1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

trào lưu tư tưởng

23 1,3K 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 23
Dung lượng 1,35 MB

Nội dung

Trào lưu triết học Khai sáng thế kỉ XVIII :Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước Châu Âu đã xuất hiện một trào lưu tư tưởng mới đòi quyền tự do, công kích triều đình phong kiến v

Trang 2

1 Trào lưu triết học Khai sáng thế kỉ XVIII :

Dưới chế độ quân chủ chuyên chế, ở nhiều nước Châu Âu đã xuất hiện một trào lưu tư tưởng

mới đòi quyền tự do, công kích triều đình

phong kiến và những nhà vua độc đoán, phê

phán sự tha hóa của giáo hội Thiên chúa, đưa

ra các dự kiến về thể chế xã hội tương lai Và trào lưu tư tưởng đó là trào lưu triết học khai

sáng

Trong trào lưu nổi bật nhất là các nhà tư tưởng

và khoa học Pháp, được gọi là các nhà Khai

sáng

Các nhà triết học đó là:

Trang 3

Môngtexkiơ (Charles Louis Montesquieu

Trang 4

-Vônte (Francois Marie Arouet 1694 -1778)

là một bậc thiên tài với khả năng hiểu biết toàn diện và đã thành công trên các lĩnh vực nghiên cứu triết học, văn học, sử học

và cả vật lí học

-Tư tưởng và những công trình nghiên cứu của ông có ảnh hưởng lớn đến tinh thần của cách mạng đang âm ỉ ở Châu

Âu và đóng góp phần quan trọng vào kho tàng vào văn minh nhân loại, nên thế kỉ XVIII được mệnh danh là thế kỉ

Vônte

Trang 5

Rutxô (Jean Jacques Rousseau 1712 –

Trang 6

Nhiều nhà khoa học cấp tiến thời đó tập hợp

trong nhóm Bách Khoa toàn thư (Encyclopédie)

do nhà triết học Điđơrô (Denis Diderot 1713 –

1784) và nhà toán học Đalămbe (Jean Le Rond d’Alembert 1717 – 1783) tổ chức Vônte,

Moongtexkiơ, Rutxô cũng tham gia biên soạn

bộ sách này

Trang 7

Nội dung của bộ

Bách Khoa toàn thư là giải thích các

hiện thượng tự nhiên và xã hội dưới ánh sáng của quan điểm duy vật

và những thành tựu triết học , kinh

tế học, khoa học tự nhiên mới đạt

được

Trang 8

Một trào lưu tư tưởng mới do Mêliê (Jean Meslier

1664 -1729), Mabli (1709 – 1785), Môrenly

(Morenlly) thiết lập chế độ sở hữu chung.

Trào lưu này có thể coi là những yếu tố manh

nha của chủ nghĩa cộng sản sơ khai

Trang 9

Các nhà kinh tế học cũng đưa ra lí thuyết mới, chỉ trích các chính sách hạn chế của nhà nước,

chủ trương tự do kinh doanh Đại diện là Kexnây

(Quesnay) và Guôcnây (Gounay).

Kexnây

Trang 10

Adam Xmit (Adam Smith 1723 – 1790) nối

tiếp tư tưởng trên Tác phẩm Nguồn tài nguyên quốc gia đã đưa ra lí thuyết về giá

trị

Trang 11

Đêvit Ricacđô (David Ricardo 1772 – 1823) phát

triển học thuyết của A.Xmit,cho rằng lợi ích của các giai cấp trong xã hội tư sản là đối lập nhau nhưng ông coi đó là quy luật tự nhiên Những lí luận trên cơ sở cho học thuyết kinh tế chính trị

tư sản ra đời và phát triển vào thế kỉ XVIII –

XIX

Trang 12

Sự xuất hiện của các xu hướng triết học Khai sáng và những học thuyết kinh tế nói trên là bước phát triển quan trọng của

những trào lưu tư tưởng mới và có ý

nghĩa trọng đại đối với sự chuyển biến

cách mạng tiếp sau, đặc biệt là cách

mạng Pháp năm 1789

Trang 13

2.Trào lưu lãng mạn và hiện thực phê phán:

2.1.Trào lưu lãng mạn:

Chủ nghĩa lãng mạn ở các nước phương Tây ra đời dưới ảnh hưởng của cách mạng Pháp

Chủ nghĩa lãng mạn là tiếng nói của thời đại mới

Nó chia thành hai khuynh hướng: lãng mạn tiêu cực, bảo thủ và lãng mạn tích cực, tiến bộ Hai khuynh hướng khác nhau trong chủ nghĩa lãng mạn là do những phản ứng khác nhau của các giai cấp, các tầng lớp nhân dân đối với kết quả của cách mạng tư sản

Các nhà văn lãng mạn:

Trang 14

Các nhà văn Pháp:

Chataubriand với những tác phẩm: René, Atala, Những kẻ tử vì đạo

Trang 15

Lamartine với tác phẩm Le Lac,

Những trầm tư đầu tiên.

Trang 16

Victor Hugo được xem là nhà văn lãng mạn tiến bộ

vĩ đại Các tác phẩm của ông nhuốm đầy tinh thần nhân đạo chủ nghĩa, phục vụ cuộc đấu tranh của nhân dân, cho công lý, hòa bình, cho những người khốn khổ Ông nổi tiếng với các tập tiểu thuyết:

Những người khốn khổ, Nhà thờ đức bà Paris,

Năm 93, Cromwell, Trừng phạt

Trang 17

Các nhà văn Đức:

Wilhem Schelgel và Fridrich Schelgel được xem là

những người mở đường cho văn học lãng mạn Ðức

Ngoài ra còn có thể kể Goeth, Heiner

Trang 18

Các nhà văn Anh:

-Wordsworth, Coleridge, Keats Byron với những

tác phẩm ca ngợi những cuộc đấu tranh của công

nhân và các phong trào giải phóng dân tộc

-Ngoài ra còn có Shelley, một nhà thơ tiến bộ với những tác phẩm như: Thư gởi gió Tây, Prométée

giải phóng, Gửi con chim sơn ca, Hélax

Trang 19

2.2 Văn học hiện thực phê phán thế kỉ XIX:

Chủ nghĩa hiện thực phê phán ở Tây Âu hình thành vào những năm 20 của thế kỷ XIX và phát triển rực rỡ từ những năm 30 đến những năm 60 Nó ra đời và phát triển trong thời kỳ mà mâu thuẫn giữa giai cấp vô sản

và giai cấp tư sản trở nên quyết liệt.

Sự phát triển của chủ nghĩa tư bản làm cho số phận của công nhân và quần chúng nhân dân ngày càng khốn khổ Các nhà văn, nhà tư tưởng sống trong thời

kỳ này, đã lấy chất liệu từ thực tế của cuộc sống để vạch ra những xấu xa của xã hội tư bản, phê phán và lên án mối quan hệ tư bản chủ nghĩa trong xã hội tư bản chủ nghĩa

Trang 20

Các nhà văn hiện thực phê phán tiêu biểu:

Pháp: văn học hiện thực Pháp thế kỷ XIX phát triển rực rỡ, nhất là những năm 30, 40 của thế

kỷ XIX Những đại biểu ưu tú của dòng văn học

này là Standhal với tác phẩm Ðỏ và Ðen;

Mérimée với Colomba, Carmen; Balzac với bộ Tấn trò đời; Flaubert với Bà Bovary

Trang 21

Anh: Dickens là nhà văn hiện thực phê phán lớn của

Anh thế kỷ XIX, ông đã miêu tả một cách tài tình xã hội Anh nửa đầu thế kỷ XIX Các tác phẩm lớn của

ông là: Ngôi nhà lạnh lẽo, Thời buổi khó khăn, Cô bé

Doris, David Copperfield

- Ngoài ra còn có Thackeray với Hội chợ phù hoa;

Những người Virginie, Denis Duval

Trang 22

Nga: Puskin, Gogol, Lep Tônxtoi, Doxtoiepxki

là những nhà văn hiện thực lớn của Nga thế kỷ XIX, sống trong thời kỳ sôi động cách mạng ở Nga, đã có những đóng góp lớn đối với nền

văn học Nga

Ngày đăng: 08/07/2014, 14:24

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w