1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Kiểm tra toán 7 - Cuối học kì 2

2 712 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 88,5 KB

Nội dung

Tam giác tù cân C.. Tam giác nhọn cân.. Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến... Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức Ax, nhng không là nghiệm của

Trang 1

Trờng THCS Điệp Nông

Năm học: 2009-2010 

Đề kiểm tra cuối năm

Môn: Toán 7

(Thời gian làm bài: 90 phút)

I Trắc nghiệm (3 điểm)

Chọn đáp án đúng trong mỗi câu sau:

Câu 1: Tổng hai đơn thức: -3x3y2z và 5

3x

3y2z là

A -5x3y2z B 14 3 2

3 x y z C -5x

6y4z2 D 4 3 2

3 x y z

Câu 2: Cho  ABC và DEF có: AB = EF, A =F , B= E

Ta kết luận:

A ABC= DEF B ABC = FED

C ABC = EFD D ABC = FDE

Câu 3: Cho MNP và HIK có N = I = 900 Để MNP = HIK ta cần bổ sung:

Câu 4: Một tam giác có 1 đờng trung tuyến đồng thời là đờng phân giác thì tam giác đó

là:

A Tam giác vuông B Tam giác tù cân

C Tam giác cân C Tam giác nhọn cân

Câu 5: Tích của 2 đơn thức 1 2

2 x yz

và (-2)2xy2z là:

A 2x3y3z2 B – x3y3z2 C -2x3y3z2 D – 2x2y2z

Câu 6: Cho dãy đơn thức: 3x ; 12x4 ; 27x9 ; …………; 75x25

Đơn thức phải điền vào chỗ ( …………) là:

Câu 7: Nghiệm của đa thức 2x2 – 5x + 3 là:

A 1 ; 3 B 1 ; 3

3 2

D 1 ; 0

Câu 8: Cho các đa thức

M = 2x – 3 ; N = 1 +1

2x; P = 2x

2 – 1

Q = x2 + 2x ; H = x2 + 5 ; I = 1- x2

K = 3x2 + 1 ; E = x2 ; F = 1 + x2

Các đa thức không có nghiệm là:

Câu 9: Cho DEF vuông tại E, có DE = 5cm; DF = 13cm thì EF có độ dài là:

Câu 10: Cho hàm số y = -2x + 1 và các điểm M (0; -1) N (0;1) P (1

2 ; 0) Q(-1; 1)

Các điểm thuộc đồ thi hàm số là:

II Bài tập tự luận

Câu 1: (3,5 điểm) Cho 2 đa thức:

A(x) = x5 – 3x2 + 7x4 – 3x3 - 1

4x

B(x) = 5x4 – x5 – 2x3 + 3x2 - 1

4

a Sắp xếp các hạng tử của mỗi đa thức trên theo luỹ thừa giảm dần của biến

Trang 2

b Tính A(x) + B(x) và A(x) – B(x)

c Chứng tỏ rằng x = 0 là nghiệm của đa thức A(x), nhng không là nghiệm của đa thức B(x)

Câu 2: (0,5 điểm) Tìm hệ số a,b của đa thức C(x) = ax2 – bx + 3, biết rằng đa thức này

có 2 nghiệm là 1 và 3

Câu 3: (3,0 điểm) Cho xBy nhọn Gọi Bz là tia phân giác của xBy Từ 1 điểm E thuộc Bz

kẻ EA vuông góc với Bx, tại A, kẻ EH vuông góc với By tại H

a Chứng minh BEA = BEH

b Gọi C là giao điểm của AE với By, D là giao điểm của HE với Bx

Chứng minh rằng EC = ED

Từ đó so sánh độ dài 2 đoạn thẳng EA và EC

c Gọi M là trung điểm của BC Chứng minh rằng AM = 1

2BC

Ngời thẩm định Nguyễn Hữu Đức

Ngời ra đề Nguyễn Thị Minh

Ngày đăng: 08/07/2014, 11:00

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w