1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

1132 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 có đáp án

229 3K 56

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 229
Dung lượng 5,2 MB

Nội dung

C©u hái ng¾n Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượng đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vậtrắn là: A.. C©u hái ng¾n Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ

Trang 1

KIỂM TRA KIẾN THỨC VẬT LÝ LỚP 12.

ÔN THI TỐT NGHIỆP THPT & ĐẠI HỌC.

# C©u 1(QID: 1 C©u hái ng¾n)

Khi vật rắn quay quanh một trục cố định thì:

A mọi điểm của vật đều có cùng quỹ đạo

B mọi điểm của vật đề có cùng tọa độ góc

*C tốc độ góc của mọi điểm trên vật đều bằng nhau

D các điểm khác nhau trên vật có góc quay khác nhau

# C©u 2(QID: 2 C©u hái ng¾n)

Khi vật rắn quay quanh một trục cố định được một vòng thì:

A góc quay của mọi điểm trên vật đều là 2

 mỗi điểm trên vật đều đi hết một lần trên đường tròn của chúng

C tại thời điểm đầu và thời điểm cuối, tọa độ của một điểm trên vật có giá trị như nhau

$*D Cả A,B,C đều đúng

# C©u 3(QID: 3 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng

*A Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định thì mọi điểm trên vật đều có cùng góc quay

B Tốc độ góc chỉ đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vật

C Tốc độ góc là một đại lượng luôn dương

D đơn vị của tốc độ góc là mét trên giây ( m/s)

# C©u 4(QID: 4 C©u hái ng¾n)

Một vật rắn quay đều 18 vòng quanh một trục cố định trong thời gian 6 giây Tốc độ góc của vật là:

A 3 rad/s

*B 6 rad/s

C 108  rad/s

D 18 rad/s

# C©u 5(QID: 5 C©u hái ng¾n)

Trong chuyển động quay quanh một trục, đại lượng đặc trưng cho độ quay nhanh hay chậm của vậtrắn là:

A tọa độ góc

*B tốc độ góc

C gia tốc góc

D góc quay

# C©u 6(QID: 6 C©u hái ng¾n)

Nếu vật rắn quay nhanh dần đều thì đại lượng nào sau đây luôn không đổi?

A tọa độ góc

B tốc độ góc

*C gia tốc góc

D góc quay

# C©u 7(QID: 7 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Vật rắn quay đều có gia tốc góc bằng không

*B Nếu gia tốc góc có giá trị dương thì vật rắn quay nhanh dần

C Vật rắn quay biến đổi đều có gia tốc góc bằng hằng số

D Trong hệ tọa độ (,t) đồ thị của phương trình chuyển động quay biến đổi đều có dạng parabol

# C©u 8(QID: 8 C©u hái ng¾n)

Trang 2

Gọi 0 và 0 là tọa độ góc và góc quay tại thời điểm t0 = 0,  là gia tốc góc Phương trình chuyển động quay biến đổi đều của vật rắn quanh một trục cố định là:

# C©u 9(QID: 9 C©u hái ng¾n)

Khi vật rắn quay đều quanh một trục cố định, điểm nào nằm càng xa trục quay thì có:

A gia tốc góc càng lớn

B tốc độ góc càng lớn

*C tốc độ dài càng lớn

D gia tốc tiếp tuyến càng lớn

# C©u 10(QID: 10 C©u hái ng¾n)

Khi vật quay không đều quanh trục cố định, những điểm càng xa trục quay thì:

A gia tốc tiếp tuyến càng lớn

B bán kính quỹ đạo càng lớn

C tốc độ dài biến đổi càng nhanh

$*D cả A,B,C đều đúng

# C©u 11(QID: 11 C©u hái ng¾n)

Khi vật rắn quay quanh trục cố định có gia tốc tiếp tuyến tại mọi điểm đều bằng không, thì:

A gia tốc pháp tuyến tại mọi điểm bằng nhau và bằng hằng số

B gia tốc góc tại các điểm khác nhau có giá trị khác nhau

*C chuyển động của vật là chuyển động quay đều

D tọa độ góc của mọi điểm biến thiên theo thời gian theo quy luật hàm số bậc hai

# C©u 12(QID: 12 C©u hái ng¾n)

Một chất điểm chuyển động trên đường tròn bán kính r với gia tốc góc , tại thời điểm t, chất điểm

có tốc độ  Biểu thức nào sau đây là sai?

A tốc độ dài: v = r.

 gia tốc hướng tâm: an = r.2

*C gia tốc tiếp tuyến: at = r.2

D gia tốc toàn phần: a = 24 22

r

# C©u 13(QID: 13 C©u hái ng¾n)

Một chất điểm chuyển động tròn biến đổi đều với vận tốc góc ban đầu 0 > 0 Chuyển động của chất điểm là nhanh dần đều khi:

*A gia tốc góc  > 0

B gia tốc góc  < 0

C tọa độ góc ban đầu 0 > 0

D tọa độ góc ban đầu 0 < 0

# C©u 14(QID: 14 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

Trang 3

Trong chuyển động quay tròn biến đổi đều của một chất điểm:

A Nếu tốc độ góc và gia tốc góc cùng dấu thì chuyển động là nhanh dần đều

B Nếu tốc độ góc và gia tốc góc trái dấu thì chuyển động là chậm dần đều

*C Nếu chuyển động là nhanh dần đều thì tọa độ góc luôn dương

D Nếu chuyển động là chậm dần đều thì tốc độ góc giảm tuyến tính theo thời gian

# C©u 15(QID: 15 C©u hái ng¾n)

Một bánh xe quay quanh nhanh dần đều từ trạng thái nghỉ sau 10 s đạt tới tốc độ góc 40 rad/s Trong 10 s đó bánh xe quay được một góc bằng:

A 20 rad

B 100 rad

C 40 rad

*D 200 rad

# C©u 16(QID: 16 C©u hái ng¾n)

Một vật rắn đang quay với tốc độ góc 6 rad/s thì bắt đầu quay chậm dần đều và sau 20 s nó dừng lại Gia tốc góc của vật và số vòng mà vật quay được trong thời gian đó lần lượt là:

*A  = -0,3 rad/s2 ; n = 9,55 vòng

B  = -0,3 rad/s2 ; n = 19,1 vòng

C  = -120 rad/s2 ; n = 9,55 vòng

D  = -3,33 rad/s2 ; n = 9,55 vòng

# C©u 17(QID: 17 C©u hái ng¾n)

Một cái đĩa bắt đầu quay quanh trục của nó với gia tốc góc không đổi Sau 4s nó quay được 12 rad.Gia tốc góc của đĩa và tốc độ góc tức thời của đĩa tại thời điểm t= 2s lần lượt là:

A  = 6 rad/s2 ;  = 12 rad/s

*B  = 1,5 rad/s2 ;  = 3 rad/s

C  = 15 rad/s2 ;  = 30 rad/s

D  = 0,75 rad/s2 ;  = 1,5 rad/s

# C©u 18(QID: 18 C©u hái ng¾n)

Một xe đua chạy trên đường đua hình tròn, bán kính 400m Cứ sau một giây tốc độ của xe lại tăng thêm 1 m/s Tại thời điểm mà độ lớn của gia tốc hướng tâm và gia tốc tiếp tuyến bằng nhau thì tốc

# C©u 19(QID: 19 C©u hái ng¾n)

Một bánh đà quay chậm dần đều, tại t = 0 bánh đà có tốc độ góc 5 rad/s và gia tốc góc -0,25 rad/s2 Chọn 0=0 Tính đến khi dừng lại thì số vòng bánh đà đã quay được là:

*A n = 7,96 vòng

B n = 50 vòng

C n = 10 vòng

D n = 0,796 vòng

# C©u 20(QID: 20 C©u hái ng¾n)

Bánh xe của một chiếc xe có đường kính 0,72 m Khi xe chuyển đông thẳng đều với vận tốc 4 m/s thì tốc độ dài và tốc độ góc của một điểm trên vành bánh đối với người ngồi trên xe lần lượt là:

A v = 0,18 m/s ; = 11,12 rad/s

B v = 4 m/s ; = 4 rad/s

Trang 4

C v = 2 m/s; = 5,56 rad/s

*D v = 4 m/s; = 11,12 rad/s

# C©u 21(QID: 21 C©u hái ng¾n)

Tác dụng của một lực lên một vật rắn có trục quay cố định phụ thuộc vào:

A độ lớn của lực

B phương tác dụng của lực

C điểm đặt của lực

$*D cả A, B, C

# C©u 22(QID: 22 C©u hái ng¾n)

Trường hợp nào sau đây lực tác dụng lên vật có trục quay cố định chắc chắn không làm cho vật quay?

A Điểm đặt của lực nằm rất xa trục quay

B Phương của lực không song song với trục quay

*C Giá của lực đi qua trục quay

D Độ lớn của lực rất nhỏ

# C©u 23(QID: 23 C©u hái ng¾n)

Nếu độ lớn của lực và cánh tay đòn của lực tác dụng lên vật rắn có trục quay cố định đồng thời tăng lên 3 lần thì momen lực sẽ:

A tăng lên 3 lần

B tăng lên 6 lần

*C tăng lên 9 lần

D không thay đổi

# C©u 24(QID: 24 C©u hái ng¾n)

Momen quán tính của một chất điểm khối lượng m quay quanh trục () với bán kính quay r xác định bởi biểu thức:

# C©u 25(QID: 25 C©u hái ng¾n)

Khi chiều dài L của một thanh có tiết diện nhỏ, khối lượng m quay quanh trục () đi qua trọng tâm của thanh tăng lên 6 lần thì momen quán tính của nó sẽ:

*A tăng 36 lần

B tăng 12 lần

C tăng 6 lần

D tăng 3 lần

# C©u 26(QID: 26 C©u hái ng¾n)

Momen quán tính của một đĩa tròng, dẹt, khối lượng m, bán kính, R quay quanh trục () vuông góc với mặt phẳng đĩa và đi qua tâm đĩa xác định bởi biểu thức:

Trang 5

D I = 2

5mR2

# C©u 27(QID: 27 C©u hái ng¾n)

Một chất điểm khối lượng m, chuyển động trên một quỹ đạo tròn bán kính r với gia tốc góc  dướitác dụng của momen lực M Phương trình động lực học của chất điểm là:

# C©u 28(QID: 28 C©u hái ng¾n)

Một vật rắn có thể quay quanh trục () có momen quán tính I, chịu tác dụng của momen lực M Gọi  là gia tốc góc của vật Thông tin nào sau đây là đúng?

A Momen quán tính I càng lớn thì tính ỳ của vật càng lớn

B Momen lực M càng lớn thì vật thu được gia tốc góc  càng lớn

C Chuyển động quay của vật rắn tuân theo phương trình M = I

 Các thông tin A, B, C đều đúng

# C©u 29(QID: 29 C©u hái ng¾n)

Khi một vật rắn quay quanh một trục cố định, tốc độ góc của vật sẽ không đổi khi:

A momen quán tính I của vật bằng 0

B momen quán tính I của vật bằng hằng số

*C momen lực M tác dụng lên vật bằng 0

D momen lực M tác dụng lên vật bằng hằng số

# C©u 30(QID: 30 C©u hái ng¾n)

Một vật rắn quay đều quanh trục () Thông tin nào sau đây là sai?

A Gia tốc góc của vật rắn bằng 0

*B Tổng momen lực tác dụng lên vật rắn bằng hằng số khác 0

C Momen động lượng của vật rắn bằng hằng số

D Momen quán tính của vật có giá trị không đổi

# C©u 31(QID: 31 C©u hái ng¾n)

Đối với vật rắn chuyển động quay quanh một trục cố định, nếu momen động lượng của vật đối với trục quay bằng hằng số thì:

A momen lực bằng hằng số

*B tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số

C gia tốc góc của vật rắn bằng hằng số

D vật quay quanh dần đều

# C©u 32(QID: 32 C©u hái ng¾n)

Khi tổng momen ngoại lực đặt lên một vật rắn đối với một trục quay bằng không, thì:

A momen động lượng của vật rắn đối với trục quay đó bằng 0

B vật rắn sẽ quay biến đổi đều quanh trục

*C tốc độ góc của vật rắn không đổi theo thời gian

D gia tốc góc của vật rắn không đổi theo thời gian

# C©u 33(QID: 33 C©u hái ng¾n)

Một quả cầu có khối lượng 15 kg, có bán kính 0,5m quay quanh trục đi qua tâm của nó Tính momen quán tính của quả cầu đối với trục quay đó là:

Trang 6

A I = 3 kg.m2

*B I = 1,5 kg.m2

C I = 7,5 kg.m2

D I = 23,43 kg.m2

# C©u 34(QID: 34 C©u hái ng¾n)

Một momen lực không đổi 60 Nm tác dụng vào một bánh đà có khối lượng 20 kg và momen quán tính 12 kg.m2 Thời gian cần thiết để bánh đà đạt tới 75 rad/s2 từ trạng thái nghỉ là:

*A 15s

B 30s

C 25s

D 180s

# C©u 35(QID: 35 C©u hái ng¾n)

Một momen lực 36 N.m tác dụng lên một bánh xe có khối lượng 5,0 kg và momen quán tính 2,0 kg.m2 Nếu bánh xe quay từ trạng thái nghỉ thì sau 10s nó quay được:

*A 900 rad

B 4 500 rad

C 9 000 rad

D 600 rad

# C©u 36(QID: 36 C©u hái ng¾n)

Một đĩa mài hình trụ có khối lượng 0,6 kg và bán kính 10 cm Momen lực cần thiết phải tác dụng vào đĩa mài để tăng tốc từ trạng thái nghỉ đến 1 200 vòng/ phút trong 5s là bao nhiêu, nếu biết rằng sau khi ngừng tác dụng của momen lực thì đĩa quay chầm dần cho đến lúc dừng lại mất 50s ?

A MF = 0,83 N.m

B MF = 0,026 N.m

*C MF = 0,083 N.m

D MF = 0,166 N.m

# C©u 37(QID: 37 C©u hái ng¾n)

Một ròng rọc hình trụ, khối lượng m1 = 3 kg, bán kính r = 0,4 m, được dùng để kéo một xô nước trong một cái giếng Biết xô nước có khối lượng m2 = 2 kg, được buộc vào một sợi dây quấn quanh ròng rọc Nếu xô được thả tự do từ miệng giếng Nếu bỏ qua ma sát ở trục quay và lấy g = 9,8 m/s2 thì lực căng dây T và gia tốc của xô là:

A T = 30,8 N; a = 5,6 m/s2

B T = 8,4 N; a = 2,8 m/s2

C T = 12,6 N a = 5,6 m/s2

*D T = 8,4 N; a = 5,6 m/s2

# C©u 38(QID: 38 C©u hái ng¾n)

Một bánh xe, bán kính r = 0,2 m được lắp vào một trục nằm ngang không ma sát Một sợi dây nhẹ quấn quanh bánh xe và buộc vào một vật có khối lượng 2,4 kg Vật này trượt không ma sát trên mộtmặt phẳng nghiêng 300 so với mặt phẳng ngang với gia tốc 2 m/s2 như Hình 3

Trang 7

Nếu lấy g = 10 m/s2 thì momen quán tính của bánh xe đối với trục quay là:

A I = 0,288 kg.m2

*B I = 0,144 kg.m2

C I = 0,336 kg.m2

D I = 1,44 kg.m2

# C©u 39(QID: 39 C©u hái ng¾n)

Hai vật có khối lượng m1= 3 kg và m2 = 2 kg nối với nhau bằng một sợi dây mảnh vắt qua một ròng rọc gắn ở mép một chiếc bàn như Hình 4 Ròng rọc có momen quán tính I = 0,2 kg.m2 và bán kính r = 0,1 m Giả sử rằng dây không trượt trên ròng rọc và ma sát ở mặt bàn và ở trục ròng rọc là không đáng kể Lấy g = 10 m/s2 Gia tốc của hai vật là:

A a = 1,42 m/s2

B a = 2,4 m/s2

*C a = 1,2 m/s2

D a = 12 m/s2

# C©u 40(QID: 40 C©u hái ng¾n)

Một cái đĩa, khối lượng m1, bán kính r1, có thể quay tự do xung quanh một trục xuyên qua tâm của nó như Hình 5 Một đĩa nhỏ hơn, khối lượng m2, bán kính r2 được ghép chặt cùng trục với đĩa lớn Một sợi dây quấn nhiều vòng quanh đĩa nhỏ, có đầu dây buộc vào vật có khối lượng m3 Thả cho hệ thống chuyển động thì gia tốc của vật xác định bằng biểu thức:

A

3 2

Trang 8

A Khi vật quay nhanh dần đều quanh một trục thì tổng momen lực tác dụng lên vật bằng một hằng số

B Nếu vật rắn quay quanh một trục với tốc độ góc không đổi thì momen động lượng của vật rắn đối với trục quay đó cũng không đổi

C Khi momen động lượng của vật rắn đối với một trục quay bằng hằng số thì momen lực tác dụng lên vật rắn đối với trục quay đó bằng không

$*D Các câu A, B, C đều đúng

# C©u 42(QID: 42 C©u hái ng¾n)

Khi một vật rắn quay biến đổi đều quanh một trục cố định thì:

*A momen lực tác dụng lên vật đối với trục quay đó bằng hằng số

B momen động lượng của vật rắn đối với trục quay bằng hằng số

C tốc độ góc của vật rắn bằng hằng số

D góc quay của vật rắn biến thiên theo quy luật hàm số bậc nhất đối với thời gian

# C©u 43(QID: 43 C©u hái ng¾n)

Động năng của một vật rắn quay quanh một trục tỉ lệ với:

*A momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đó

B bình thường vận tốc khối tâm của vật rắn

C tốc độ góc của vật rắn

D gia tốc góc của vật rắn

# C©u 44(QID: 44 C©u hái ng¾n)

Gọi I là momen quán tính của vật rắn đối với trục quay,  là tốc độ góc của vật rắn, mi, vi, ri là khối lượng, vận tốc và khoảng cách từ phần tử thứ i của vật rắn đối với trục quay Công thức tính động năng của vật rắn quay quanh một trục là:

# C©u 45(QID: 45 C©u hái ng¾n)

Một quả cầu đặ khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục đi qua tâm của nó với tốc độ góc  Động năng của quả cầu trong chuyển động này là:

# C©u 46(QID: 46 C©u hái ng¾n)

Một thanh cứng có tiết diện nhỏ, khối lượng m chiều dài L quay đều quanh trục đi qua điểm chính giữa thanh với tốc độ góc  Động năng của thanh trong chuyển động này là:

Trang 9

# C©u 47(QID: 47 C©u hái ng¾n)

Một vành tròn khối lượng m, bán kính Rquay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳng vành tròn và đi qua tâm của nó với tốc độ góc  Động năng của vành tròn trong chuyển động này là:

# C©u 48(QID: 48 C©u hái ng¾n)

Một đĩa tròn đặc, dẹt khối lượng m, bán kính R quay đều quanh một trục vuông góc với mặt phẳngđĩa và đi qua tâm của nó với tốc độ góc  Động năng của đĩa tròn trong chuyển động này là:

# C©u 49(QID: 49 C©u hái ng¾n)

Trường hợp nào sau đây, động năng của vật rắn quay quanh một trục cố định không thay đổi so với ban đầu?

*A momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm 2 lần

B momen quán tính tăng 2 lần, tốc độ góc giảm 2 lần

C momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 4 lần

D momen quán tính giảm 2 lần, tốc độ góc giảm 2 2 lần

# C©u 50(QID: 50 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng

Một vật rắn quay đều quanh một trục cố định

A Đề động năng không đổi thì khi tốc độ góc tăng lên n lần, momen quán tính phải giảm n lần

*B Khi tốc độ góc tăng lên n lần và momen quán tính không đổi thì động năng tăng n2 lần

C Để động năng không đổi thì khi momen quán tính tăng n lần thì tốc độ góc phải giảm n2 lần

Trang 10

D Muốn động năng tăng gấp đôi trong điều kiện tốc độ góc không đổi thì momen quán tính phải tăng bốn lần

# C©u 51(QID: 51 C©u hái ng¾n)

Một vật rắn chuyển động song phẳng Gọi m là khối lượng vật;  và I là tốc độ góc và momen quán tính của vật đối với trục quay vuông góc với mặt phẳng quỹ đạo và đi qua khối tâm; vc là tốc

độ của khối tâm Động năng toàn phần của vật rắn là:

# C©u 52(QID: 52 C©u hái ng¾n)

Để động năng của một vật rắn chuyển động song phẳng không thay đổi thì:

*A Khi động năng của khối tâm tăng lên bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu lần

B Khi tốc độ của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, tốc độ góc của vật rắn phải tăng bấy nhiêu lần

C Khi động năng của khối tâm giảm đi bao nhiêu lần, động năng quay của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu

D Khi khối lượng vật tăng lên bao nhiêu, momen quán tính của vật rắn đối với trục quay đi qua khối tâm phải giảm đi bấy nhiêu

# C©u 53(QID: 53 C©u hái ng¾n)

Một hình trụ có khối lượng m, bán kính đáy R lăn không trượt trên một mặt phẳng với tốc độ của khối tâm là vc, tốc độ góc quay quanh khối tâm là  và momen quán tính đối với trục quay qua khối tâm là I Động năng của nó là:

# C©u 54(QID: 54 C©u hái ng¾n)

Một vận động viên trượt băng nghệ thuật có thể tăng tốc độ quay từ 0,6 vòng/s lên đến 2,4 vòng/s Nếu momen quán tính của người ấy lúc đầu là 3,6 kg.m2 thì momen quán tính lúc sau là:

Trang 11

Trên một sàn quay hình trụ đặc, đồng chất, có khối lượng M = 30kg, bán kính R = 2m có một người khối lượng m = 56 kg đứng tại mép sàn Sàn và người quay với tốc độ 0,3 vòng/s Khi người

đi tới điểm cách trục quay r = 1 m thì tốc độ góc của sàn và người là:

A 0,122 vòng/giây

*B 0,735 vòng/giây

C 1,22 vòng/giây

D 7,35 vòng/giây

# C©u 56(QID: 56 C©u hái ng¾n)

Một chiếc đĩa kim loại, đồng chất, khối lượng m = 12 kg, bán kính R = 1 m đang quay với tốc độ góc  = 6 rad/s quanh trục của nó thì một viên nam châm nhỏ có khối lượng 0,25 kg rơi thẳng đứng

và dính vào đĩa tại một điểm cách trục quay 0,8 m, khi đó tốc độ góc của hệ là:

A 221,76 rad/s

B 58,4 rad/s

C 4,8 rad/s

*D 5,84 rad/s

# C©u 57(QID: 57 C©u hái ng¾n)

Một người có khối lượng m1 đứng ở mép của một sàn quay có bán kính R và momen quán tính I đang đứng yên Người ấy ném một hòn đá khối lượng m2 theo phương ngang, tiếp tuyến với mép ở sàn Tốc độ của hòn đá so với mặt đất là v Nếu bỏ qua ma sát ở trục quay thì tốc độ góc của sàn quay có độ lơn là:

A

2 2

2 1

# C©u 58(QID: 58 C©u hái ng¾n)

Biết công cần thiết để tăng tốc một cánh quạt từ trạng thái nghỉ đến khi có tốc độ góc 240 rad/s là

5 760 J Momen quán tính của nó là:

A 24 kg.m2

*B 0,2 kg.m2

C 48 kg.m2

D 2,4 kg.m2

# C©u 59(QID: 59 C©u hái ng¾n)

Tác dụng một momen lực 18 N.m lên bánh xe có momen quán tính 3 kg.m2 Nếu bánh xe quay từ nghỉ thì sau 20s nó có động năng là:

Trang 12

Một sàn quay hình trụ có khối lượng 40kg và có bán kính 1 m Sàn bắt đầu quay nhờ một lực không đổi, nằm ngang F = 60 N tác dụng vào sàn theo phương tiếp tuyến với mép sàn Tại thời điểm t = 10 s, động năng của sàn là:

A Wđ = 4 500 J

B Wđ = 6 000 J

C Wđ = 2 400 J

*D Wđ = 9 000 J

# C©u 61(QID: 61 C©u hái ng¾n)

Đặc điểm nào sau đây không đụng với vật dao động cơ học?

A có một vị trí cân bằng xác định

*B Quỹ đạo chuyển động luôn là đường thẳng

C vật chuyển động qua lại quanh vị trí cân bằng

D Cứ sau mỗi chu kì T, vật trở về vị trí cũ với cùng chiều chuyển động như cũ

# C©u 62(QID: 62 C©u hái ng¾n)

Phương trình động lực học một con lắc lò xo dao động gồm vật nặng khối lượng m và lò xo có độ cứng k là:

# C©u 63(QID: 63 C©u hái ng¾n)

Khi con lắc lò xo đang dao động thì lực hồi phục:

A luôn cân bằng với lực đàn hồi của lò xo

B luôn cân bằng với trọng lượng của vật

C luôn bằng hằng số

*D có cường độ tỉ lệ vơi li độ và ngược chiều với li độ

# C©u 64(QID: 64 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lo xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động theo phương trình x= Acos(t+) Thông tin nào sau đây là đúng?

*A Biên độ A chính là giá trị cực đại của li độ

B Với một biên độ xác định, pha ban đầu  xác định li độ x của dao động

C Giá trị của pha (t+) tùy thuộc vào các điều kiện ban đầu

D tần số góc  tính bởi biểu thức = m

k

# C©u 65(QID: 65 C©u hái ng¾n)

Chuyển động của một vật được coi là dao động điều hòa nếu:

A li độ của vật có thể có giá trị dương, âm hoặc bằng không

*B phương trình chuyển động có dạng x= Acos(t+) trong đó A,, là những hằng số

C tần số của dao động là một hằng số

D trong quá trình chuyển động của vật có thể nhanh dần đều hoặc chậm dần đều

# C©u 66(QID: 66 C©u hái ng¾n)

Trang 13

Chu kì của một dao động tuần hoàn là:

A khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng vận tốc

B khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần vật có cùng gia tốc

C khoảng thời gian giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vị trí với cùng chiều chuyển động

*D khoảng thời gian ngắn nhất giữa hai lần liên tiếp vật có cùng vận tốc với cùng chiều chuyển động

# C©u 67(QID: 67 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với biên độ A, sau một chu kì, li độ dao động của vật

*A không thay đổi

B biến thiên một lượng bằng 4A

C biến thiên một lượng bằng 2A

D biến thiên một lượng bằng A

# C©u 68(QID: 68 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k, vật nặng khối lượng m Chu kì dao động của vật xác định bởi biểu thức:

m

# C©u 69(QID: 69 C©u hái ng¾n)

Trong 10 giây, vật dao động điều hòa thực hiện được 40 dao động Thông tin nào sau đây là sai?

A Chu kì dao động của vật là 0,25 s

B Tần số dao động của vật là 4 Hz

*C Chỉ sau 10s thì quá trình dao động của vật mới lặp lại nhu cũ

D Trong 0,5 s, quãng đường vật đi được bằng 8 lần biên độ

# C©u 70(QID: 70 C©u hái ng¾n)

Một vật dao động theo phương trình x= Acos(t+) Thông tin nào sau đây là sai?

A Biểu thức vận tốc của vật là v= -Asin(t+)

B Biểu thức gia tốc của vật là a= -2Acos(t+)

*C Chu kì dao động của vật là T =

2

D Li độ, vận tốc và gia tốc đều biến thiên với cùng tần số

# C©u 71(QID: 71 C©u hái ng¾n)

Khi vật dao động điều hòa với li độ x, chu kì T và biên độ A thì:

A vận tốc cực đại của vật có độ lớn là vmax = 2 2

A T

Trang 14

D phương trình dao động có dạng là x = Acos2 (t )

T

# C©u 72(QID: 72 C©u hái ng¾n)

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, những đại lượng nào chỉ phụ thuộc vào sự kích thích ban đầu?

A Li độ và gia tốc

B Chu kì và vận tốc

C Vận tốc và biên độ

*D Biên độ và pha ban đầu

# C©u 73(QID: 73 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo treo thẳng đứng gồm quả nặng có m = 1 kg và lò xo có độ cứng k = 1 600 N/m Khi quả nặng ở VTCB, người ta truyền cho nó một vận tốc ban đầu bằng 2 m/s hướng thẳng đứng xuống dưới Chọn gốc thời gian là lúc truyền vận tốc cho vật Phương trình dao động của quả nặng là:

# C©u 74(QID: 74 C©u hái ng¾n)

Với cùng một lò xo, khi gắn quả nặng m1 thì có dao động với chu kì T1 = 3s, khi gắn quả nặng m2thì nó dao động với chu kì T2 = 4s Nếu gắn đồng thời m1 và m2 vào cũng lò xo đó thì chu kì dao động là;

*A T = 5 s

B T = 7 s

C T = 1 s

D T = 3,5 s

# C©u 75(QID: 75 C©u hái ng¾n)

Treo một vật nặng dưới một lò xo dài và cho dao động thì chu kì dao động của nó là T1 Cắt bỏ một nửa chiều dài lò xo rồi treo vật nặng vào phần lò xo còn lại thì nó dao động với chu kì là:

# C©u 76(QID: 76 C©u hái ng¾n)

Gắn lần lượt hai quả cầu vào một lò xo và cho chúng dao động Trong cùng một khoảng thời gian, quả cầu m1 thực hiện 28 dao động còn quả cầu m2 thực hiện 14 dao động Kết luận nào sau đây là đúng?

A m2 = 2m1

*B m2 = 4m1

Trang 15

# C©u 77(QID: 77 C©u hái ng¾n)

Một lò xo có độ cứng k = 40 N/m một đầu cố định, đầu còn lại treo vật m = 100g Bỏ qua mọi lực cản Kéo vật xuống dưới VTCB 2 cm rồi thả nhẹ Chọn gốc tọa độ tại VTCB, chiều dương hướng xuống dưới Phương trình dao động của vật là:

# C©u 78(QID: 78 C©u hái ng¾n)

Một con lắc gồm quả nặng m = 0,4 kg gắn với lò xo có k = 40 N/m đặt nằm ngang Kéo thả quả nặng lệch khỏi VTCB một đoạn 6 cm rồi buông nhẹ Bỏ qua mọi ma sát Thông tin nào sau đây là sai?

# C©u 79(QID: 79 C©u hái ng¾n)

Một con lắc gồm vật m = 100g treo vào đầu lo xo có k = 100 N/m Trong quá trình dao động, vật

có vận tốc cực đại bằng 62,8 cm/s Lấy 2 =10 Khi qua vị trí có li độ x = 1 cm thì vật có tốc độ bằng:

A v = 31,4 cm/s

B v = 18,3 cm/s

*C v = 54,7 cm/s

D v = 42,6 cm/s

# C©u 80(QID: 80 C©u hái ng¾n)

Hai lò xo có độ cứng k1, k2 và vật m được nối với nhau theo hai cách (a) và (b) như Hình 8 Biểu thức nào về chu kì dao động của các hệ là đúng?

Trang 16

# C©u 81(QID: 81 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g.Nếu dây treo con lắc có chiều dài l thì chu kì dao động của con lắc là:

g

# C©u 82(QID: 82 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn có dây treo dài l dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g Thông tin nào sau đâylà sai?

A Phương trình dao động có dạng: s= Acos(t+)

B Chu kì dao động là: T 2 l

g

*C Khi vật đi qua vị trí cân bằng, gia tốc có giá trị lớn nhất

D Tại vị trí biên, vận tốc của vật bằng 0

# C©u 83(QID: 83 C©u hái ng¾n)

Dao động của con lắc đơn chỉ có thể gần đúng với dao động điều hòa nếu có dao động đó:

*A có góc lệch nhỏ và không có ma sát

B có chu kì rất lớn

C có tần số góc rất lớn

D thực hiện tại nơi có gia tốc trọng trường lớn

# C©u 84(QID: 84 C©u hái ng¾n)

Chu kì dao động của con lắc đơn không phụ thuộc vào:

A chiều dài của dây treo con lắc

B gia tốc trọng trường

*C biên độ dao động

D cả biên độ, chiều dài dây treo và gia tốc trọng trường

# C©u 85(QID: 85 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn dao động điều hòa tại nơi có gia tốc trọng trường g Nếu chiều dài dây treo tăng gấp 2 lần thì chu kì dao động sẽ:

Trang 17

*A tăng 2 lần

B giảm 2 lần

C tăng 2 lần

D giảm 2 lần

# C©u 86(QID: 86 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T Nếu đưa con lắc này đến vị trí có gia tốc trọng trường chỉ bằng 50% so với vị trí cũ thì chu kì dao động của con lắc là:

A T’= 50 T

B T’=50T

C T’=2T

*D T’= 2 T

# C©u 87(QID: 87 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn có chiều dài l đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g thì chu kì dao động nhỏ là T Nếu

Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 thì khi qua vị trí cân bằng, vận tốc của con lắc xác định bằng biểu thức:

# C©u 88(QID: 88 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn treo vật nặng khối lượng m, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g Nếu buông vật không vận tốc đầu từ vị trí có li độ góc 0 thì khi đia qua vị trí cân bằng, lực căng của dây treo con lắc xác định bằng biểu thức

# C©u 89(QID: 89 C©u hái ng¾n)

Một con lắc vật lí có khối lượng m, momen quán tính đối với trục quay là I Nếu kéo con lắc lệch khỏi vị trí cân bằng sao cho giá trị của trọng lượng cách trục quay một đoạn d (nhỏ) thì con lắc sẽ dao động với tần số góc là:

Trang 18

D = 2mg

Id

# C©u 90(QID: 90 C©u hái ng¾n)

Một hệ được coi là dao động khi:

A Hệ dao động trong điều kiện không có ma sát

B Chu kì dao động của hệ không lớn lắm

*C lực kéo về (lực hồi phục) gây nên dao động là nội lực của hệ

D lực hồi phục tác dụng lên vật chỉ là trọng lực

# C©u 91(QID: 91 C©u hái ng¾n)

Dao động của hệ được coi là dao động tự do thì:

A dao động của hệ là dao động điều hòa

*B dao động của hệ chỉ xẩy ra dưới tác dụng của nội lực

C dao động của hệ không phụ thuộc vào tác dụng của lực ma sát

D dao động của hệ chỉ phụ thuộc vào gia tốc trọng trường tại nơi đặt hệ dao động

# C©u 92(QID: 92 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng

A Chu kì dao động của con lắc lò xo phụ thuộc vào vị trí đặt con lắc trên mặt đất

*B gia tốc trong con lắc đơn không phụ thuộc vào khối lượng vật

C Tần số trong con lắc đơn phụ thuộc vào khối lượng vật

D Lực kéo về trong con lắc lò xo phụ thuộc vào khối lượng của vật

# C©u 93(QID: 93 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn dao động nhỏ với chu kì T = 2,512 s

Tại thời điểm t0 = 0, con lắc qua VTCB, theo chiều dương của trục hoành, với vận tốc v0=12,5 cm/

s Coi quỹ đạo của quả nặng là thẳng Phương trình dao động của con lắc là:

# C©u 94(QID: 94 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn gồm vật nhỏ m = 3,6 kg, dây treo có độ dài l = 1,5 m Kéo lệch dây khỏi phương thẳng đứng một góc  = 600 và buông nhẹ Thông tin nào sau đây là sai?

*A Vật dao động điều hòa dạng hàm sin quanh VTCB

B Vận tốc của vật tại vị trí có  = 300 là v = 3,3 m/s

C Vận tốc của vật khi qua VTCB là vmax = 3,87 m/s

D Lực căng dây tại VTCB là lớn nhất

# C©u 95(QID: 95 C©u hái ng¾n)

Con lắc đơn có độ dài l1 dao động với chu kì T1 = 0,6 s; có độ dài l2 dao động với chu kì T2 = 0,8

s Nếu một con lắc đơn có dây treo dài l1+l2 thì chu kì dao động của nó là:

A T = 1,4 s

*B T=1s

C T=0,2 s

Trang 19

D T=0,7s

# C©u 96(QID: 96 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn được treo trên trần của một xe ô tô đang chuyển động theo phương ngang Chu kì dao động của con lắc trong trường hợp xe chuyển động thẳng đều là T và khi xe chuyển động với gia tốc là T’ Kết luận nào sau đây là đúng?

*A T’<T

B T’=T

C T’>T

D T=0

# C©u 97(QID: 97 C©u hái ng¾n)

Hai con lắc đơn có chiều dài l1= 64 cm, l2=81 cm dao động nhỏ trong hai mặt phẳng song song Hai con lắc cùng qua VTCB và cùng chiều lúc t0=0 Nếu lấy g = 2 m/s2 thì hai con lắc lại cùng qua VTCB và cùng chiều một lần nữa sau khoảng thời gian:

A  = 20s

B  = 12s

C  = 8s

*D  = 14,4s

# C©u 98(QID: 98 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn có độ dài bằng l Trong khoảng thời gian  nó thực hiện 6 dao động Người ta giảm bớt độ dài của nó 16 cm thì cùng thời gian , nó thực hiện được 10 dao động Lấy g = 2 Độ dài và tần số ban đầu của con lắc có thể nhận các giá trị nào trong các giá trị sau?

A l = 9 cm và f = 1 Hz

*B l = 25 cm và f = 1 Hz

C l = 41 cm và f = 1 Hz

D l = 25 cm và f = 6 Hz

# C©u 99(QID: 99 C©u hái ng¾n)

Một cái thước đồng chất, có độ dài L, dao động như một con lắc vật lí quanh một trục đi qua điểm

O Khoảng cách từ khối tâm G của thước đến điểm O là a Biểu thức của chu kì con lắc theo L và a theo biên độ góc nhỏ là:

A 2 212 2

12

ga T

# C©u 100(QID: 100 C©u hái ng¾n)

Một đĩa đặc đồng tính, bán kính R = 12 cm, được giữ trong mặt phẳng đứng bằng một cái đinh O ởcách tâm G của đĩa một khoảng d = 6 cm như Hình 10 Biết chu kì dao động của đĩa là T = 0,85 s

Trang 20

Gia tốc rơi tự do tại nơi thực hiện dao động là:

*A g = 9,82 m/s2

B g = 9,76 m/s2

C g = 10 m/s2

D g = 9,28 m/s2

# C©u 101(QID: 101 C©u hái ng¾n)

Con lắc lò xo có khối lượng m dao động điều hòa theo phương trình x = Acos(t+) Thông tin nào sau đây là sai?

A Cơ năng của con lắc không thay đổi theo thời gian

B Biểu thức của thế năng là Wt = 1 2 2 2

# C©u 102(QID: 102 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng khối lượng m Khi vật dao động điều hòa với biên độ A và tần số góc  thì cơ năng của vật có biểu thức:

# C©u 103(QID: 103 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc  thì thế năng của nó biến thiên tuần hoàn với tần số góc là:

A 1

2

Hình 10

Trang 21

B 

C 4

*D 2

# C©u 104(QID: 104 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa có động năng biến thiên tuần hoàn với chu kì T Thông tin nào sau đây là sai?

A Cơ năng của con lắc là hằng số

B Chu kì dao động của con lắc là

# C©u 105(QID: 105 C©u hái ng¾n)

Một con lắc gồm lò xo có độ cứng k treo vật nặng có khối lượng m Kéo vật xuống dưới vị trí cân bằng một đoạn x0 rồi buông nhẹ, khi qua VTCB, vận tốc của vật xác định bởi biểu thức:

# C©u 106(QID: 106 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc  và biên độ A Tại vị trí có li độ x, vận tốc của vật xác đinh bởi biểu thức:

# C©u 107(QID: 107 C©u hái ng¾n)

Trong dao động điều hòa của con lắc lò xo, nếu biên độ dao động tăng gấp 3 lần thì cơ năng của vật sẽ tăng:

A 1,5 lần

*B 3 lần

C 3 lần

D 9 lần

# C©u 108(QID: 108 C©u hái ng¾n)

Trong quá trình dao động điều hòa thì:

A động năng và thế năng luôn là hằng số

*B động năng và thế năng biến thiên điều hòa với cùng tần số và gấp đôi tần số của dao động

C thế năng biến thiên điều hòa với chu kì bằng chu kì dao động

Trang 22

D động năng biến thiên với tần số góc của dao động

# C©u 109(QID: 109 C©u hái ng¾n)

Tại cùng một nơi trên mặt đất, con lắc đơn có chiều dài l dao động điều hòa với biên độ góc 0 khiqua vị trí cân bằng thì con lắc đơn có chiều dài

# C©u 110(QID: 110 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g Khi con lắc dao động điều hòa, tại vị trí ứng với tọa độ cong s, con lắc có thế năng là:

# C©u 111(QID: 111 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn gồm vật nặng khối lượng m treo bằng sợi dây mảnh dài l tại nơi có gia tốc trọng trường g Khi con lắc dao động điều hòa với biên độ A = s-0, thì tại vị trí ứng với tọa độ cong s, conlắc có:

12

g

l

# C©u 112(QID: 112 C©u hái ng¾n)

Hai con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ lần lượt là A1 và A2, với A1 > A2 Gọi W1 và W2

là cơ năng tương ứng của các con lắc Điều nào dưới đây là đúng?

Trang 23

Một con lắc lò xo dao động có biên độ A = 10 cm, tốc độ cực đại v0 = 1 m/s và cơ năng W = 1 J Thông tin nào sau đây là sai?

A Độ cứng của lò xo là: k = 200 N/m

B Khối lượng của vật là; m = 2kg

C Tần số góc của dao động:  = 10 rad/s

*D Chu kì dao động: T = 2,22 s

# C©u 114(QID: 114 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A và cơ năng bằng W Tại li độ x =

2

A

 thì động năng có giá trị bằng:

# C©u 115(QID: 115 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo dao động điều hòa có biên độ A và cơ năng bằng W Tại li độ nào ( tính theo biên độ) thì động năng bằng thế năng ?

# C©u 116(QID: 116 C©u hái ng¾n)

Một con lắc lò xo gồm một vật m = 1 kg gắn với lò xo có k = 100 N/m trên một mặt phẳng nằm ngang không ma sát Kéo vật ra khỏi VTCB một đoạn 6 cm theo phương của trục lò xo và truyền cho vật một vận tốc đầu 1 m/s hướng về VTCB

Thông tin nào sau đây là sai?

A Chu kì dao động là T = 0,628 s

B Thế năng ban đầu là W0t=0,18 J

C Động năng ban đầu là W0đ=0,5 J

*D Biên độ dao động là A = 0,0144 m

# C©u 117(QID: 117 C©u hái ng¾n)

Một con lắc gồm vật m = 0,5 kg treo vào lò xo có k = 20 N/m dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với biên độ A = 3 cm Tại vị trí có li độ x=2cm, tốc độ của con lắc là:

Trang 24

Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 1m, ở nơi có g = 10 m/s2 Bỏ qua mọi ma sát Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phươngthẳng đứng là 0=300 Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí cân bằng lần lượt là:

A v = 2,59 m/s; T = 23,65 N

*B v = 1,64 m/s; T = 6,35 N

C v = 2,59 m/s; T = 6,35 N

D v = 1,64 m/s; T = 23,65 N

# C©u 119(QID: 119 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn gồm một quả cầu nhỏ, khối lượng m = 0,5 kg treo vào đầu một sợi dây dài l = 2m, ở một nơi có g =10 m/s2 Bỏ qua mọi ma sát Con lắc dao động với góc lệch cực đại so với phương thẳng đứng là m=600 Tốc độ và lực căng của dây tại vị trí ứng với góc lệch  = 300 là:

A v = 14,6 m/s; T = 3,99 N

*B v = 3,82 m/s; T = 7,98 N

C v = 14,6 m/s; T = 7,98 N

D v = 3,82 m/s; T = 3,99 N

# C©u 120(QID: 120 C©u hái ng¾n)

Một con lắc đơn gồm vật có khối lượng m, dây treo dài l, đặt tại nơi có gia tốc trọng trường g Conlắc dao động với biên độ góc 0 nhỏ Nếu bỏ qua mọi ma sát thì biểu thức cơ năng của con lắc là:

A li độ luôn giảm theo thời gian

B động năng luôn giảm theo thời gian

C thế năng luôn giảm theo thời gian

*D biên độ giảm dần theo thời gian

# C©u 122(QID: 122 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng:

A Dao động tắt dần là dao động có biên độ luôn bằng không

B Dao động tắt dần càng lâu nếu lực cản của mội trường càng lớn

*C Nguyên nhân của dao động tắt dần là do lực cản của môi trường sinh công âm làm giảm năng lượng của vật

D Trong dao động tắt dần, vật dao động không có vị trí cân bằng xác định

# C©u 123(QID: 123 C©u hái ng¾n)

Ba con lắc dao động trong ba môi trường là nước, dầu và không khí Sắp xếp nào sau đây đúng vớithứ tự giảm dần về thời gian dao động tắt dần của chúng trong các môi trường đó?

*A Không khí – nước – dầu

B Nước – dầu – không khí

C Dầu – nước – không khí

D Dầu – không khí – nước

Trang 25

# C©u 124(QID: 124 C©u hái ng¾n)

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 2 lần thì vận tốc cực đại giảm:

A 2 lần

B 4 lần

*C 2 lần

D 2 2 lần

# C©u 125(QID: 125 C©u hái ng¾n)

Một vật dao động tắt dần, nếu trong khoảng thời gian t cơ năng của hệ giảm đi 4 lần thì biên độ dao động giảm:

*A 2 lần

C 4 lần

D 16 lần

# C©u 126(QID: 126 C©u hái ng¾n)

Trong dao động tắt dần, những đại lượng nào giảm như nhau theo thời gian?

A Li độ và vận tốc cực đại

B Vận tốc và gia tốc

C Động năng và thế năng

*D Biên độ và vận tốc cực đại

# C©u 127(QID: 127 C©u hái ng¾n)

Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp thêm cho vật có tác dụng:

A làm cho tần số dao động không giảm đi

*B bù lại sự tiêu hao năng lượng vì lực cản mà không làm thay đổi chu kì dao động riêng của hệ

C làm cho li độ dao động không giảm xuống

D làm cho động năng của vật tăng lên

# C©u 128(QID: 128 C©u hái ng¾n)

Nếu bỏ qua lực cản thì một con lắc lò xo dao động điều hòa với tần số góc riêng 0 Trong môi trường có hệ số lực cản , con lắc dao động theo phương trình 2

A Con lắc có khối lượng càng lớn thì biên độ giảm càng nhanh

B Hệ số lực cản  càng lớn thì thời gian dao động càng dài

C Hệ số lực cản  càng lớn thì tần số góc của dao động càng gần với tần số góc riêng của hệ

*D Biên độ dao động giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian

# C©u 129(QID: 129 C©u hái ng¾n)

C Trong cùng môi trường có lực cản như nhau, biên độ của mọi con lắc đều giảm như nhau

D Trong dao động tắt dần, chu kì và tần số là hai đại lượng giảm như nhau theo thời gian

# C©u 130(QID: 130 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Trong dao động duy trì, năng lượng cung cấp cho hệ không làm thay đổi chu kì riêng của nó

Trang 26

B Trong dao động tắt dần, biên độ dao động giảm như căn bậc hai của cơ năng

C Dao động của quả lắc đồng hồ là dao động duy trì

*D Trong dao động tắt dần, vận tốc giảm như căn bậc hai của cơ năng

# C©u 131(QID: 131 C©u hái ng¾n)

Trường hợp nào sau đây, sự tắt dần nhanh của dao động là có lợi?

A Quả lắc đồng hồ

*B Khung xe ô tô sau khi qua chỗ đường gồ ghề

C Con lắc lò xo trong phòng thí nghiệm

D Sự rung của cái cầu khi xe ô tô chạy qua

# C©u 132(QID: 132 C©u hái ng¾n)

Điều nào sau đây là đúng khi nói về dao động cưỡng bức?

A Biên độ của dao động cưỡng bức giảm dần theo quy luật hàm số mũ đối với thời gian

B Tần số góc của dao động cưỡng bức luôn giữ giá trị của tần số góc riêng của hệ

*C Dao động cưỡng bức là dao động được duy trì nhờ tác dụng của ngoại lực tuần hoàn

D Dao động cưỡng bức có chu kì bằng chu kì riêng của hệ

# C©u 133(QID: 133 C©u hái ng¾n)

Một con lăc lò xo gồm lò xo có độ cứng k và vật nặng có khối lượng m dao động điều hòa với biên độ A dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn F = F0cost Kết luận nào sau đây là sai?

*A Phương trình dao động của con lắc là x Acos k t

D Vận tốc cực đại của vật là vmax=A

# C©u 134(QID: 134 C©u hái ng¾n)

Trong dao động cưỡng bức của con lắc, hiện tượng cộng hưởng xảy ra khi ngoại lực tuần hoàn có:

A tần số rất lớn

*B tần số góc bằng tần số góc riêng của dao động tắt dần

C pha ban đầu bằng không

D biên độ rất lớn

# C©u 135(QID: 135 C©u hái ng¾n)

Trong dao động cưỡng bức của con lắc, khi có hiện tượng cộng hưởng thì:

A tần số góc của ngoại lực rất nhỏ so với tần số góc riêng của dao động tắt dần

B tần số góc của ngoại lực rất lớn so với tần số góc riêng của dao động tắt dần

C biên độ A của dao động gấp đôi biên độ của ngoại lực

*D biên độ A của dao động đạt giá trị cực đại

# C©u 136(QID: 136 C©u hái ng¾n)

Trong dao động cưỡng bức, với cùng một ngoại lực tác dụng, hiện tượng cộng hưởng sẽ rõ nét hơnnếu:

A dao động tắt dần có tần số riêng càng lớn

*B ma sát tác dụng lên vật dao động càng nhỏ

C dao động tắt dần có biên độ càng lớn

D dao động tắt dần có cùng pha với ngoại lực tuần hoàn

# C©u 137(QID: 137 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng

*A Dao động cưỡng bức là dao động xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn có tần số góc bất kì

Trang 27

B Dao động cưỡng bức luôn có pha ban đầu bằng không

C Dao động duy trì xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực, trong đó ngoại lực được điều khiển để có biên độ bằng biên độ của dao động tự do của hệ

D Dao động cưỡng bức khi có cộng hưởng thì tần số góc của ngoại lực phải có giá trị rất lớn

# C©u 138(QID: 138 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Dao động tự do xảy ra chỉ dưới tác dụng của nội lực và có tần số xác định

*B Dao động cưỡng bức xảy ra dưới tác dụng của ngoại lực tuần hoàn và có tần số bằng tần số riêng của dao động tự do của hệ

C Khi có ma sát thì dao động tự do sẽ tắt dần

D Khi có ma sát, dao động cưỡng bức lúc đã ổn định là dao động điều hòa

# C©u 139(QID: 139 C©u hái ng¾n)

Đặc điểm nào sau đây không đúng với dao động cưỡng bức?

A Dao động ổn định của vật là dao động điều hòa

B Tần số của dao động luôn có giá trị bằng tần số của ngoại lực

*C Biên độ dao động phụ thuộc vào biên độ của ngoại lực

D Biên độ dao động đạt cực đại khi tần số góc của ngoại lực bằng tần số góc riêng của hệ dao động tắt dần

# C©u 140(QID: 140 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng:

*A Sự cộng hưởng thể hiện rõ nét nhất khi lực cưỡng bức có cường độ rất lớn

B Biên độ dao động cưỡng bức phụ thuộc vào mối quan hệ giữa tần số của lực cưỡng bức và tần

số dao động của hệ

C Dao động cưỡng bức là dao động điều hòa dưới tác dụng của ngoại lực biến đổi tuần hoàn

D Khi tần số của lực cưỡng bức bằng tần số riêng của hệ thì biên độ dao động cưỡng bức đạt giá trị cực đại

# C©u 141(QID: 141 C©u hái ng¾n)

Khi tổng hợp hai dao động, li độ của dao động chỉ bằng tổng li độ của hai dao động hợp thành khi:

*A Hai dao động hợp thành thực hiện theo cùng một phương

B hai dao động hợp thành có cùng biên độ

C hai dao động hợp thành có cùng pha ban đầu

D hai dao động hợp thành có cùng tần số

# C©u 142(QID: 142 C©u hái ng¾n)

Hai dao động điều hòa cùng tần số thực hiện cùng phương, độ lệch pha của chúng là:

A hiệu các góc quay của hai dao động

*B hiệu hai pha của hai dao động đó

C góc giữa trục Ox và từng vectơ biểu diễn các dao động đó

D góc giữa trục Ox và vectơ biểu diễn dao động tổng hợp của hai dao động đó

# C©u 143(QID: 143 C©u hái ng¾n)

Hai dao động cùng phương có phương trình lần lượt là:

2

xAt và x2 Acost

Thông tin nào sau đây là sai?

A x1 nhanh pha hơn x2 một góc

Trang 28

C Góc hợp bởi các vectơ biểu diễn x1 và x2 là

2

*D vectơ A1 biểu diễn x1 có giá nằm trên trục Ox còn vectơ A2biểu diễn x2 vuông góc với trục Ox

# C©u 144(QID: 144 C©u hái ng¾n)

Xét hai dao động: x1 A1sin(t1)và x2 A2sin(t2)

Với nN Kết luận nào dưới đây là đúng?

A nếu 210(hoặc 2n) thì hai dao động cùng pha

B nếu 21 (hoặc (2n+1)) thì hai dao động ngược pha

*C nếu 2 1 thì x2 chậm pha hơn x1 một góc   2 1

D nếu 2 1

2

   thì hai dao động vuông góc pha

# C©u 145(QID: 145 C©u hái ng¾n)

Hai dao động điều hòa x1 và x2 có cùng A,  nhưng có pha ban đầu khác nhau Biết 2 1

2

   Kết luận nào sau đây là sai?

A Dao động x2 nhanh pha hơn dao động x1 một góc

# C©u 146(QID: 146 C©u hái ng¾n)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1A1sin(t1)và

xAt Kết luận nào sau đây là sai về biên độ A của dao động tổng hợp?

*A Nếu21 0 thì A=A1+A2

B nếu 2 1 và A1>A2 thì A=A1-A2

C Với mọi giá trị của 1 và 2 thì A1+A2>A

# C©u 147(QID: 147 C©u hái ng¾n)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: : x1 A1sin(t1)và

# C©u 148(QID: 148 C©u hái ng¾n)

Với n N, biên độ dao động tổng hợp có giá trị cực đại khi độ lệch pha của hai dao động thành phần có giá trị bằng:

A (2n-1)

B n

Trang 29

C n

2

*D 2n

# C©u 149(QID: 149 C©u hái ng¾n)

Hai dao động điều hòa cùng tần số, ngược pha.Thông tin nào sau đây là đúng?

*A Dao động tổng hợp sẽ cùng pha với một trong hai dao động đó

B Tại cùng một thời điểm, li độ của chúng luôn đối nhau

C Hiệu hai ha của chúng bằng 0 hoặc 2n với n N

D Nếu biên độ của hai dao động là A1 và A2 thì biên độ dao động tổng hợp là A=A1+A2

# C©u 150(QID: 150 C©u hái ng¾n)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số, có biên độ và pha ban đầu lần lượt là A1, 1 và A2, 2 Pha ban đầu của dao động tổng hợp xác định từ biểu thức:

# C©u 151(QID: 151 C©u hái ng¾n)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình: x1A1sin(t1)và

# C©u 152(QID: 152 C©u hái ng¾n)

Trên Hình 13 là vectơ biểu diễn một dao động điều hòa có tần số góc  bằng phương pháp nen Phương trình của dao động là:

Trang 30

# C©u 153(QID: 153 C©u hái ng¾n)

Trên Hình 14 là vectơ biểu diễn một dao động điều hòa có tần số góc  bằng phương pháp nen Phương trình của dao động là:

# C©u 154(QID: 154 C©u hái ng¾n)

Hai dao động điều hòa x1 và x2 có cùng tần số góc  được biểu diễn bằng các vectơ quay A1và

2

A như hình 15 Thông tin nào sau đây là đúng?

A A1 biểu diễn dao động có phương trình 1 1sin( )

6

xAt

Trang 31

B A2 biểu diễn dao động có phương trình 1 2sin( )

# C©u 155(QID: 155 C©u hái ng¾n)

Một vật chuyển động dọc theo trục Ox với phương trình

3 os(4 ) 8sin(4 )

xct  t

Thông tin nào sau đây là sai?

A chuyển động của vật là một dao động điều hòa

B Pha ban đầu của dao động tổng hợp thỏa mãn: tan 4, 4

3

 

C Biên độ dao động tổng hợp: A=7cm

*D tần số góc của dao động tổng hợp là =8

# C©u 156(QID: 156 C©u hái ng¾n)

Một chất điểm chuyển động theo phương trình sau:

5sin(10 ) 5sin(10 )

xt  t cm

Thông tin nào sau đây là sai?

*A Chuyển động của vật là dao động điều hòa

B Biên độ dao động tổng hợp: A = 10 cm

C Tần số góc của dao động tổng hợp là  = 10 rad/s

D Pha ban đầu của dao động tổng hợp:

3

 

# C©u 157(QID: 157 C©u hái ng¾n)

Một vật thực hiện đồng thời hai dao động điều hòa có phương trình:

# C©u 158(QID: 158 C©u hái ng¾n)

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số:

Trang 32

# C©u 159(QID: 159 C©u hái ng¾n)

Dao động tổng hợp của hai dao động điều hòa cùng phương có biểu thức 8, 7 os(6 )

2

xct cm Nếu biểu thức dao động thứ nhất 1 5 os(6 )

# C©u 160(QID: 160 C©u hái ng¾n)

Cho hai dao động điều hòa cùng phương, cùng tần số góc 4 rad/s có biên độ lần lượt là 2 cm và 4

cm và phai ban đầu lần lượt là

6

và 2

(rad) Phương trình dao động tổng hợp của hai dao động trên là:

A x6 os(4ct1, 2)cm

B x2 os(4ct1, 2)cm

C x5,3 os(4ct1, 2)cm

*D x5,3 os(4ct1, 2)cm

# C©u 161(QID: 161 C©u hái ng¾n)

Sóng ngang là sóng cơ học có đặc điểm:

A phương truyền sóng là phương ngang

B các phần tử của môi trường chỉ dao động theo phương ngang

*C các phần tử của môi trường truyền sóng dao động theo phương vuông góc với phương truyền sóng

D lực liên kết đàn hồi giữa các phần tử môi trường truyền sóng chỉ theo phương nằm ngang

# C©u 162(QID: 162 C©u hái ng¾n)

Sóng dọc là sóng cơ học có đặc điểm:

A các phần tử của môi trường truyền sóng chỉ dao động theo phương thẳng đứng

*B các phần tử của mội trường truyền sóng dao động theo phương trùng với phương truyền sóng

C phương truyền sóng là phương thẳng đứng

D lực tương tác giữa các phần tử của môi trường truyền sóng chỉ theo phương thẳng đứng

# C©u 163(QID: 163 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A Bước sóng là khoảng cách giữa hai điểm gần nhau nhất của sóng dao động cùng pha với nhau

*B Sóng cơ học có tần số f truyền đi với vận tốc v thì bước sóng xác định bởi biểu thức =v.f

C khi sóng truyền đi, các phần tử của sóng vẫn dao động tại chỗ

D quá trình truyền sóng là quá trình truyền năng lượng

Trang 33

# C©u 164(QID: 164 C©u hái ng¾n)

Trên phương truyền sóng, các điểm dao động cùng pha với nhau cách nhau một khoảng:

# C©u 165(QID: 165 C©u hái ng¾n)

Một sóng cơ học lan truyền với vận tốc v và bước sóng  Trên phương truyền sóng, nếu phần tử tại O dao động theo phương trình u0(t) = Asin2

T thì phương trình sóng tại điểm M cách O một tkhoảng x là:

# C©u 166(QID: 166 C©u hái ng¾n)

Khi sóng truyền trên sợi dây, sóng tới và sóng phản xạ của nó luôn:

A có cùng tần số và ngược pha

B có cùng bước sóng nhưng có chu kì khác nhau

*C có cùng vận tốc truyền sóng

D cùng pha với nhau

# C©u 167(QID: 167 C©u hái ng¾n)

Trong hiện tượng sóng dừng trên sợi dây, điều nào sau đây là đúng?

A Điểm nút là những điểm đứng yên trên dây

B điểm bụng là những điểm dao động có biên độ cực đại

C Những điểm nút và những điểm bụng xen kẽ, cách đều nhau

$*D cả A, B và C đều đúng

# C©u 168(QID: 168 C©u hái ng¾n)

một sóng cơ học truyền trên dây AB có đầu B cố định Nếu sóng tới tại B là u B Asin( t+ )  thì sóng phản xạ tại B có biểu thức:

# C©u 169(QID: 169 C©u hái ng¾n)

Một sợi dây MN có chiều dài d, đầu N cố định Dao động sóng tại M có biên độ A, tần số f, bước sóng  và pha ban đầu bằng không Thông tin nào sau đây là đúng?

A Phương trình sóng tại M là: u M Asin(2 ft+2  d)

Trang 34

B Phương trình sóng tới tại N là: u N Asin2 ft

C Phương trình sóng phản xạ N là: u N' Asin2 ft

*D Tại M, dao động tổng hợp có biên độ bằng không

# C©u 170(QID: 170 C©u hái ng¾n)

Một sợi dây AB có sóng truyền qua, đầu A tự do, đầu B cố định M là điểm cách B một đoạn d Nếu tại thời điểm t phương trình sóng tới tại B là u B Asin2 ft thì phương trình sóng tổng hợp tại

# C©u 171(QID: 171 C©u hái ng¾n)

Một sóng cơ học có bước sóng  truyền qua sợi dây AB Biết đầu A tự do, đầu B cố định M là điểm cách B một đoạn d Nếu tại thời điểm t phương trình sóng tới tại B là u B Asin2 ft thì biên

độ sóng tổng hợp tại M xác đinh bởi biểu thức:

# C©u 172(QID: 172 C©u hái ng¾n)

Đối với sợi dây có hai đầu cố định, gọi l là chiều dài dây,  là bước sóng và n=1,2,… thì điều kiện

# C©u 173(QID: 173 C©u hái ng¾n)

Tại điểm O trên mặt nước yên tĩnh, có một nguồn sóng dao động điều hòa theo phương thẳng đứng với chu kì T = 0,5 s Từ O có những gợn sóng tròn lan rộng ra xung quanh Khoảng cách giữa hai gợn sóng kế tiếp là 20 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A 20 cm/s

B 10 cm/s

*C 40 cm/s

Trang 35

D 80 cm/s

# C©u 174(QID: 174 C©u hái ng¾n)

Tại điểm S trên mặt nước có một nguồn sóng tần số f = 120 Hz, biên độ 0,6 cm tạo ra những sóng tròn mà khoảng cách giữa 9 gợn lồi liên tiếp là 4 cm nếu coi phương trình sóng tại S có dạng

# C©u 175(QID: 175 C©u hái ng¾n)

Tạo sóng ngang tại O trên một dây đàn hồi thì thấy tại M cách O một đoạn 50 cm có phương trình sóng là v=10 m/s thì phương trình sóng tại O là:

# C©u 176(QID: 176 C©u hái ng¾n)

Tại điểm O có một nguồn phát sóng với tần số 16 Hz tạo ra sóng tròn trên mặt nước Tại A và B trên mặt nước, nằm cách nhau 6 cm trên một đường thẳng qua O luôn dao động cùng pha Biệt vận tốc truyền sóng nằm trong khoảng 40 cm/s  v  60 cm/s Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là?

A 52 cm/s

*B 48 cm/s

C 44 cm/s

D 36 cm/s

# C©u 177(QID: 177 C©u hái ng¾n)

Đầu A của một dây cao su căng ngang được làm cho dao động theo phương vuông góc với dây vớibiên độ a = 2 cm, chu kì T = 2 s Sau 4 s sóng truyền được 16 m dọc theo dây Gốc thời gian là lúc

A bắt đầu dao động từ vị trí cân bằng theo chiều dương hướng lên Phương trình dao động của điểm

# C©u 178(QID: 178 C©u hái ng¾n)

Một sợi dây dài 1m, hai đầu cố định và rung với 4 múi thì bước sóng của dao động là:

A 1m

*B 0,5 m

Trang 36

C 2 m

D 0,25 m

# C©u 179(QID: 179 C©u hái ng¾n)

Một dây đàn hồi AB dài 60 cm có đầu B cố định, đầu A mắc vào một nhánh âm thoa đang dao động với tần số f = 50 Hz Khi âm thoa rung, trên dây có sóng dừng, dây rung thành 3 múi Vận tốc truyền sóng trên dây là:

A 1,2 m/s

B 28 m/s

C 24 m/s

*D 20 m/s

# C©u 180(QID: 180 C©u hái ng¾n)

Cột không khí trong ống thủy tinh AB có độ cao l có thể thay đổi được nhờ điều chỉnh mực nước trong ống Đặt một âm thoa trên miệng ống thủy tinh đó và cho âm thoa dao động, phát ra một âm

cơ bản, ta thấy trong cột không khí có một sóng dừng ổn định Khi độ cao thích hợp của cột không khí có giá trị số nhỏ nhất l0 = 13 cm, người ta nghe thấy âm to nhất, biết rằng đầu A hở của cột không khí là một bụng sóng, còn đầu B kín là một nút sóng, vận tốc truyền âm là 340 m/s Tần số của âm do âm thoa phát ra là:

A 56,38 Hz

B 6538 Hz

*C 653,8 Hz

D 236,9 Hz

# C©u 181(QID: 181 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn S1và S2 dao động với cùng bước sóng  theo phương trình: u1 = u2 = Asin2ft Xét điểm M cách S1, S2 các khoảng d1, d2 Thông tin nào sau đây là đúng?

*A Sóng tại M do u1 truyền tới: 1

1

dAsin2 (ft- )

# C©u 182(QID: 182 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn S1và S2 dao động với cùng bước sóng  theo phương trình: u1 = u2 = Asin2ft Xét điểm M cách S1, S2 các khoảng d1, d2 Độ lệch pha của hai dao động khi truyền tới M xác định bởibiểu thức:

Trang 37

Hai nguồn S1 và S2 dao động với cùng bước sóng  theo phương trình: u1 = u2 = Asin2ft Xét điểm M cách S1, S2 các khoảng d1, d2.Biên độ dao động tổng hợp tại M xác định bởi biểu thức:

# C©u 184(QID: 184 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn S1 và S2 dao động với cùng bước sóng  theo phương trình: u1 = u2 = Asin2ft Xét điểm M cách S1, S2 các khoảng d1, d2 Với kN, biên độ dao động tổng hợp tại M đạt cực đại khi:

# C©u 185(QID: 185 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn S1 và S2 dao động với cùng bước sóng  theo phương trình: u1 = u2 = Asin2ft Xét điểm M cách S1, S2 các khoảng d1, d2 Với kN, biên độ dao động tổng hợp tại M đạt cực đại khi:

# C©u 186(QID: 186 C©u hái ng¾n)

Để có hiện tượng giao thoa sóng thì hai sóng phải xuất phát từ hai nguồn dao động thỏa mãn điều kiện nào sau đây?

A Chỉ cần cùng tần số

B Chỉ cần cùng tần số và cùng biên độ

*C Cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian

D Chỉ cần cùng chu kì và cùng pha

# C©u 187(QID: 187 C©u hái ng¾n)

Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng, vân giao thoa có dạng là:

Trang 38

Hai nguồn sóng kết hợp giao thoa với nhau, tạo ra những điểm có biên độ sóng cực đại tại những

vị trí:

*A có hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng

B có hiệu số đường đi là một số bán nguyên lần bước sóng

C nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn

D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn

# C©u 189(QID: 189 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn kết hợp có cùng bước sóng giao thoa với nhau, tạo ra những điểm có biên độ sóng cực tiểu tại những vị trí:

A có hiệu số đường đi bằng một số nguyên lần bước sóng

*B có hiệu số đường đi là một số bán nguyên lần bước sóng

C nằm trên đoạn thẳng nối hai nguồn

D nằm trên đường trung trực của đoạn thẳng nối hai nguồn

# C©u 190(QID: 190 C©u hái ng¾n)

Trong hiện tượng giao thoa của hai sóng kết hợp, đặc điểm nào sau đây là sai?

A Hai sóng tới luôn có cùng tần số và có hiệu số pha không đổi theo thời gian

B Tại những điểm có biên độ cực đại, hai sóng tới luôn cùng pha

C Tại những điểm có biên độ cực tiểu, hai sóng tới luôn ngược pha

*D họ các đường hypebol của những điểm dao động có biên độ cực đại và cực tiểu luôn nằm về hai phía của đường nối hai nguồn kết hợp

# C©u 191(QID: 191 C©u hái ng¾n)

Trong các câu sau đây, câu nào sai?

A sóng dừng là một trường hợp đặc biệt của hiện tượng giao thoa sóng

*B Trong hiện tượng sóng dừng trên dây có một đầu tự do thì đầu tự do luôn là nút sóng

C Quá trình nào diễn ra mà ta quan sát được hiện tượng giáo thoa thì có thể khẳng định đó là quá trình sóng

D Hai nguồn kết hợp là hai nguồn có cùng tần số, cùng phương và có độ lệch pha không đổi theo thời gian

# C©u 192(QID: 192 C©u hái ng¾n)

Hiện tượng nhiễu xạ sóng là hiện tượng mà khi gặp vật cản thì:

*A sóng đi lệch khỏi phương truyền thẳng của nó và đi vòng qua vật cản

B sóng bị hấp thụ hoàn toàn

C một phần sóng bị hấp thụ, phần còn lại sẽ phản xạ

D sóng bị mất năng lượng

# C©u 193(QID: 193 C©u hái ng¾n)

Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn S1, S2 cách nhau 8 cm dao động với tần số f = 100 Hz, biên

độ 0,2 cm Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là v = 0,8 m/s Coi S1, S2 dao động theo phương thẳng đứng với phương trình dạng u a cos 2ft Dao động của điểm M trên mặt chất lỏng cách đều S1, S2 một khoảng d = 8 cm có phương trình là:

A u M 0, 4cos(200t20 )

B u M 0, 2cos(200t20 )

C u M 0, 2cos(200t 20 )

*D u M 0, 4cos(200t 20 )

# C©u 194(QID: 194 C©u hái ng¾n)

Trong một thí nghiệm về giao thoa sóng trên mặt nước, hai nguồn kết hợp A, B dao động với tần

số f = 13 Hz Trên đường nối AB, tại điểm M cách nguồn A, B những khoảng d1= 19 cm, d2 = 21

Trang 39

cm, sóng có biên độ cực đại và giữa M và đường trung trực của AB không có cực đại nào khác Tốc

độ truyền sóng trên mặt nước là:

A v = 46 cm/s

*B v = 26 cm/s

C v = 28 cm/s

D v = 14 cm/s

# C©u 195(QID: 195 C©u hái ng¾n)

Trên mặt nước phẳng lặng có hai nguồn sóng S1 và S2 Biết S1S2 = 10 cm, tần số và biên độ của S1, S2 là f = 120 Hz và a = 0,5 cm Biết trên mặt nước, tại vùng giữa S1 và S2 có 5 gợn lồi và những gợn này chia đoạn S1S2 thành 6 đoạn mà hai đoạn ở đầu chỉ dài bằng một nửa các đoạn còn lại Bước sóng  của sóng là;

*A  = 4 cm

B  = 8 cm

C  = 2 cm

D  = 16 cm

# C©u 196(QID: 196 C©u hái ng¾n)

Hai nguồn S1 và S2, trên mặt nước cách nhau 13 cm cùng dao động theo phương trình u =

2sin40t Biết tốc độ truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,8 m/s Biên độ sóng không đổi Số điểm cực đại trên đoạn S1 S2 là:

*A 7

B 9

C 11

D 5

# C©u 197(QID: 197 C©u hái ng¾n)

Hai điểm S1 và S2 trên mặt một chất lỏng, cách nhau 18 cm dao động cùng pha với biên độ a và tần số f = 20 Hz Vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng v= 12 m/s.Nếu không tính đường trung trực của S1, S2 thì số gợn sóng hình hypebol thu được là:

A 2 gợn

B 8 gợn

*C 4 gợn

D 16 gợn

# C©u 198(QID: 198 C©u hái ng¾n)

Trên mặt một chất lỏng có hai nguồn kết hợp S1 và S2 dao động với tần số f = 25 Hz Giữa S1 và S2 có 10 hypebol là quỹ tích của các điểm đứng yên Khoảng cách giữa đỉnh của hai hypebol ngoài cùng là 18 cm Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A v = 0,25 m/s

B v = 0,8 m/s

C v = 0,75 m/s

*D v = 1 m/s

# C©u 199(QID: 199 C©u hái ng¾n)

Dao động tại điểm S1, S2 cách nhau 10,4 cm trên một mặt chất lỏng có biểu thức: s = acos80t, vận tốc truyền sóng trên mặt chất lỏng là 0,64 m/s Số hypebol mà tại đó chất lỏng dao động mạnh nhất giữa hai điểm S1, S2 là:

A n=9

*B n=13

C n=15

D n=26

Trang 40

# C©u 200(QID: 200 C©u hái ng¾n)

Hai điểm O1, O2 trên mặt nước dao động cùng biên độ, cùng pha Biết O1O2 = 3 cm Giữa O1, O2 có một gợn thẳng và 14 gợn dạng hypebol mỗi bên Khoảng cách giữa O1, O2 đến gợn lồi gần nhất là 0,1 cm Biết tần số dao động f = 120 Hz Tốc độ truyền sóng trên mặt nước là:

A v = 60 cm/s

B v = 36 cm/s

*C v = 24 cm/s

D v = 9 cm/s

# C©u 201(QID: 201 C©u hái ng¾n)

Sóng âm không truyền qua được:

*A Chân không

B chất lỏng

C chất rắn

D chất khí

# C©u 202(QID: 202 C©u hái ng¾n)

Siêu âm là những âm có tần số:

A lớn hơn 16 Hz

B lớn hơn 16 000 Hz

*C lớn hơn 20 000 Hz

D nhỏ hơn 20 000 Hz

# C©u 203(QID: 203 C©u hái ng¾n)

Cảm giác về âm phụ thuộc vào yếu tố nào sau đây?

A chỉ có nguồn âm

B chỉ có môi trường truyền âm

C chỉ có tai người nghe

*D cả nguồn âm và tai người nghe

# C©u 204(QID: 204 C©u hái ng¾n)

Chọn câu đúng

*A Tai người không thể cảm nhận được siêu âm và hạ âm

B Sóng âm không chỉ truyền được trong các môi trường đàn hồi mà còn truyền được trong chân không

C Sóng âm là sóng ngang

D Vận tốc truyền âm trong chất rắn nhỏ hơn so với chất lỏng và chất khí

# C©u 205(QID: 205 C©u hái ng¾n)

Khi truyền trong môi trường nào thì sóng âm có thể là sóng ngang?

A môi trường khí

B môi trường lỏng

*C môi trường rắn

D chân không

# C©u 206(QID: 206 C©u hái ng¾n)

Đặc điểm nào sau đây đúng với nhạc âm?

A có đường đồ thị luôn là hình sin

*B đồ thị dao động âm là những đường cong tuần hoàn có tần số cố định

C Tần số luôn thay đổi theo thời gian

D Biên độ dao động âm không thay đổi theo thời gian

# C©u 207(QID: 207 C©u hái ng¾n)

Tạp âm là những dao động âm có:

A biên độ rất lớn

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

Hình 47 Hãy giải thích và tính độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn hình. - 1132 Câu hỏi trắc nghiệm Vật lý 12 có đáp án
Hình 47 Hãy giải thích và tính độ dịch chuyển của hệ thống vân trên màn hình (Trang 215)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w