HS đọc nhạc như những bài TĐN khác -Đọc kết hợp vỗ tay theo phách, ghép lời ca -Chia 2 nhóm một đọc nhạc một hát lời đổi bên luân phiên Lưuý : Dịch giọng – 3, Những chỗ có hình nốt đơn chấm kép IV /Củng cố : - Gọi nhóm 5 HS đọc bài (HS dưới lớp nêu nhận xét ) . - Chữa sai, cho cả lớp đọc lại một lần . V / Dặn dò : - Chép bài TĐN vào vở . - Làm bài tập số 2 trang 8 sgk * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 5 – Ngày soạn :01/09/09 A / Mục tiêu : - Tập rèn kĩ năng hát theo tay chỉ huy giáo viên , tập hát đuổi, hát bè . - On luyện âm hình tiết tấu của bài TĐN . - Cho HS nghe bài hát Một mùa xuân nho nhỏ của NS Trần Hoàn và được biết những nét chính về cuộc đời hoạt động âm nhạc của tác giả. B / Chuẩn bị : - Đàn organ – bảng phụ - Đàn và hát tốt bài hát Một mùa xuân nho nhỏ, Một số bài hát nổi tiếng khác của NS như :Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví dặm , Lời người ra đi… - Một vài hình ảnh về NS Trần Hoàn . C / Nội dung tiến hành : I / On định : - Kiểm tra sỉ số – vệ sinh - Hát giao tiết : Lớp tự chọn bài hát II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi :1/ Hãy kể tên một số bài hát về mùa thu 2/ Đọc nhạc bài TĐN số 1 - HS được kiểm tra : cá nhân 2 3 HS . III / Bài mới : Giáo viên Nội dung Học sinh -Khởi động giọng : -Hướng dẫn HS hát đuổi đoạn a ( bè đuổi hát sau bè chính 2phách ) -Hướng dẫn HS hát bè hoà âm ở đoạn b ( bè quãng 3 ), chia 2 lớp tập hát bè luân phiên . -Gọi một HS hát tốt lên hát bè cùng với GV cho cả lớp cùng nghe . -Hướng dẫn HS ôn tập như những bài hát khác . -Dùng đàn gõ một tiết tấu bất kỳ trong bài , HS nhận biết -Hướng dẫn HS đọc nhạc như những bài TĐN khác -Cho HS đọc nhạc theo phần đệm của đàn -HS vừa đọc nhạc vừa đánh nhịo 2/4. -Chia 2 lớp một vừa đọc nhạc vừa vỗ tiết tấu, một vừa đọc vừa vỗ tay theo nhịp . -Cho HS xem ảnh , giới thiệu tóm tắt tiểu sử và 1/ On tập bài hát Mùa thu ngày nhai trường 2/ On tập đọc nhạc : TĐN số 1 3/ Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn Và bài hát -On tập theo Hướng dẫn của GV -HS lên bảng hát bè cùng GV -Nhận biết tiết tấu của bài -On TĐN theo Hướng dẫn của GV -HS xem ảnh, nghe GIÁO ÁN NHẠC 8 TI Ế T : 3 - On tập bài hát :Mùa thu ngày khai trường - On tập đọc nhạc : TĐN số 1 - Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Trần Hoàn Và bài hát Một mùa xuân nho nhỏ chipngoc@gmail.com Trang: - 6 – những tác phẩm tiêu biểu của NS Trần Hoàn ( Hát cho HS nghe một vài câu trong các bài : Giữa Mạc Tư khoa nghe câu hò ví dặm, Lời người ra đi Lời Bác dặn trước lúc đi xa… -HS thảo luận nhóm 1. NS Trần Hoàn đã dược nhận giải thưởng cao quý nào ? 2. Hãy hát một đoạn trong số những bài hát của NS mà em biết -Giới thiệu bài hát Một mùa xuân nho nhỏ Bài hát được chia làm 2 đoạn , đoạn 1 từ đầu cho đến hoà ca, Đoạn 2 phần còn lại .Tính chất âm nhạc của 2 đoạn khác nhau ( lưu ý HS nghe để phân biệt sự khác nhau đó ) -Đàn và hát cho HS nghe bài hát 2 lần ( đệm đàn gui ta ) ?Qua cảm nhận của em hãy nêu tính chất âm nhạc của mỗi đoạn . Một mùa xuân nho nhỏ giới thiệu -Đọc bài trong sgk và thảo luận theo nhóm học tập trong lớp -Nghe GV hát và nêu cảm nhận của mình về tính chất âm nhạc của 2 đoạn . IV/ Củng cố : - Cho cả lớp vừa đọc nhạc vừa hát lời ca bài TĐN một lần - Hát bài hát một lần theo chỉ huy của GV ( có hát bè ) V/ Dặn dò : - Hãy kể tên một số bài hát của NS Trần Hoàn . - Học thuộc lời ,hát đúng giai điệu và sắc thái của bài hát On tập nhiều lần bài TĐN . * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 7 – Ngày soạn :07/09/09 A / Mục tiêu : - HS biết thêm một bài Dân ca Nam bộ .Hát đúng giai điệu của bài hát. - Thông qua bài hát HS hiểu biết thêm về Dân ca nam bộ . - Tập cho HS làm quen với cách thể hiện tính chất vui- dí dỏm của bài hát . B / Chuẩn bị : - Đàn organ – bảng phụ . - Tìm hiểu một số nét đặt trưng của DCNB . - Đàn và hát tốt một số bài DCNB như : Lí kéo chài,lí cây bông, Lí đất giồng , - Bản đồ hành chính Việt nam . C / Nội dung tiến hành : I / On định : - Kiểm tra sỉ số, vệ sinh - Hát giao tiết : Bài Vui bước trên đường xa. II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi : 1.Em hãy kể tên một số bài hát của NS Trần Hoàn ? 2. Đọc bài TĐN số 1 - HS được kiểm tra : Cá nhân 2-> 3 em . III / Bài mới : Giáo viên Nội dung Học sinh ? Bài hát Vui bước trên đường xa do ai sáng tác ? Em hãy nêu những đặt điểm khác nhau giữa dân ca và ca khúc ? Em hãy tìm câu thơ lục bát được sở dung trong bài Lí dĩa bánh bò -Hát cho HS nghe một vài câu trong các bài Lí Lí kéo chài,Lí đất giồng , Lí chiều chiều Lí con sáo … -Khởi động giọng : thang 5 âm -luyện đọc mẫu âm : -Gọi hs đọc lời bài hát và nêu nội dung Hướng dẫn HS học hát như những bài hát khác -Hướng dẫn HS thể hiệ một vài động tác phụ hoạ * Lưu ý hướng dẫn HS hát rõ lời đặt biệt là 1/ Tac giả – tác phẩm : -Nam bộ là vùng đất phì nhiêu thuộc đồng bằng sông Cửu long , nơi có rất nhiều làn điệu dân ca nổi tiếng như : Lí kéo chài,Lí đất giồng , Lí chiều chiều Lí con sáo … -Lí là những ca khúc ngắn gọn, súc tích, cấu trúc mạch lạc thường được hình thành từ câu thơ lục bát . -Bài hát có giai điệu vui tươi dí dỏm 2/ Học hát : Lí dĩa bánh bò Dân ca Nam bộ -Dân ca Nam bộ dựa trên bài Lí con sáo Gò công -Trả lời câu hỏi ( kiến thức cũ ) -Hai tay bưng dĩa bánh bò, Giấu cha, giấu mẹ cho trò đi thi -Khởi động giọng : -Học hát theo hướng dẫn của GV -nghĩ ra một số đông tác phụ hoạ và lên trình bày GIÁO ÁN NHẠC 8 TI Ế T : 4 Học hát : Lí dĩa bánh bò chipngoc@gmail.com Trang: - 8 – chữ “ i “ thể hiện sự linh hoạt, hóm hỉnh của bài hát. Lời nhạc ở chỗ có hình nốt Đơn chấm kép .Dịch giọng –5 ( sol trưởng ) trước lớp IV/ Củng cố : - Chia 2 nhóm 5 em một nhóm Nam và một nhóm Nữ thi hát .h dưới làm ban giám khảo . - Nhận xét, chữa sai cho cả lớp hát một lần . V/ Dặn dò : - Học thuộc lời bài hát . - Thử đặt lời cho bài hát Lí dĩa bánh bò * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 9 – Ngày soạn :10/09/09 A / Mục tiêu : - HS biết thể hiện bài hát Lí dĩa bánh bò với tính chất vui, dí dỏm . - HS nhận biết được cấu tạo gam thứ, giọng thứ . - Làm quen với bài TĐN giọng la thứ . B / Chuẩn bị : - Đàn organ – bảng phụ . - Một số bài TĐN giọng La thứ như : Quê hương sgk lớp 7, Đôi bờ… C / Nội dung tiến hành : I / On định : - Kiểm tra sỉ số, vệ sinh . - Hát giao tiết : HS tự chọn bài hát . II / Kiểm tra bài cũ : - Câu hỏi :1/ Em hãy trình bày bài hát Lí dĩa bánh bò ? 2/ Kiểm tra việc đặt lời bài hát ở nhà - HS được kiểm tra : Kiểm tra cá nhân 2 3 HS III / Bài mới : Giáo viên Nội dung Học sinh -Khởi động giọng : -Hướng dẫn HS ôn tập như những bài hát khác -Cho HS hát một lần phát hiện chỗ sai chỉnh sửa, hát thể hiện tính chất vui, dí dỏm của bài , ( Câu 1 từ đầu… đem cho trò câu này thể hiện hành độnh khẻ khàng nên hát nhỏ, câu 2 ii….thi iii trò hát thể hiện sự hăm hở quyết tâm, Câu 3 phần còn lại thể hiện sự vui mừng dí dỏm .Toàn bài hát phải thể hiện được tính vui, dí dỏm ). -Hướng dẫn HS làm một số động tác phụ hoạ -Hát vỗ tay theo phách, nhịp… ?Em hãy nêu khái niệm gam trưởng, giọng trưởng ( Bổ sung, chữa sai ) -Giải thích Giọng Trưởng và giọng thứ khác nhau ở công thức cấu tạo vì vậy tính chất âm nhạc của chúng cũng khác nhau .Bài hát viết ở giọng trưởng thường mang tính chất sôi nổi tươi sáng, bài viết ở giọng thứ thường diễn tả sự du dương tha thiết -Dùng đàn minh hoạ cho HS tính chất của các bài giọng trưởng như :Chú chim nhỏ dễ thương, Hành khúc tới trường, bài giọng thứ như : Quê hương, Đôi bờ. -Mỗi thang âm đều có tính chất âm nhạc đặc biệt ( có thể dùng thang âm ngủ âm Tâynguyên, Tây Bắc để minh hoạ ) 1/ On tập bài hát : Lí dĩa bánh bò 2/ Nhạc lí : Gam thứ, giọng thứ -Gam thứ : Gam thứ là hệ thống 7 bậc âm được sắp xếp liền bậc, hình thành dựa trên công thức cung và nửa cung sau : I II III IV V VI VII (I) -Am ổn định nhất trong gam gọi là chủ âm ( bậc I ) Ví dụ trong gam la thứ, âm chủ là âm La -Giọng thứ : Các bậc âm trong gam thứ được sử dung để xây dựng giai điệu một bài hát ( hay một bản nhạc ), Người ta gọi đó là giọng thứ kèm theo -On tập bài hát theo hướng dẫn của GV -Nhắc lại kiến thức cũ -Nghe giảng và ghi bài GIÁO ÁN NHẠC 8 TI Ế T : 5 - On tập bài hát : Lí dĩa bánh bò - Nhạc lí : Gam thứ, Giọng thứ - Tập đọc nhạc :TĐN số 2 chipngoc@gmail.com Trang: - 10 – ?Nêu nhận xét của em về bài TĐN ( cao độ, trường độ, nhịp, những kí hiệu thường gặp ) -Luyện đọc gam la thứ gam rãivà gam trục -Hướng dẫn HS TĐN như những bàit khác -Cho HS vừa đọc vừa đánh nhip ¾ -Ghép lời ca *Lưu ý : Đọc đúng nửa cung mi-pha; xi-đô. Ngân đúng 2 phách nghỉ đúng 1 phách . tên chủ âm . Ví dụ bài Quê hương trong sgk lớp 7 3/Tập đọc nhạc : -Trả lời câu hỏi -TĐN theo hướng dẫn của GV IV/ Củng cố : - Nêu khái nệm Gam thứ , giọng thứ . ( HS dưới lớp theo dõi, nhận xét, bổ sung ) . - Cả lớp đọc bài TĐN một lần V/ Dặn dò : - Học thuộc khái liệm gam trưởng, giọng trưởng . - Chép bài TĐN vào vở, ôn luyện nhiều lần . - Tìm các bài hát, TĐN viết ở giong thứ có trong sgk . * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 [...]... cụ trên -Dùng âm thanh trong đàn organ cho HS 2/ On tập đọc nhạc : TĐN số 4 -Thi hát giữa các tổ, nhóm -Nêu nhận xét của mình về bài trình bày của các bạn -Đọc bài theo yêu cầu của GV 3/ Am nhạc thường thức : Một số nhạc cụ dân tộc -Xem tranh ảnh, nghe và nhận biết âm thanh của 3 loại nhạc cụ -Cồng GIÁO ÁN NHẠC 8 có núm, chipngoc@gmail.com Trang: - 25 – nghe âm thanh của mỗi loại nhạc cụ ?Cồng,... On tập bài hát : Khát vọng mùa xuân Nhạc lí : Nhịp 6 /8 Tập đọc nhạc : TĐN số 5 A / Mục tiêu : - Hát đúng giai điệu và thuộc lời bài hát Khát vọng mùa xuân - Có khái niệm sơ lược về nhịp 6 /8 ,biết cấu tạo và tính chất nhịp 6 /8 - Tập đọc nhạc áp dụng nhịp 6 /8 B / Chuẩn bị : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 31 – - Đàn organ – bảng phụ - Một số bài hát nhịp 6 /8 C / Nội dung tiến hành : I / On định... mẫu âm với bài tập âm nẩy và liền giọng -Cho HS nghe lại giai điệu của bài qua phần đệm của đàn -Cả lớp cùng hát , chia lớp làm 2 nhóm Nhóm này hát nhóm kia nhận xét luân phiên -Chữa sai và tiến hành tập hát thể hện nội dung âm nhạc của 2 đoạn ( Đoạn a hát liền giọng, mềm mại , hát âm nẩy ở những từ :Rực sáng, mộng ước, Đoạn b hát vui hơn, Hát âm nẩy cuối mỗi tiếp nhạc ) -Hướng HS hát bè hoà âm ở... Dặn dò : - On tập các bài hát, TĐN và nhạc lí đã học từ đầu năm chuẩn bị kiểm tra cuối học kỳ I * Rút kinh nghiệm : Ngày soạn :12/12/04 Ngày giảng :8/ 12/09 TIẾT : 16-17 ÔN TẬP – KIỂM TRA HỌC KỲ I A / Mục tiêu : GIÁO ÁN NHẠC 8 -Làm bài kiểm tra chipngoc@gmail.com Trang: - 27 – - On tập tất cả những kiến thức đã học như các bài hát, các bài TĐN , nhạc lí và âm nhạc thường thức để kiểm tra học kỳ I -... nhấn phách GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 28 – -HS đọc không tốt phải trả lời một câu hỏi phụ -Nhận xét và cho điểm công khai III/ On tập – Kiểm tra nhạc lí và âm nhạc thường thức : 1 On tập : -Nêu một số câu hỏi giúp các em nắm được - Am nhạc thường thức : một số kiến thức như : Nhạc sĩ Trần Hoàn và bài hát Một mùa xuân + Bút danh, tên thật của NS ( nếu có),Quê nho nhỏ- Nhạc sĩ Hoàng Vân... -Đọc bài và nêu ý kiến nhận xét 3/ Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia -NS Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 ở Đà nẵng, Ong là người có thời gian sáng tác âm nhạc rất dài, từ trước 1945 đến nay -Tác phẩm tiêu biểu :Đoàn vệQuốc Quân, Những ánh sao đêm.Anh ở đầu sông em cuối sông, âm nhạc của ông mang đậm bản sắc dân tộc GIÁO ÁN NHẠC 8 -Nghe giảng -Tóm tắt nội dung và... vài đoạn trong các bài Chiều trên bến cảng, Quê em -Giới thiệu cho HS biết NS là người có nhiều tác -On luyện TĐN và đánh nhịp 6 /8 3/ Am nhạc thường thức : Nhạc Sĩ Nguyễn Đức Toàn và bài hát Biết ơn Võ Thị Sáu -NS Nguyễn Đức Toàn sinh năm 1929 Ở Hà Nội -Tác phẩm tiêu biểu : Biết ơn Võ GIÁO ÁN NHẠC 8 -Nghe giảng ,chép bài chipngoc@gmail.com Trang: - 33 – phẩm âm nhạc viết về các anh hùng liệt sĩ -Cho... ton xuống -3 IV/ Củng cố : - Hệ thống kíên thức, nhấn mạnh trọng tâm của bài học - Nêu khái niệm nhịp 6 /8 - Cho HS cả lớp vừa đọc nhạc vừa ghép lời ca một lần V/ Dặn dò - Học thuộc khái niệm nhịp 6 /8 - Chép bài TĐN vào vở - Đọc và ghép lời ca bài TĐN số 5 - Tìm các bài hát, TĐN viết ở nhịp 6 /8 trong sgk * Rút kinh nghiệm : GIÁO ÁN NHẠC 8 chipngoc@gmail.com Trang: - 32 – Ngày soạn :9/1/2010 Ngày giảng... trữ tình của bài hát Tập hát liền giọng thể hện đúng tính chất của nhịp 6 /8 Học sinh -On tập theo hướng dẫn của GV 2/ On tập đọc nhạc : TĐN số 5 -Luyện đọc thang âm Đô trưởng Mở rộng lên các nốt rê,mi trên -Hướng dẫn HS đọc nhạc, ghép lời ca, kết hợp vừa đọc nhạc vừa đánh nhịp 6 /8 -Gọi một, vài HS lên bảng đánh nhịp cho cả lớp đọc nhạc và ghép lời ca -On luyện cá nhân -Giới thiệu NS Nguyễn Đức Toàn qua... GIÁO ÁN NHẠC 8 hướng dẫn của GV chipngoc@gmail.com Trang: - 18 – Ngày soạn :26/10/09 TIẾT : 11 - On tập bài hát : Tuổi hồng - On tập đọc nhạc : TĐN số 3 - Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia A / Mục tiêu : - HS thuộc bài hát, tập hát có sắc thái biểu hiện những tình cảm khác nhau trong một bài có nhiều phần Kết hợp vỗ tay theo phách ( đoạn cuối ) - On tập dọc nhạc . hương, Đôi bờ. -Mỗi thang âm đều có tính chất âm nhạc đặc biệt ( có thể dùng thang âm ngủ âm Tâynguyên, Tây Bắc để minh hoạ ) 1/ On tập bài hát : Lí dĩa bánh bò 2/ Nhạc lí : Gam thứ, giọng. nội dung âm nhạc của 2 đoạn ( Đoạn a hát liền giọng, mềm mại , hát âm nẩy ở những từ :Rực sáng, mộng ước, Đoạn b hát vui hơn, Hát âm nẩy cuối mỗi tiếp nhạc ) -Hướng HS hát bè hoà âm ở đoạn. tập đọc nhạc : TĐN số 3 3/ Am nhạc thường thức : Nhạc sĩ Phan Huỳnh Điểu và bài hát Bóng cây kơ-nia -NS Phan Huỳnh Điểu sinh năm 1924 ở Đà nẵng, Ong là người có thời gian sáng tác âm nhạc rất

Ngày đăng: 08/07/2014, 18:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w