… Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam.. Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Na
Trang 1Trờng THCS Điệp Nông
Năm học: 2009-2010
Tổ KH Xã Hội
Đề kiểm tra cuối năm
Môn: Ngữ Văn 7
(Thời gian làm bài 90 phút)
I Trắc nghiệm
Đọc đoạn văn và trả lời câu hỏi
… Ngót ba mơi năm, bôn tẩu bốn phơng trời, Ngời vẫn giữ thuần tuý phong độ, ngôn ngữ, tính tình của một ngời Việt Nam Ngôn ngữ của Ngời phong phú, ý vị nh ngôn ngữ ngời dân quê Việt Nam Ngời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có nối nói châm biếm kín đáo và thú vị Làm thơ, Ngời thích lối ca dao vì ca dao là Việt Nam cũng nh núi Trờng Sơn, hồ Hoàn Kiếm hay Đồng tháp Muời vậy Mấy mơi năm xa cách quê hơng, Ngời không quên mùi vị những thức ăn đặc biệt Việt Nam nh cà muối, da chua, tơng ớt, và ngày thờng bây giờ Ngời vẫn a thích những thứ ấy …
Câu 1: Đoạn văn trên nằm ở văn bản nào?
A Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta C Sự giàu đẹp của Tiếng Việt
B ý nghĩa văn chơng D Hồ Chủ tịch, hình ảnh của dân tộc Câu 2: Tác giả của văn bản có đoạn văn trên là ai?
A Phạm Văn Đồng B Đặng Thai Mai C Hoài Thanh D Hồ Chí Minh
Câu 3: Từ Ngời trong đoạn văn dùng để chỉ ai?
A Mọi ngời nói chung B Nhân dân Việt Nam C Bác Hồ D Tác giả
Câu 4: Phơng thức biểu đạt của đoạn văn trên là gì?
A Miêu tả B Biểu cảm C Nghị luận D Tự sự
Câu 5: Chủ đề của đoạn văn trên là gì?
A Hồ Chủ tịch, hình ảnh của ngời dân tộc
B Ca ngợi Bác Hồ kính yêu, vĩ đại
C Khắc hoạ chân dung tinh thần, lối sống của Bác
D Nói lên tình cảm biết ơn sâu nặng, tự hào của nhân dân ta đối với Bác
Câu 6: Trong đoạn văn có câu: Ng“Ng ời khéo dùng tục ngữ, hay nói ví, thờng có lối nói châm biếm kín đáo và thú vị.”
Em hãy chuyển đổi câu đó thành câu bị động?
Câu 7: Đánh dấu (+) vào cột có, dấu (-) vào cột không, trong bảng sau?
So sánh
ẩn dụ
Hoán dụ
Nhân hoá
Điệp ngữ
Liệt kê
II Tự luận
Câu 1: Hãy kể tên các văn bản, tên tác giả trong chơng trình Ngữ văn 7- tập II, đợc viết
theo phơng thức nghị luận?
Câu 2: Em hiểu thế nào về các câu văn sau trong bài ý nghĩa văn chơng
-Hoài Thanh: Văn ch“Ng ơng sẽ là hình dung của sự sống môn hình vạn trạng … Văn ch ơng còn sáng tạo ra sự sống ” Em hãy lấy dẫn chứng trong các tác phẩm văn học đã học để
chứng minh điều đó?
Trang 2NguyÔn ThÞ HuyÒn NguyÔn ThÞ Thu Hµ