Về quê Bác Nam Đàn

45 1K 0
Về quê Bác Nam Đàn

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

VỀ QUÊ BÁC NAM ĐÀN Nguyễn Văn Biểu Khoa Sử - ĐHSP Hà Nội I "Quê hương nghĩa nặng tình sâu Năm mươi năm ấy bao nhiêu là tình" 1 Ch¬ng 1: Kh¸i qu¸t vÒ NghÖ An 1 Chủ Tịch Hồ Chí Minh, Sau 50 năm về thăm quê nhà năm 1957 đã đọc những lời thơ ấy 1.1. Vùng đất và con người Diện tích : 16371km Dân số : 2.913.055 người 2 Tỉnh lị : Thành Phố Vinh Thị xã : Cửa Lò 1.1.1. Về mặt hành chính Nghệ An bao gồm 1 thành phố trực thuộc, 2 thị xã và 17 huyện: Thành phố Vinh, Thị xã Cửa Lò, Thái Hòa và các Huyện: Anh Sơn, Con Cuông, Diễn Châu, Đô Lương, Hưng Nguyên, Quỳ Châu, Kỳ Sơn, Nam Đàn, Nghi Lộc, Nghĩa Đàn, Quế Phong, Quỳ Hợp, Quỳnh Lưu, Tân Kỳ, Thanh Chương, Tương Dương, Yên Thành. Dân Tộc: Kinh, Khơ Mú, Ơ Đu, Thổ, Sán Dìu, H’Mông. Nghệ An là một tỉnh lớn ở phía Bắc Trung Bộ, Phía Bắc giáp Thanh Hóa, phía đông giáp Biển Đông, phía tây giáp Lào, phía nam giáp Hà Tĩnh. 1.1.2. Lịch sử Thời Hùng vương và An Dương Vương, tỉnh Nghệ An bao gồm Bộ Hoài Hoan và phần bắc Bộ Cửu Đức. Thời nhà Hán, thuộc huyện Hàm Hoan thuộc quận Cửu Chân. Đời nhà Tấn là quận Cửu Đức. Đời nhà Tùy là quận Nhật Nam. Năm 628 đổi là Đức Châu, rồi lại đổi thành Châu Hoan, lại Châu Diễn. Đời nhà Đường là quận Nam Đức. Thời Nhà Ngô, tách ra khỏi quận Cửu Chân đặt làm quậnCửu Đức. Thời nhà Đinh, nhà Tiền Lê gọi là Hoan Châu. Năm 1030 bắt đầu gọi là Châu Nghệ An. Từ năm 1940 gọi là Xứ Nghệ An. Thời Tây Sơn, gọi là Nghĩa An Trấn. Bản triều năm Gia Long nguyên niên lại đặt làm Nghệ An Trấn. Năm 1381 vua Minh Mệnh chia trấn Nghệ An thành 2 tỉnh: Nghệ An và Hà Tĩnh. Sau đó hai tỉnh Nghệ An và Hà Tĩnh sáp nhập lại, lấy tên là tỉnh An Tĩnh. Từ năm 1976 đến 1991 Nghệ An và Hà tĩnh là một tỉnh và được gọi là tỉnh "Nghệ Tĩnh". Năm 1991, tỉnh Nghệ Tĩnh lại tách ra thành Nghệ An và Hà Tĩnh như ngày nay. 3 2 Theo điều tra dân số ngày 01/04/2009 (số liệu tính đến năm 2009). 3 Dẫn theo http://vi.wikipedia.org mục tỉnh Nghệ An 2 Đại Nam nhất thống chí ghi: Nam Đàn có núi cao sông sâu nên xuất hiện nhiều người văn võ kiêm toàn. Bùi Dương Lịch, nhà "Nghệ học" thế kỷ 18, viết: Huyện Đông Thành và huyện Nam Đường vĩ nhân đã nhiều, mà khí tiết cũng thiên về mặt Cương Cường Quả Cảm. Huyện Nam Đàn là quê hương của các danh nhân Việt Nam như Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh. Nam Đàn cũng là quê hương của 38 vị đại khoa Việt Nam như: Đình nguyên, Thám hoa Nguyễn Đức Đạt; Thám hoa Nguyễn Văn Giao đời Nguyễn; Đình nguyên Tiến sĩ Vương Hữu Phu (khoa Canh Tuất- 1910) Cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc. Những người nổi tiếng ngày nay có: Danh họa Nguyễn Tư Nghiêm, Nhà khoa Tạ Quang Bửu, Bộ trưởng Trần Quốc Hoàn, Bộ trưởng Tạ Quang Ngọc, Phó Thủ tướng Nguyễn Sinh Hùng, Thứ Trưởng Bành Tiến Long 4 … 1.2. Truyền thống văn hóa - lịch sử Trên đất nước ta không ít vùng được coi là địa linh nhân kiệt, song xứ Nghệ là một trong những địa linh hàng đầu… “Bên cạnh những di tích vô giá về Bác Hồ, ở Nghệ An còn không ít những di tích lịch sử khác, vì nơi đây thời nào cũng có danh nhân, vùng nào cũng có anh hung. Với thế mạnh nổi trội ấy, Nghệ An phải trở thành điểm đến du lịch lịch sử vào loại nhất giang sơn” 5 . Nghệ An hiện nay là vùng đất sở hữu danh nhân nhiều nhất trong cả nước. “Quả là khí thiêng song núi, truyền thống dựng nước và giư nước hàng nghìn năm, kỳ tích của bao nhiêu anh hung, danh nhân đã tô thắm lịch sử vẻ vang rạng rỡ của vùng đất địa linh nhân kiệt” 6 . Nam Đàn (Nghệ An) - Mảnh đất anh hùng đã đi vào huyền thoại. Địa danh sản sinh ra biết bao vĩ nhân, đã từng kiên cường trong kháng chiến – nay cuộc sống hoà bình xây dựng quê hương, Nam Đàn vẫn tạo nên vẻ hiên ngang. Bởi nơi đây, hội tụ những yếu tố địa – khí – nhân 4 Mục đd phần Nam Đàn 5 Phó thủ tướng Vũ Khoan. Bài phát biểu năm du lịch Nghệ An năm 2005 6 Nguyễn Trung Hiền. Về thăm quê Bác. Nxb Thuận Hóa.2005. 3 Là người con quê hương Việt Nam không ai không biết đến Nam Đàn – nơi Bác Hồ kính yêu – Anh hùng vĩ đại của dân tộc đã sinh ra và lớn lên. Nơi gắn với biết bao kỷ niệm của một tuổi thơ đầy sóng gió bên gia đình và quê hương mà đến bây giờ Người vẫn còn để lại qua những kỷ vật còn mãi với thời gian. “”Đường vô xứ Nghệ quanh quanh - Non xanh nước biếc như tranh họa đồ…” Nam Đàn từ xa xưa vốn không giàu có, không đẹp diễm lệ đài trang nhưng từ lâu cũng đã đi vào huyền thoại, thơ ca và biết bao trang hùng sử. Địa hình sông núi trùng trùng uốn lượn đã tạo cho Nam Đàn những nét đặc thù với một vẻ đẹp kín đáo, ý nhị nhưng đậm đà, giàu tình, giàu nghĩa mãi ghi tạc lòng người 4 Ch¬ng 2. Quª Néi - Nguån céi cña mét thiªn tµi Nam Đàn là một trong những huyện có nhiều danh thắng nổi tiếng nơi trung đúc nhiều tú khí, nợi sinh ra nhiều nhân tài tuấn kiệt làm nên nhiều kì tích kì vĩ. Những kì tích của các vĩ nhân đã làm lung linh, linh thiêng cho các thắng cảnh, danh lam đi sâu vào lòng dân bao thế hệ, là niềm tự hào là sức mạnh vô hình lớn lao và có sức lay động lan tỏa đến vô cùng. Kim Liên đã sinh ra lãnh tụ kiệt xuất - Chủ tịch Hồ Chí Minh và chính nơi đây đã cùng cả nuớc và thời đại nuôi lớn con người huyền thoại Hồ Chí Minh. Kim Liên đã hình thành một quần thể di tích lịch sử văn hoá đặc biệt quan trọng về quê huơng - gia đình - thời niên thiếu của Chủ tịch Hồ Chí Minh và một trong những khu di tích đó là Làng Sen quê nội của Bác Hồ. Nơi đây còn lại những di tích quý giá về gia đình của Bác và là nơi hoạt động thủa thiếu thời của Ngưòi. Kim Liên có cảnh sen vàng, còn là nơi hội tụ truyền thống văn hoá, lịch sử vô giá giữa vùng quê văn hiến ngàn năm. Đất Kim Liên được truyền tụng là: Sơn thủy kì quan Thủy diệu hoa hoàn Càn khôn dục tú (Văn luyện cầu ở đền Thánh Cả Kim Liên) Đàm thủy liên hoa chung tú khí Phượng thư bảng hổ dậy danh thơm (câu đối ở đền Thánh Cả) Tự hào và tự tin mãnh liệt ở đất và người quê hương cụ Nguyễn Sinh Sắc phóng bút đề: “Hồng lạc giang sơn kình thiên trụ thạch Liên Hoàng tả hữu bạt địa văn minh” 5 Đến với Làng Sen – quê nội của Ngưòi điểm đầu tiên đoàn thực tế Sinh Viên K57 – Khoa lịch Sử - trưòng Đại Học Sư Phạm Hà Nội dừng lại để nghe các huớng dẫn viên giới thiệu là ngôi nhà của cụ phó Bảng Nguyễn Sinh Sắc ngưòi thân sinh ra Bác Hồ thuộc Làng Kim Liên,xã Chung Cự, tổng Lâm Thịnh, huyện Nam Đàn, tỉnh Nghệ An. 2.1. Nhà cụ Phó bảng Cụ Nguyễn Sinh Sắc đậu Phó bảng trong kì thi Tân Sửu 1901.Và theo tập tục của địa phương cùng với nguyện vọng của nhân dân cụ Phó bảng phải cùng các con rời làng Hoàng Trù về sống tại làng Sen quê nội nơi chôn rau cắt rốn của mình. Ở đó nhân dân dựng cho ông một ngôi nhà 5 gian lợp mái tranh cửa liếp phên tre thường được chống lên vào ban ngày ngôi nhà nằm gần cuối khu vườn rộng hơn 4 sào do nhân dân bỏ công sức xây dựng để mừng người đầu tiên của làng Sen đỗ Đại khoa. Hiện nay ngôi nhà tranh vẫn được giữ nguyên như xưa, cách bày đặt đồ đạc đến đồ dùng sinh hoạt trong nhà đúng như hơn 100 năm về trước. Hai gian nhà ngoài ông Nguyễn Sinh Sắc trân trọng để làm nơi thờ tự và tiếp khách. Gian đầu được kê một bộ phản lớn làm chỗ tiếp khách. Trên cánh phản gỗ này đã từng là nơi tri ngộ giữa ông Phó bảng với các nhà nho yêu nước trong vùng như Phan Bội Châu, Vương Thúc Quý, Đặng Nguyên Cẩn… Những lúc này Nguyễn Sinh Cung được hầu nước các vị túc nho. Cũng chính tại đây những lúc như vậy cậu Nguyễn Sinh Cung được nghe những câu chuyện về thời cuộc của xã hội Việt Nam hồi đó và những việc làm cứu nước của các cụ. Điều đó đã hun đúc nên ý tưởng sau này của Nguyễn Sinh Cung trên hành trình tìm đường cứu nước . Gian thứ hai là nơi thờ bà Hoàng Thị Loan. Với lối sống giản dị và thanh bạch, ông Sắc lập một bàn thờ đơn giản để tưởng niệm người vợ đã qua đời. Đồ thờ làm bằng gỗ mộc, không sơn son thiếp vàng. Khi về thăm quê lúc 6 bước vào nhà Bác đã xúc động nói với bà con: “Xưa nhà Bác nghèo bàn thờ chỉ làm bằng tre, không có chân mà chỉ dùng hai miếng đỡ bằng gỗ đóng vào hai bên cột đỡ bàn thờ lên, liếp bằng nứa, trên trải chiếu mộc”. Ngày nay gian nhà mộc mạc đơn sơ này là nơi thờ cả bố mẹ, anh, chị, em và thờ cả Bác nữa – đã làm dung động biết bao trài tim con người Việt Nam và du khách quốc tế khi đến viếng thăm. Hai gian nhà trong cùng dùng làm nơi nghỉ ngơi sinh hoạt của gia đình: phía ngoài kề cửa sổ là bộ Phản gỗ nơi nằm nghỉ, ngồi chơi đọc sách của cụ Phó bảng. Còn bộ phản trong cùng dùng cho anh cả Khiêm (Nguyễn Tất Đạt) và Nguyễn Sinh Cung ngoài ra còn có một số đồ dùng khác: một án thư để đọc sách và uống trà, một rương gỗ đựng thóc gạo, một tủ hai ngăn để chén bát, chiếc mâm gỗ tròn đã bong nước sơn, chiếc võng bện bằng đay đơn sơ giản dị để nằm (bà Loan thường ru bác mỗi khi dệt Cửi), chiếc đèn đĩa thắp bằng dầu thực vật. Ngôi nhà rộng mà thoáng, bởi vì cụ Phó bảng chẳng có mấy của cải. Những kỉ vất ấy vẫn còn mãi với thời gian. Gian giữa được ngăn làm buồng, là nơi dành riêng cho cô con gái lớn của ông Phó bảng, tức bà Nguyễn Thị Thanh. Còn ngôi nhà ngang ba gian dùng làm bếp, người anh đã giúp đỡ. Nhưng cũng trống trải vì chẳng có gì bày đặt trong bếp, thậm chí cả những ngày giỗ chạp lễ tết, nhà cụ Phó bảng cũng tổ chức đơn sơ, đạm bạc. Xung quanh phía sau nhà là là những cây cau, chính giữa phía trước sân nhà là một cây bưởi và đầu hồi nhà ngang là một cây cam, một cây ổi đào theo lối ra cổng. Còn khoảng đất rộng ở trước sân cụ Phó bảng trồng rau màu theo mùa vụ, phần nhiều là trồng rau khoai. Cụ Phó bảng và Bác Hồ sống trong ngôi nhà này năm 1901 đến tháng 5-1906 khi triều đình Huế vời cụ ra làm quan lần thứ hai với chức Thừa biện bộ Lễ ở Kinh thành. Riêng với cụ Phó bảng đó là lần ra đi để rồi không bao giờ có dịp về sống trong ngôi nhà này nữa. Đối với Bác Hồ lần đó đi theo cụ Phó bảng vào Huế rồi cứ mãi đi xa, năm 1911 Người từ bến cảng Nhà Rồng 7 đi buôn ba khắp năm châu bốn bể để rồi hơn 50 năm sau Người có trở về thăm lại ngôi nhà hai lần (đó là vào năm 1957 và 1961). Chăm sóc ngôi nhà từ ngày cụ Phó bảng và Bác Hồ đi xa là bà Nguyễn Thi Thanh và ông Nguyễn Sinh Khiêm. Khi từ làng Hoàng Trù về đây sống cụ Nguyễn Sinh Sắc cùng các con sống một cuộc sống vật chất thanh đạm nhưng tinh thần thanh cao, giàu văn hóa, chan chứa tình người. Cả gia đình đều hòa mình với nhân dân được mọi người thương mến và hết lòng giúp đỡ. Ông thường lấy câu: “Vật dĩ quan gia, vi ngô phong dạng (đừng lấy phong cách nhà quan để làm phong cách nhà mình để dạy con cái). Ngôi nhà đã gắn bó với một giai đoạn hết sức quan trọng trong cuộc đời niên thiếu của Hồ Chủ Tịch, từ mười một tuổi đến mười sáu tuổi. Ngôi nhà này là một kỉ vật chứng kiến quá trình lao động, học tập và trưởng thành trong thời niên thiếu là nơi ghi dấu cảm xúc đầu tiên về lòng yêu nước, về nhận thức xã hội của Bác Hồ. 2.1.1 Hai lần Bác về thăm nhà xưa: Từ năm 1906 Nguyễn Sinh Cung theo cha lên Huế và đến năm 1911 Người ra đi tìm đường cứu nước kể từ đó hơn 50 năm sau Người mới có dịp về thăm nhà. Ngày 16/6/1957, cả xã Kim Liên rạo rực, hân hoan đón Chủ tịch Hồ Chi Minh về thăm quê lần đầu tiên sau hơn năm mươi năm xa cách. Khi bà con đòn mời Người vào nhà khách, Người vui vẻ nói “nhà khách là để đón khách còn tôi là chủ thì để tôi về thăm nhà”. Nói rồi Người đi về phía nhà mình. Đến đây công tre đã mở sẵn mọi người mời Chủ tịch vào trong nhà nhưng Người cười và giơ tay chỉ “ cổng này xưa ở đầu kia”. Khi vào giữa sân nhà có một tấm biển ghi là nhà Bác Hồ nhưng Bác đã nói: “ Đây là nhà ông Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc không phải nhà Bác”. 8 Sáng ngày 9/12/1961 Kim Liên lại vinh dự đón Bác về thăm quê lần thứ hai. Ngôi nhà ông Phó bảng không chỉ là di tích thủa thiếu thời của Bác mà sau này còn là nơi chứng kiền hai lần Bác về thăm “Quê hương ngĩa trọng tình cao” “Năm mươi năm ấy biết bao nhiêu tình” 2.2. Những kỉ niệm thời niên thiếu 2.2.1. Lò rèn Cố Điền Tại xóm Phủ Đầm thuộc làng Sen, ở cách nhà cụ Phó bảng khoảng 100m có một cái lò rèn mọi người quen gọi là lò rèn Cố Điền. Lò rèn rất đơn sơ được đặt trong một diện tích hẹp với gian lều tranh, chung quanh che phên nứa. Cố là người thật thà hiền lành, chất phác. Cố rèn nông cụ như lưỡi cày, cuốc,liềm, dao… Trong thời kì sống ở làng Sen những lúc rỗi rãi cậu Nguyễn Sinh Cung thường ra lò rèn chơi. Cậu rất quí trọng Cố Điền và Cố cũng rất mực yêu mến cậu, cậu giúp Cố đập đe, thụt bễ và đặc biệt cậu hay hỏi han trao đổi bàn luận với Cố những việc mà nhân dân thường bàn luận phê phán. Cũng có lúc cậu mượn dụng cụ và lấy sắt vụn làm đồ chơi. Lò rèn này là nơi bắt đầu cậu Nguyễn Sinh Cung làm quen với thủ công nghiệp thô sơ. Cũng nơi đây những câu chuyện hàng ngày mà nhân dân bàn luận trao đổi cũng giúp Người hiểu thêm về quê hương xứ sở, về nỗi khổ của người nông dân sự áp bức, đè nén của hào lý, quan lại triều đình và thực dân Pháp thực tế sinh động đó đã góp phần rèn đúc Nguyễn Sinh Cung sớm có lòng yêu nước nồng nàn và chí căm thù giặc sâu sắc. Sau năm mươi năm xa cách quê nhà Hồ Chí Minh vẫn không quên những kỉ niệm xưa, trong lần về thăm quê đầu tiên Người đã hỏi bà con “Trong này có lò rèn Cố Điền, mấy lâu nay còn tiếp tục rèn nữa không?” 2.2.2. Giếng Cốc Trên lối vào nhà cụ Phó bảng, ở bên tay phải có một giếng nước miệng giếng không thật tròn,đường kính khoảng hơn 10 mét lối xuống giếng ở cạnh 9 đường đi xung quanh bờ giếng cỏ và các loại cây khác che kìn. Dân làng quen gọi là giếng Cốc. Giếng cách nhà ông Phó bảng gần 100 mét do ông Nguyễn Danh Cốc người làng Sen đào ra. Nước giếng trong và ngọt. Thủa thiếu thời những trưa hè oi ả Bác Hồ thường ra bờ giếng hóng mát cùng bạn bè. Cố Điền đã có lần nói vơi cậu bé Nguyễn Sinh Cung là dười giếng có dấu vũ khí của nghĩa quân Chung Cự thì cậu bé đã hỏi căn kẽ rằng: Vũ khí gồm những gì? Đã có súng chưa? Vì sao nghĩa quân không đuổi được giặc? Lò rèn có làm được súng không??? Năm 1957 về thăm quê lần đầu Chủ tịch Hồ Chí Minh hỏi bà con: “giếng Cốc này còn nữa không?” và Người nói tiếp: “ Nước giếng Cốc trong và ngọt nấu chè xanh và làm tương ngon nổi tiếng cả vùng” Giếng Cốc trở thành di tích lịch sử gắn liền với quãng đời niên thiếu của Bác Hồ trên đất làng Sen. 2.3. Nhà thầy Cử Vương Nhà thầy cử Vương Thúc Quý cách nhà cụ Phó bảng 200 mét về phía Tây. Nơi đây đã sinh ra và đào luyện lên những thế hệ thuộc dòng dõi Vương Thúc Mậu, Vương Thúc Quý và con cháu họ Vương sau này. Đây là nơi các thầy Tú thầy Cử họ Vương dạy dỗ rèn luyện nên những nhân tài cho quê hương đất nước, trong đó có Bác Hồ. Người đã từng đến học thầy Vương Thúc Quý 5 năm (đầu thế kỉ XX). Những lần về thăm quê, Bác Hồ đều hỏi han và nhắc tới thầy Cử Vương và gia đình của thầy. Bác nói: “Thầy Cử Vương là thầy học của Bác hồi niên thiếu”. 10 [...]... khong 7 - 8 km na, n Võn Diờn v th trn Sa Nam, du khỏch s c chiờm ngng nỳi n, di chõn nỳi l m anh hựng Mai Thỳc Loan Cỏch n vua Mai 1km cú th nhỡn ra bn Sa Nam, cỏch 2 km l nỳi D - ni cú m thõn mu vua Mai Ngoi ra, th trn Sa Nam cũn cú nh lu nim v nh trng by v Phan Bi Chõu Tuyn du lch liờn huyn l Vinh- Nam n - Ca Lũ vi l trỡnh: T Vinh, theo quc l 46 n Nam n T Nam n v Vinh ri theo quc l 1 xung Ca Lũ Ngoi... khu vc khỏc nhau nh Bc M, ụng u, Tõy u, Trung ụng, ụng Nam Trong ú, khỏch n t ụng Nam chim trờn 60% Cỏc nc Chõu cng chim mt t l ln bao gm khỏch n t Trung Quc, Nht Bn, i Loan Khỏch n vi Nam n ụng nht l vo mựa hố v mựa thu, c bit l cỏc ngy l ln nh Sinh nht Bỏc (19/5), Quc khỏnh (2/9), ngy gii phúng min Nam v Quc t lao ng (30/4 - 1/5) Hot ng du lch Nam n din ra trong tt c cỏc ngy trong nm, k c ngy l,... ca Bỏc 12 Chơng 3 Quê Ngoại Bác Hồ 3.1 Khỏi quỏt v khu di tớch lch s Kim Liờn Khu di tớch lch s Kim Liờn l khu di tớch tng nim ch tch H Chớ Minh ti xó Kim Liờn, huyn Nam n, tnh Ngh An thuc vựng duyờn hi min Trung Vit Nam, cỏch thnh ph Vinh khong 15km theo tnh l 49 Mt phn Khu di tớch lch s Kim Liờn L a danh gn lin vi ni sinh ca Ch tch H Chớ Minh quờ ngoi l lng Hong Trự, xó Kim Liờn, Nam n, Ngh An; ni... Vn húa Th thao v Du lch Vit Nam cụng nhn l mt trong nhng khu di tớch lch s quc gia c bit v l mt trong bn khu di tớch quan trng bc nht v cuc i v s nghip ca Ch tch H Chớ Minh Di tớch lch s vn húa Kim Liờn (gi tt l Khu di tớch Kim Liờn) c ng cng sn Vit Nam v Nh nc Vit Nam cho xõy dng t thp niờn sỏu mi ca th k trc [1] Ti nm 1979, Khu di tớch Kim Liờn c B Vn húa - Thụng tin Vit Nam (nay l B Vn húa Th thao... c trin khai v thc hin ó cú 10.000 t gp, 1000 a VCD v cnh quan v con ngi Nam n c xut bn Cỏc l hi, cỏc hot ng vn hoỏ th thao din ra trờn a bn ó c bỏo i Trung ng v a phng a tin kp thi Nm 2004 v 2005, huyn ó u t xõy dng 5 cm Pa nụ gii thiu v a danh Nam n Nam n ang tng bc phỏt huy tim nng v th mnh So vi cỏc im du lch khỏc trong tnh, Nam n cú u th ni tri do s hp dn c bit ca cỏc im di tớch; s quan tõm ca ng... chin lc phỏt trin du lch ca c nc, Nam n cựng vi tnh Ngh An c xỏc nh l 1 trong 14 trng im du lch Nam n nm mt v trớ thun li: Trờn mt huyt mch giao thụng ln ca tnh, khụng xa Thnh ph Vinh - Trung tõm kinh t - chớnh tr - vn hoỏ ca Ngh An v Ca Lũ - Mt im du lch ni ting Mt khỏc, t Nam n xuụi v Vinh cú rt nhiu tuyn ng b, ng sụng ni vi cỏc im du lch trong v ngoi tnh Vỡ th, Nam n l im dng chõn khụng th b qua... cú th thng thc cỏc c sn nh ko cu , tng Nam n T lõu, ngi dõn c nc v bn bố quc t ó nghe nhc n Kim Liờn - Nam n gn lin vi tờn tui Ch tch H Chớ Minh Tuy vy, tng sc hỳt i vi du khỏch thỡ cn y mnh cụng tỏc tuyờn truyn, qung bỏ du lch Trong thi gian qua, di s ch o ca Tnh, chớnh quyn a phng, cỏc s phũng ban liờn quan, rt nhiu gii phỏp tuyờn truyn, qung bỏ cho du lch Nam n ó c trin khai v thc hin ó cú 10.000... tuyn ng b, ng sụng ni vi cỏc im du lch trong v ngoi tnh Vỡ th, Nam n l im dng chõn khụng th b qua ca du khỏch trong cỏc tuyn du lch xuyờn Vit t Bc ra, t Nam vo Theo thng kờ ca Phũng Thng mi - Du lch huyn Nam n, trong giai on 2000 - 2007, lng khỏch n Nam n khỏ ụng v a dng, bao gm c khỏch quc t v khỏch ni a Ngoi tr nm 2003, cỏc nm t 2000 n 2007 u t trờn 1 triu lt khỏch Trong ú, nm 2000 lng khỏch t mc... nờn khú khn trong vic kinh doanh Du khỏch n vi cỏc im du lch Nam n hu nh khụng mt mt chi phớ no cho hot ng tham quan (khụng thu vộ, khụng t hũm cụng c) Mt nguyờn nhõn c bn na lý gii cho vic khú khn trong tng doanh thu du lch Nam n l s hn ch v c s lu trỳ, c s dch v n ung v cỏc c s vui chi gii trớ Theo thng kờ ca Phũng Thng mi Du lch huyn Nam n, nm 2007, c huyn ch cú 6 nh ngh t nhõn vi 29 phũng v 42... Quc t lao ng (30/4 - 1/5) Hot ng du lch Nam n din ra trong tt c cỏc ngy trong nm, k c ngy l, tt, ch nht Khu di tớch Kim Liờn - im tham quan chớnh 26 Nam n khụng c phộp úng ca k c thi gian trựng tu v thc t: Ni õy cha cú mt ngy no vng khỏch Trờn thc t, Nam n l im du lch hp dn bi ý ngha t thõn ca nú l ni sinh thnh v ghi du tui th ca Ch tch H Chớ Minh Mt khỏc, ngoi khu di tớch Kim Liờn (gm 10 di tớch ni . thiên về mặt Cương Cường Quả Cảm. Huyện Nam Đàn là quê hương của các danh nhân Việt Nam như Mai Thúc Loan, Phan Bội Châu, Hồ Chí Minh. Nam Đàn cũng là quê hương của 38 vị đại khoa Việt Nam như:. vào năm 1970 với 3 phần: -Về quê hương, gia đình và thời niên thiếu của Bác Hồ. -Tiểu Sử và sự nghiệp của Bác. - Bác Hồ với quê hương và quê hương thưc hiện lời Bác Hồ dạy. Đây có thể xem. hình bảo tàng . Về thăm quê Bác, Đại tướng Võ Nguyên Giáp sau khi thành kính nghiêng mình trước anh linh của Bác đã xúc động ghi vào sổ vàng lưu niệm: Về thăm quê Bác, nhớ Bác vô cùng, năm

Ngày đăng: 08/07/2014, 17:00

Mục lục

  • 3.4. Ngôi nhà cụ Phó bảng Nguyễn Sinh Sắc

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan