bình ngô đại cáo

15 2.2K 3
bình ngô đại cáo

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

bai giang binh ngo dai cao 2509 MỤC TIÊU BÀI HỌC Hiểu được Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật . Bài Cáo nêu cao tư tưởng Nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định thắng lợi vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. Rèn luyện kỹ năng đọc hiểu một tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với những đặc trưng riêng của thể Cáo. Bồi dưỡng tình yêu, sự tôn kính với anh hùng dân tộc, yêu nền văn học dân tộc

1 1 2 2 3 3 MỤC TIÊU BÀI HỌC - Hiểu được Bình Ngô đại cáo là bản anh hùng ca bất hủ, một “áng thiên cổ hùng văn”, bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc Việt Nam, mà ở đó tác giả đã kết hợp tài tình sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật . Bài Cáo nêu cao tư tưởng Nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định thắng lợi vẻ vang của cuộc khởi nghĩa Lam Sơn. - Rèn luyện kỹ năng đọc - hiểu một tác phẩm thuộc thể loại văn chính luận cổ điển với những đặc trưng riêng của thể Cáo. - Bồi dưỡng tình yêu, sự tôn kính với anh hùng dân tộc, yêu nền văn học dân tộc 4 4 KẾT CẤU BÀI DẠY Tìm hiểu chung Đọc - hiểu văn bản tác phẩm Tổng kết Hoàn cảnh ra đời Vị trí Bố cục 5 5 I. TÌM HIỂU CHUNG Bài “Bình Ngô đại cáo” ra đời trong hoàn cảnh nào ? Trong lịch sử phát triển của dân tộc ta “Bình Ngô đại cáo” có vai trò như thế nào? CÂU HỎI 1 CÂU HỎI 2 ĐÁP ÁN 1 ĐÁP ÁN 2 6 6 - Hoàn cảnh ra đời : Ngay sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống giặc Minh, cuối năm 1427 Nguyễn Trãi được Lê Lợi giao soạn thảo Đại cáo bình Ngô nhằm tổng kết cuộc kháng chiến và tuyên bố trước nhân dân về sự ra đời của một triều đại mới, bắt đầu một thời đại mới trên đất nước Đại Việt. ĐÁP ÁN 1 7 7 - Đại cáo bình Ngô là một văn kiện lịch sử quan trọng – là một trong ba bản tuyên ngôn độc lập của dân tộc NGUYỄN TRÃI TUYÊN NGÔN ĐỘC LẬP HỒ CHÍ MINH Nam quốc sơn hà 8 8 Em hiểu như thế nào về thể “Cáo” và nhan đề của bài ? Bố cục của “Bình Ngô đại cáo” gồm mấy phần ? CÂU HỎI 3 CÂU HỎI 4 ĐÁP ÁN 3 ĐÁP ÁN 4 9 9 - Cáo là thể văn nghị luận có từ thời Trung Quốc, thường được các vua chúa hoặc các thủ lĩnh dùng để trình bày một chủ trương, kết quả của một sự nghiệp có thể được viết bằng văn xuôi hay văn vần nhưng phần lớn được viết bằng lối văn biền ngẫu. - Đại Cáo thể hiện tính chất quốc gia trọng đại. - T/giả dùng từ Ngô để chỉ giặc Minh, gợi lên được sự khinh bỉ và lòng căm thù của nhân dân đối với giặc phương Bắc đã có từ ngàn xưa. 10 10 Từ đầu đến : “…Chứng cớ còn nghi” Từ “Vừa rồi … Ai bảo thần dân chịu được” Từ “Ta đây … cũng là chưa thấy xưa nay” Phần còn lại Phần 2 Phần 1 Phần 3 Phần 4 [...]... tuyên ngôn độc lập – 1945 ) - Dân tộc ta chiến đấu chống xâm lược là nhân nghĩa, là phù hợp với chính nghĩa thì sự tồn tại độc lập, có chủ quyền của dân tộc Việt Nam cũng là chân lý khách quan phù hợp với chân lý đó 14 CÂU HỎI 8 Bên cạnh việc nhắc tới tư tưởng nhân nghĩa thì ở phần 1 T/g còn đề cập đến vấn đề gì ? - Nguyễn Trãi còn nêu lên chân lý khách quan về sự tồn tại độc lập có chủ quyền của nước Đại. .. tại độc lập có chủ quyền của nước Đại Việt - một đất nước có truyền thống văn hoá lịch sử lâu đời CÂU HỎI NHÓM 1 CÂU HỎI NHÓM 2 So sánh với cách nói của Lý Thường Kiệt trong Nam quốc sơn hà – bản tuyên ngôn độc lập lần thứ nhất ? 15 . kết hợp tài tình sức mạnh của lý lẽ và giá trị biểu cảm của hình tượng nghệ thuật . Bài Cáo nêu cao tư tưởng Nhân nghĩa, lòng yêu nước và ý thức tự tôn dân tộc. Đó là những yếu tố quyết định

Ngày đăng: 08/07/2014, 08:41

Từ khóa liên quan

Mục lục

  • Slide 1

  • Slide 2

  • Slide 3

  • Slide 4

  • Slide 5

  • Slide 6

  • Slide 7

  • Slide 8

  • Slide 9

  • Slide 10

  • Slide 11

  • Slide 12

  • Slide 13

  • Slide 14

  • Slide 15

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan