Do tác động của nền kinh tế thế giới như sức mạnh của đồng yên và cuộc khủng hoảng tài chính ở châu Âu, sức ép giảm chi phí và áp lực của địa phương Toyota muốn tăng cường sự hiện diện trên thị trường trên toàn thế giới bằng cách xây dựng chiếnlược kinh doanh xuyên quốc gia được thể hiện qua chiếnlược tổ chức và chiếnlược marketing 1. Chiếnlược tổ chức quản lý Nhầm đáp ứng nhu cầu ngày càng mở rộng Toyota đã xây dựng một hệ thống tổ chức quản lý chặt chẽ nhầm đạt được hiệu quả cao nhất. Trụ sở chính của Toyota đặt tại Nhật Bản đứng đầu tổ chức là Chủ tịch điều hành hiện nay là ông Akio Toyoda, trước đây Toyota vẫn còn được quản lý theo kiểu của thập niên 1950 –“ quản lý theo kiểu từ dưới lên.”. Mọi quyết định đều được kiểm soát chặt chẽ tại Nhật, bộ phận ở Mỹ chỉ là một “nước chư hầu”, phải phục tùng mọi mệnh lệnh từ Nhật. Khi các nhà quản lý Mỹ phát hiện lỗi trong ôtô, họ phải theo một quy trình rất quan liêu để đưa vấn đề lên tổng hành dinh ở Nhật, nơi họ thường vấp phải sự hoài nghi và bảo thủ điều đó đã làm cho niềm tin ở khách hàng với Toyota giảm sút và liên tục trận động đất sóng thần xảy ra tại Nhật Bản tháng 3. 2011 làm Toyota gián đoạn sản xuất. Sau những biến cố xảy ra nhà lãnh đạo cấp cao của Toyota thay đổi cách điều hành một cách “ nhanh nhạy và linh động”, “quản lý từ trên xuống để có thể ra quyết định một cách nhanh chóng”. bằng cách Akio đã tổ chức lại vị trí quản lý ở các phòng ban tại Nhật và đi một bước đi bất thường: trực tiếp hướng dẫn họ khôi phục lại sản xuất. Đồng thời ông cũng gửi các nhóm kỹ sư đến từng nhà máy (của nhà cung cấp) để tìm hiểu vấn đề và tìm kiếm các linh kiện, phụ tùng thay thế cho đến khi nhà cung cấp có thể hoạt động trở lại bình thường. Akio đã giảm số lượng thành viên hội đồng quản trị còn phân nửa và cắt giảm nhiều tầng lớp quản lý. Và một sự thay đổi có ý nghĩa nhiều hơn, theo Funo ( phó chủ tịch điều hành Toyota), là Akio đã bắt đầu làm việc sâu sát với 5 chuyên gia cố vấn hàng đầu của mình. Cả 6 người họp với nhau vào mỗi sáng thứ
Ba để đánh giá hoạt động của Công ty.Và những hoạt động đầu tư có liên quan của công ty cũng được quyết định nhanh chóng ví dụ như sau khi Akio bay sang California để ghé thăm Tesla Motors vào năm 2010, ông đã quyết định đầu tư 50 triệu USD vào công ty sản xuất ôtô điện mới thành lập này. Sau đó, Hãng đồng ý mua pin ôtô của Tesla với giá trị tổng cộng 60 triệu USD để dùng cho RAV 4, chiếc crossover hoàn toàn chạy bằng điện. Phân bổ các nhà quản lý theo đúng phạm vi chuyên môn để rèn giũa kinh nghiệm chứ không thuyên chuyển như trước đây Toyota đã đưa ra những triết lý quản lý cơ bản như ( Phần này Pha chỉ tìm thêm khỏi đưa lên pp chỉ nêu trong word đc òi hay bỏ luôn cũng được) • Quyết định của bạn phải dựa trên triết lý dài hạn, ngay cả khi phải tiêu tốn cho những mục đích tài chính ngắn hạn. • Đánh giá cao việc mở rộng mạng lưới đối tác và nhà cung cấp bằng các đưa ra những thử thách và giúp họ cải tiến • Ra quyết định phải chậm sau khi cân nhắc mọi khả năng và có sự đồng tâm; thực hiện nó một cách nhanh chóng Đối với Toyota, cách thức để ra được quyết định cũng quan trọng như chất lượng của quyết định. Không nên vội vàng ra quyết định nếu chưa xem xét mọi yếu tố, các khả năng khác. Tham khảo ý kiến sẽ làm giúp cho việc chấp nhận giải pháp dễ dàng hơn và quá trình thực hiện được suông sẽ hơn và cũng đưa ra được nhiều giải pháp giải quyết hơn • Trở thành một tổ chức học hỏi thông qua sự suy nghĩ không ngừng (hansei) và sự cải tiến liên tục(kaizen) Thiết lập một quy trình có sự giám sát và cải tiến liên tục. Bảo vệ chất xám bằng cách phát triển đội ngũ nhân viên ổn định, học hỏi liên tục. Đào tạo nhân viên trở thành những nhà lãnh đạo và làm việc hiệu quả. Thăng chức cho nhân viên của công ty. • Chuẩn hóa quy trình tốt nhất cho mỗi dự án mới và nhà quản lý mới
• Phát triển các nhà lãnh đạo hiểu rõ hòan tòan công việc, toàn tâm với triết lý của công ty và dạy nó cho nhân viên. Phát triển các nhà lãnh đạo từ trong công ty hơn là thuê mướn bên ngoài. Toyota không bao giờ “cướp” chủ tịch hoặc CEO của các công ty khác. Thay vào đó, họ tìm kiếm các nhà lãnh đạo chủ chốt trong công ty- ở các bộ phận bán hàng, phát triển sản phẩm, sản xuất và thiết kế. Toyota tin rằng các nhà lãnh đạo trong tổ chức của họ phải sống và hiểu văn hóa của Toyota mỗi ngày. Họ cũng mong đợi các nhà lãnh đạo của họ đào tạo các cấp dưới cũng sống và hiểu “con đường thành công của Toyota” 2. Chiếnlược Markrting Hiện nay Toyota là 1 thương hiệu mạnh trên thị trường ô tô thế giới và chiếm thị phần ở nhiều khu vực. Dưới đây là tỉ trọng doanh thu của Toyota theo từng khu vực ( số liệu năm 2009) Hiện nay do khủng hoảng kinh tế toàn cầu làm cho tình hình kinh tế thế giới bị ngưng trệ cũng như tình hình tiêu thụ xe ô tô nói chung giảm sút. Riêng đối với Toyota thị trường ở các khu vực Nhật Bản, Châu Âu, Bắc Mỹ bị bão hòa, Toyota đang nổ lực mở rộng thị trường sang các nước mới nổi như Trung Quốc, Braxin, Ấn Độ với 8 mẫu xe cho đến năm 2015, để thâm nhập vào các thị trường mới thì
Toyota ngoài việc chuẩn hóa thì Toyota phải đưa ra những mẫu xe với những cải tiến thích hợp với yêu cầu, thị hiếu của từng quốc gia, ví dụ như để thâm nhập vào thị trường ô tô Trung Quốc nói riêng và Châu Á nói chung thì buộc Toyota phải cải tiến sản phẩm kiểu dáng nhỏ, gọn nhẹ, sang trọng, kiểu xe gia đình . Ngoài ra Toyota còn tích cực tham gia triễn lảm xe hơi tại Trung Quốc để trực tiếp giới thiệu sản phẩm mới của mình đến khách hàng, và phải nghiên cứu để sản xuất phụ tùng tại nước nhập khẩu để giảm bớt chi phí vận chuyển, nhập khẩu để làm giảm giá thành, liên tục cải tiến để nâng cao cạnh tranh với các hãng xe khác, đưa ra những hoạt động quảng cáo với những sologan như “ Toyota tiến tới tương lai” để thu hút được thiện cảm khách hàng ……. Tình hình kinh doanh của Toyota tiến triển thật tốt. Năm 2000 là thời gian thịnh vượng nhất cho ngành công nghiệp ô tô của Mỹ với số lượng xe tiêu thụ là 17.408.842 chiếc, tăng 2,7% so với năm 1999. Nhu cầu tăng mạnh đã tạo điều kiện cho công việc kinh doanh tiến triển. Tuy vậy thị trường ngày càng cạnh tranh và luôn đòi hỏi các nhà sản xuất phải đa dạng hóa sản phẩm cũng như nâng cao sự sáng tạo. Toyota đã được chuẩn bị rất chu đáo cho sự thay đổi trong nhu cầu của khách hàng. Thật sự không có gì ngạc nhiên khi mà chiếc xe đầu tiên mà Toyota bán ở thị trường Mỹ là Land Cruiser - là loại xe thể thao chuyên dụng. Công ty bây giờ đã phát triển thêm 5 loại tương tự khác mà những hãng sản xuất xe hơi khác đang phải theo gót. Ngoài ra, Toyota đã nhanh chân trong việc phát triển một dòng sản phẩm khác. Đó là những chiếc xe “thân thiện với môi trường”, và họ hi vọng là dòng xe này sẽ trở nên phổ biến trong tương lai. Chính nhờ sự tăng trưởng vượt bậc của nền kinh tế mà Toyota đã có cơ hội để giới thiệu loại xe với những cải tiến vượt bậc RAV4 EV cho những khách hàng luôn đi trước thời đại.
Vào tháng 7 năm 2000, Toyota đã đưa vào sản xuất đại trà dòng xe hoạt động ở 2 chế độ là xăng và điện, đây là loại xe đầu tiên trên thế giới. Doanh số của công ty tăng 9,6% so với năm trước, đánh dấu 5 năm tài chính vượt bậc. Năm 2000 cũng là thời điểm mà Toyota đã bắt kịp mức độ bán hàng của 3 công ty ô tô lớn nhất thế giới. Trãi qua ¼ thế kỷ, Toyota đã sử dụng Saatchi & Saachi để giới thiệu sản phẩm của mình vào nước Mỹ. Sự hợp tác này rất thành công, Toyota luôn sẳn sàng tiếp nhận những cách thức và phương tiện truyền thông hiện đại mà Saatchi & Saachi đề xuất. Quảng cáo và tiếp thị luôn thay đổi. Trước đây thì chỉ có 3 kênh truyền hình chính ở Mỹ, ngày nay thì xuất hiện hàng loạt kênh truyền hình cáp nên việc truyền thông đến khách hàng mục tiêu càng dễ dàng. Không chỉ sử dụng các phương tiện truyền thông cổ điển như quảng cáo tivi, báo chí. Toyota và Saatchi còn phát triển hệ thống truyền thông tương tác giữa từng khách hàng và công ty thông qua việc xây dựng và phát triển thành công trang web Toyota.com. Trang web này là một trong những trang web đầu tiên của ngành ô tô ở Mỹ. Toyota và Saatchi cũng tiếp cận đến khách hàng qua cách thức tiếp thị về lối sống. Thông qua sự liên kết với tàu “nữ hoàng” bằng cách đặt cờ của Sendas, Avalon trên tàu. Việc liên minh thương hiệu này không những giúp quảng bá nhiều hơn đến những người đi tàu mà còn tiếp cận được nhóm khách hàng tiềm năng. Ngay từ đầu, Toyota đã phát triển mạnh mẽ nhờ những giá trị cốt lõi, đó chính là sản xuất ra những chiếc xe có chất lượng cao nhất, Toyota vẫn tiếp tục vượt trên các đối thủ cạnh tranh. Người sáng lập ra công ty luôn tin rằng việc luôn luôn cải tiến theo phương pháp Kaizen đã giúp Toyota luôn tiến về phía trước. Những giá trị này sẽ tiếp tục là nhân tố giúp cho sự thành công trong kinh doanh của công ty. Bắc Mỹ - thị trường lớn thứ hai của Toyota
Doanh số bán hàng của Toyota Mỹ tăng 12% vào đầu năm nay, cao hơn so với General Motors, Ford, Nissan và Honda. Dòng xe bán chạy nhất của Toyota là mẫu sedan Camry và Prius hybrid, đưa tổng doanh số dòng xe loại nhỏ đạt 14,4 triệu USD trong tháng 4 và vượt quá dự toán của các nhà phân tích. Do ít phụ thuộc vào thị trường Châu Âu nên Toyota cũng ít chịu ảnh hưởng khi nhu cầu ở thị trường này giảm hơn so với PSA Peugeot-Citroen và General Motors. Thị phần của Toyota trên trường quốc tế vào khoảng 10% trong năm 2011, chiếm 3,2% ở thị trường châu Âu và 4,3% ở Trung Quốc, theo số liệu của Bloomberg. Đẩy mạnh ở thị trường Trung Quốc Toyota bán được 82.000 xe ở Trung Quốc trong tháng 4 vừa qua, tăng 68% so với năm ngoái, theo phát ngôn viên Niu Yu tại Bắc Kinh cho biết, dù nhiều lần phải tạm ngừng sản xuất do trận động đất vào năm ngoái. Về số lượng, nhà sản xuất mẫu xe Camry cho biết bao gồm cả hai phân nhánh Daihatsu và Hino Motors thì tổng doanh số bán xe của hãng sẽ tăng 21%, đạt kỷ lục 9,58 triệu xe trong năm nay. Đó sẽ là mức cao hơn so với doanh số năm ngoái của General Motors. Năm ngoái, Toyota đã nhường ngôi vị hãng xe lớn nhất thế giới cho General Motors. Tại thị trường Trung Quốc, General Motors hiện là hãng xe hơi nước ngoài lớn nhất với doanh số bán ra đạt 227.217 xe trong tháng 4/2012, với nhu cầu mạnh đối với mẫu xe tải nhỏ Wuling đã bù đắp cho sự sụt giảm về doanh số của dòng xe Chevrolet.
Thay đổi cả về thiết kế và chiều dài, mẫu sedan chạy động cơ hybrid đã có mặt tại thị trường nội địa. Camry tại Nhật có ảnh hưởng không nhỏ tới sản phẩm sẽ bán tại Việt Nam Điều được cho là không thể tránh khỏi cuối cùng đã xảy ra. Hãng xe lớn nhất Nhật Bản đã quyết định dừng xuất khẩu Camry hybrid sang Mỹ và Canada. Phiên bản hybrid Nhật có những nét khác so với Camry hybrid Mỹ như đèn pha, đèn hậu và mang chất Á đông hơn. Thực tế, trong vài năm qua, chỉ có vài nghìn chiếc được đưa từ Nhật sang Mỹ. Tuy nhiên, nó vẫn nằm trong số những mẫu xe bán chạy nhất của Toyota và có một lượng fan khá lớn tại Mỹ. Một thực tế khác về Toyota, rằng mặc cho hàng loạt đợt triệu hồi xe liên tiếp xảy ra, đơn đặt hàng vẫn không hề suy giảm. Giờ đây, Toyota Camry sẽ được sản xuất hoàn toàn tại Mỹ và bán ra cho khách hàng Mỹ. Điều này thực sự có lợi cho Toyota. Đầu tiên, khi sản xuất tại Mỹ, sẽ không có quy kết về sai sót trong kiểm tra chất lượng. Điều quan trọng khác là việc xuất khẩu từ Nhật tăng cao sẽ trở thành thương vụ quá đắt đỏ trước thực trạng đồng yen tăng giá. Hãng xe Nhật cho biết: "Camry sẽ chủ yếu được sản xuất ở nước ngoài. Việc xuất khẩu từ Nhật chỉ còn mang ý nghĩa lấp đầy khoảng trống giữa sản xuất và doanh số nội địa".
123doc.vn