1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bộ phun xăng Điện tử - EFI part 21 pot

6 463 8

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 6
Dung lượng 1,13 MB

Nội dung

- Với các điều kiện trên, tháo các đầu nối của SST (dây) khỏi ắcquy và kiểm tra sự rò rỉ nhiên liệu từ vòi phun. Sự rò rỉ tiêu chuẩn là lớn hơn hay bằng 1giọt/1phút - Tháo SST và dây bảo dưỡng - Nối lại cáp âm của ắcquy 3.2.7. Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí 3.2.7.1. Đo điện trở của cảm biến lưu lượng khí khi ở trên xe - Ngắt giắc cắm của cảm biến ra - Dùng ôm kế để đo điện trở giữa các cực - Nế u không như tiêu chu - Nối lại gi ắ 3.2.7.2. Đo điện trở của cảm biến lưu lượng khí - Dùng ôm kế đo điện trở giữa các cực – cách di chuyển tấm đo Cực đo Điện trở (Ω) Nhiêt độ ( 0 C) E2 - VS 20 – 400 _ E2 – VC 100 – 300 _ E2 – VB 200 – 400 _ E2 – THA 10000 – 20000 4000 – 7000 2000 – 3000 900 – 1300 400 - 700 -20 (- 4) 0 (32) 20 (68) 40 (104) 60 (140) E1 – FC Vô cùng _ Không n ố i Gi ắ c n ố i Ố ng n ố i Ôm k ế Cực đo Điện trở (Ω) Độ mở tấm đo E1 - FC Vô cùng Đóng hoàn toàn Zerô Không đóng E2 - VS 20 – 400 Đóng hoàn toàn 20 - 1000 Đóng hay mở hoàn toàn * Chú ý : - Khi đo điện trở giữa vôn kế và ampe kế, tấm đo được mở càng chậm càng tốt. Nếu mở quá nhanh sẽ khó tìm được vị trí mà tại đó điện trở thay đổi không bình thường khi có tiếp xúc kém hay điện trở hở mạnh - Kiểm tra tấm đo gió mở êm dịu và không chạm vào bất cứ vật gì 3.2.8. Kiểm tra cổ họng gió 3.2.8.1. Thực hiện kiểm tra trên xe * Kiểm tra cổ họng gió - Kiểm tra cơ cấu dẫn động bướm ga có dao động êm dịu không - Kiểm tra xem có chân không tại các cổng không + Khởi động động cơ + Kiểm tra độ chân không bằng ngón tay * Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga - Ngắt giắc cắm của cảm biến - Đặt thước lá vào giữa vít chặn bướm ga và cần hạn chế - Dùng ôm kế đo điện trở giữa các cực Khe hở giữa cần Sự thông mạch giữa các cực và vít hạn chế IDL - TL PSW - TL IDL – TSW 0.44 mm 0.66.mm Thông mạch Không thông mạch Không thông mạch Không thông mạch Không thông mạch Không thông mạch Vị trí bướm ga hoàn toàn mở Không thông mạch Thông mạch Không thông mạch 3.2.8.2. Thực hiện kiểm tra khi đã tháo ra * Làm sạch cổ họng gió - Dùng chổi mềm và dùng cụ làm sạch chế hoà khí, các chi tiết đúc - Dùng máy nén khí làm sạch tất cả các khoang. Lưu ý không làm sạch cảm biến vị trí bướm ga để tránh làm sạch cảm biến *Kiểm tra cánh bướm ga - Kiểm tra không có khe hở giữa vít hạn chế bướm ga và cần bướm ga khi bướm ga đóng hoàn toàn *Kiểm tra cảm biến vị trí bướm ga - Đặt dưỡng đo góc như hình vẽ - Đặt góc mở của bướm ga là 51 o (góc điều chỉnh cảm biến) so với vị trí thẳng đứng (bao gồm cả góc mở hoàn toàn 61 0 ) Không có khe h ở Vít chặn bướm ga Cần bướm ga Cho 61 0 29 0 50 (mm) 39 0 Cho 59 0 - Dùng một ôm kế kiểm tra điện trở giữa các cực Góc mở bướm ga Thông mạch IDL - TL PSW - TL IDL – TSW 51 0 từ mặt đứng Không thông Không thông Không thông 61 0 từ mặt đứng Không thông Thông Không thông Nhỏ hơn 75 0 từ mặt đứng Thông Không thông Không thông * Điều chỉnh cảm biến vị trí bướm ga nếu cần - Nới lỏng hai đai ốc bắt cảm biến - Đặt thước dây 0.55mm giữa vít hạn chế và cần hạn chế bướm ga - Nối đầu dò của ôm kế và cực IDL và TL của cảm biến - Xoay từ từ cảm biến theo chiều kim đồng hồ cho đến khi kim của ôm kế bắt đầu dịch chuyển và giữ chặt nó bằng hai vít PSW IDL TL Ôm k ế - Kiểm tra lại tính thông mạch giữa IDL và TL 3.2.9. Kiểm tra van khí phụ 3.2.9.1 Kiểm tra trên xe * Kiểm tra sự hoạt động của van khí phụ Kiểm tra số vòng quay của động cơ bằng cách kẹp ống dẫn khí lại + Tại nhiệt độ thấp (nhiệt độ nước làm mát nhỏ hơn 60 0 C). Khi đường ống bị kẹp lại, tốc độ động cơ giảm xuống + Sau khi động cơ ấm lên: Khi đường ống bị kẹp lại, tốc độ động cơ không được giảm xuống 50 v/p * Đo điện trở của van khí phụ - Ngắt giắc nối dây khỏi van khí phụ - Dùng ôm kế đo điện trở của cuộn dây sấy của van khí phụ: Điện trở (FP – E1): 40 – 60 Ω 3.2.9.2. Kiểm tra khi tháo rời * Kiểm tra tình trạng mở của van khí phụ Khe hở giữa cần và vít Tính thông mạch giữa IDT và TL 0.44 mm Thông mạch 0.66 mm Không thông mạch - Kiểm tra xem van khí phụ có mở 2 – 3 mm không khi nhiệt độ môi trường ≈ 20 0 - Chú ý : . - Nế u không như tiêu chu - Nối lại gi ắ 3.2.7.2. Đo điện trở của cảm biến lưu lượng khí - Dùng ôm kế đo điện trở giữa các cực – cách di chuyển tấm đo Cực đo Điện trở (Ω). k ế Cực đo Điện trở (Ω) Độ mở tấm đo E1 - FC Vô cùng Đóng hoàn toàn Zerô Không đóng E2 - VS 20 – 400 Đóng hoàn toàn 20 - 1000 Đóng hay mở hoàn toàn * Chú ý : - Khi đo điện trở giữa. dưỡng - Nối lại cáp âm của ắcquy 3.2.7. Kiểm tra cảm biến lưu lượng khí 3.2.7.1. Đo điện trở của cảm biến lưu lượng khí khi ở trên xe - Ngắt giắc cắm của cảm biến ra - Dùng ôm kế để đo điện

Ngày đăng: 08/07/2014, 15:20

TỪ KHÓA LIÊN QUAN