1. Trang chủ
  2. » Y Tế - Sức Khỏe

Bệnh giun ở trẻ em potx

2 329 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 99,57 KB

Nội dung

Bệnh giun ở trẻ em Giun đường ruột con gọi là lãi bao gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Mức độ tác hại tùy thuộc vào loài giun, vị trí ký sinh, số lượng nhiễm và thời gian mắc bệnh. Nhiễm giun mãn chỉ gây kém hấp thu của cơ thể, giảm phát triển thể lực mà còn làm hạn chế phát triển trí tuệ. Giun đường ruột sống ký sinh ở ống tiêu hóa, trứng được thải theo phân. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em từ 2 - 12 tuổi, do trẻ thích chơi đất, cát, đi chân không, có thói quen mút tay, ngậm đồ chơi, tay bẩn cầm bánh kẹo. Giun đũa Bệnh giun đũa thường rất ít triệu chứng. Giun sống thải ra ngoài cùng với phân hoặc đôi khi chui ra ngoài miệng, mũi. Một số ca có biểu hiện ở phổi (hội chứng, Loeffler) do ấu trùng trong phổi gây ho, khó thở. Giun đũa có thể gây suy dinh dưỡng và những biến chứng như tắc ruột do búi giun, tắc ống dẫn mật, ống dẫn tụy hay viêm ruột thừa Giun tóc Giun tóc dài 3 - 4 cm, phần đuôi phình to và nhỏ dần. Giun tóc thường nhiễm chung với giun đũa. Vào cơ thể người giun tóc đào những đường hầm ở ruột già và sống ở đó 5 – 10 năm. Trẻ em bệnh giun tóc thường không biểu hiện lâm sàng cho đến khi có nhiều giun trong ruột gây hội chứng lỵ hoặc viêm đại tràng (đau bụng, tiêu chảy, phân có lẫn máu, đàm, mót rặn), Trẻ nhỏ có thể bị sa trực tràng, thiếu máu mãn, thấp bé, chậm lớn và học hành kém. Giun móc Giun móc loại giun hút máu, có mang hai đôi móc ở miệng. Ấu trùng giun móc trong đất, bám vào da trẻ đi chân không, chui qua da vào máu, đến phổi và được nuốt xuống ruột. Bệnh giun móc và bệnh mãn tính, gây thiếu máu. Trẻ bị nhiễm giun móc kéo dài sễ bị chậm phát triển về cả thể lực và trí tuệ. Giun kim Giun kim dài khoảng 12mm, sảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là từ 3-7 tuổi, rất dễ tác nhiễm, lây rất nhanh. Bệnh giun kim làm trẻ ngứa hậu môn. Rối loạn thần kinh cũng gặp ở trẻ bị nhiễm nhiều giun kim (mất ngủ, co giật, đay nghiến răng, đái dầm). Bệnh cũng gây viêm nhiễm đường tiểu ở bé gái. Hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng. Giun đũa chó ký sinh trong ruột non của chó 3 - 6 tháng tuổi, đẻ rất nhiều trứng theo phân ra ngoài. Trứng dính bẩn trong lông thú, đất, sàn nhà, giun đũa chó vào cơ thể chỉ phát triển đến giai đoạn ấu trùng. Những ấu trùng này đến các cơ quan gan, phổi, thận, não sống được nhiều tháng, nhiều năm gây hội chứng ấu trùng di chuyển nội tạng. Bệnh khởi phát từ từ. Trẻ có thế sốt kéo dài, ho khò khè, thâm mhiễm phổi, da nổi sẩn, mề đay, rối loạn tâm thần kinh, giảm thị lực một bên mắt (do viêm hạt võng mạc hay viêm nội nhãn mãn tính). Những biện pháp phòng tránh Xổ giun định kỳ: Mebendazol 100mg uống 2 lần một ngày, liên tiếp trong 3 ngày, hoặc 500mg uống liều duy nhất, không cần điều chỉnh theo cân nặng. Vệ sinh môi trường. xử lý phân, vệ sinh thực phẩm, xổ giun định kỳ cho chó mèo. Vệ sinh cá nhân: các bậc phụ huynh và cô nuôi dạy trẻ quan tâm giáo dục vệ sinh cá nhân cho trẻ, đặc biệt là rửa tay sạch thường xuyên, cắt ngắn móng tay, chân, không ăn thức ăn rơi vãi. Không bò lê chơi đất. . Bệnh giun ở trẻ em Giun đường ruột con gọi là lãi bao gồm giun đũa, giun tóc, giun móc, giun kim, giun lươn. Mức độ tác hại tùy thuộc vào loài giun, vị trí ký sinh,. thải theo phân. Bệnh rất phổ biến ở trẻ em từ 2 - 12 tuổi, do trẻ thích chơi đất, cát, đi chân không, có thói quen mút tay, ngậm đồ chơi, tay bẩn cầm bánh kẹo. Giun đũa Bệnh giun đũa thường. Giun kim Giun kim dài khoảng 12mm, sảy ra ở mọi lứa tuổi, phổ biến nhất là từ 3-7 tuổi, rất dễ tác nhiễm, lây rất nhanh. Bệnh giun kim làm trẻ ngứa hậu môn. Rối loạn thần kinh cũng gặp ở trẻ

Ngày đăng: 08/07/2014, 10:22

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w