Khoanh tròn vào chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điềnvào chỗ trống để tạo thành câu có mô hình Ai làm gì ?– ở câu lạc bộ, em và các bạn………... Câu 7: 2 đ Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ
Trang 1Năm học 2009 2010– Môn : tiếng việt
ĐỀ 1
I phần Trắc nghiệm Bài 1 Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ viết sai chính tả.
a cơm rẻo b rẻo cao c giày da d da vào
e giống nhau g khóc dống h giảng bài i gốc dễ
Bài 2 Khoanh tròn chữ cái trớc từ chỉ đặc điểm.
a canh gác b nghỉ ngơi c chuyên cần d đèn lồng
e chăm chỉ g múa hát d thông minh i dịu dàng
Bài 3 Điền dấu phẩy hoặc dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn sau.
Bốn luống rau cải chạy đều một hàng có luống vừa bến chân mới trổ đợc đôi ba tàu lá bé những mảnh lá xanh rờn có khía răng ca khum sát xuống đất
Bài 4 Viết tiếp các từ chỉ công việc của nhà nông mà em biết vào chỗ trống.
Gieo mạ, bón phân,………
Bài 5 Nối tiếng ở cột bên trái với tiếng phù hợp ở cột bên phải để tạo thành từ ngữ chỉ ngời
đội hơng ruộng đồng đen
nghiệp bào
Bài 6 Khoanh tròn vào chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điềnvào chỗ trống để tạo thành câu có mô
hình Ai làm gì ?–
ở câu lạc bộ, em và các bạn………
a là những ngời chăm chỉ đọc sách
b rất ngoan và cẩn thận
c chơi cầu lông, đánh cờ, học hát và múa
ii Phần tự luận Bài 1 Đặt câu có hình ảnh so sánh để nói về:
a) Cây cối
b) Hoạt động
Bài 2 Cho các từ : sáng sớm, gió, cánh đồng, xanh mát Em hãy viết một đoạn văn ngắn có sử
dụng bốn từ trên để tả lại cánh đồng buổi sáng
Bài 3 Hãy viết một đoạn văn ngắn( từ 6 -> 8 câu) để giới thiệu về một cảnh đẹp đất nớc cho một
ngời bạn
ĐỀ 2
Trang 2Câu 2: (1 đ) Trong các từ sau đây, từ nào đồng nghĩa với từ Tổ quốc?
Đồng ruộng, xóm làng, rừng rú, giang sơn, sông ngòi, đất nớc, ao hồ, lúa khoai, quốc gia
Câu 3: (1 đ)Trong các từ ngữ sau từ ngữ nào không phải từ chỉ gộp những ngời trong gia đình?
Ông bà, cha mẹ, em út, anh em, bà nội, chú bác, ông ngoại, ông cháu
Câu 4: (2 đ) Gạch dới bộ phận câu - trả lời câu hỏi làm gì? Trong các câu sau:
a) Bé kẹp lại tóc, thả ống quần, lấy cái nón của má đội lên đầu
b) Tiếng chuông đất nung kêu lanh canh làm sân nhà tôi ấm áp và náo nức hẳn lên
Câu 5: (2 đ) Gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi ở đâu?
a) Chẳng bao lâu, Khái đỗ tiến sĩ, làm quan to trong triều nhà Lê
b) Giấc ngủ còn dính
Trên mi sơng dài
Câu 6: (3 đ)Trong đoạn thơ sau, các sự vật đợc so sánh với nhau ở những đặc điểm nào? Hãy ghi
nội dung trả lời
Giữa mặt nớc mênh mông Tàu hải quân ta đó
Xếp hàng nối đuôi nhau Trông nh từng dãy phố
Câu 7: (2 đ) Đặt dấu phẩy và dấu chấm vào chỗ thích hợp trong đoạn văn dới đây và viết lại cho
đúng:
Cứ chiều chiều chim sáo lại bay về vờn nhà Trâm vì tổ của nó ở đấy nhng hôm nay có
lẽ trời nóng quá không kiếm đợc mồi chim sáo về muộn
Câu 8: (7 đ)Viết một đoạn văn (từ 7-10 câu) giới thiệu về em và tình hình học tập của lớp em với
bố mẹ
Trang 3Câu 1: Cho các từ sau: Nhập ngũ, thi hào, mở màn, trẩy quân, chiến đấu, réo rắt, hy sinh,
hoạ sĩ, dũng cảm
a Hãy sắp xếp các từ ngữ trên thành hai nhóm: Nhóm từ chỉ bảo vệ Tổ quốc và nhóm từ chỉ nghệ thuật
b Đặt 2 câu với mỗi từ sau: Dũng cảm, mở màn
Câu 2: Đọc bài thơ: Em thơng
Em thơng làn gió mồ côi Không tìm thấy bạn vào ngồi trong cây
Em thơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng a.Trong bài thơ “Làn gió” và “Sợi nắng” đợc nhân hoá nhờ những từ ngữ nào?
b Em thấy “ Làn gió” và “ Sợi nắng” trong bài thơ giống ai? Tình cảm của tác giả bài thơ
dành cho những ngời này nh thế nào?
Câu 3: Hãy đặt dấu phẩy cho đúng vào các câu sau:
a Xa xa những ngọn núi nhấp nhô mấy ngôi nhà thấp thoáng vài cánh chim chiều bay lững thững về tổ
b Một biển lúa vàng vây quanh em hơng lúa chín thoang thoảng đâu đây
Câu 4: Viết một đoạn văn ( 7 đến 10 câu) tả quang cảnh trờng em vào buổi sáng đầu mùa hè.
B i 5 à a)Tỡm từ gần nghĩa với từ : Khai trường, cần cự giang sơn
b)Tỡm 3 từ ghộp cú : “quốc” đứng trước và giải nghĩa từng từ
Bài 6 : Dựng 2 gạch chộo (//) để tỏch bộ phận chủ ngữ, vị ngữ của cỏc cõu sau:
-Suối chảy rúc rỏch
-Tiếng suối chảy rúc rỏch
-Mựa hố nắng rất vàng
-Bói cỏt dài chúi nắng
-Con sụng qua mựa cạn
Bài 7
- Tỡm từ cựng nghĩa(hoặc gần nghĩa) và trỏi nghĩa với cỏc từ: dũng cảm, nhộn nhịp , cần cự, hy sinh
Bài 8 : Gạch một gạch dưới bộ phận trả lời cho cõu hỏi Ai ? hai gạch dưới bộ phận trả lời cõu hỏi làm gỡ?, là gỡ? Như thế nào ? trong cỏc cỏc cõu sau :
- Hụm qua em tới trường
- Chớch bụng là một con chim bộ xinh đẹp trong thế giới loài chim
- Tiếng suối trong như tiếng hỏt xa
- Hương rừng thơm đồi vắng
- Mẹ của em ở nhà là cụ giỏo mến thương
- Việt Nam cú Bỏc Hồ
Bài 9 Hóy tả lại một cõy ở trường mà em thớch nhất.
Đề 4
Trang 4Bài 1 Khoanh vào các chữ cái trước những từ viết sai chính tả
a huýt sáo b.lườm nguýt c.suýt soát d.ăn quỵt e.tít còi g.xe buýt h hít thở i khịt mũi
Bài 2 Khoanh vào các chữ cái trước những chữ không có nghĩa
a nhỏ b nhõ c rõ d rỏ e giõ g giỏ h.củi i.cũi
k chủ l.chũ m.chỉ n chĩ
Bài 3 Nối từng cặp từ có nghĩa giống nhau ở hai cột
a.bố con con nít (1)
b.anh cả ăn hiếp (2)
c.vào ấp (3)
d.bắt nạt tía(4)
e.trẻ con anh hai (5)
g.thôn vô(6)
Bài 4
Mùa thu của em
Là vàng hoa cúc Như nghìn con mắt
Mở nhìn trời êm
Quang Huy Trong đoạn văn trên, hình ảnh so sánh đã góp phần diễn tả nội dung thêm sinh động , gợi cảm như thế nào?
Bài 5 Trong bài “Bóc lịch” , nhà thơ Bế Kiến Quốc có viết :
Ngày hôm qua ở lại Trong hạt lúa mẹ trồng Cánh đồng chờ gặt hái Chín vàng màu ước mong
Ngày hôm qua ở lại Trong vở hồng của con Con học hành chăm chỉ
Là ngày qua vẫn còn
Qua đoạn thơ trên tác giả muốn nói với em điều gì đẹp đẽ và có ý nghĩa trong cuộc sống ?
Bài 6
Em hãy kể lại một câu chuyện nói về tình cảm gia đình mà em đã đọc hoặc nghe kể lại
Trang 5Câu 1: Tìm từ có âm dầu l hay n điền vào chỗ trống để tạo thành cụm từ thích hợp:
Nước chảy l….l…
Chữ viết n….n…
Ngôi sao l… l…
Tinh thần n……n……
Câu 2: Đọc đoạn văn sau: Đồng bào ở đây gần hai mươi năm định cư, đã biến đồi hoang thành ruộng bậc thang màu mỡ, thành đồng cỏ chăn nuôi và thành rừng cây công nghiệp a/ Trong câu văn trên, em hiểu thế nào về các từ ngữ: Định cư, ruộng bậc thang b/ Từ trái nghĩa đối lập với từ định cư là từ nào? Câu 3: Điền từ ngữ thích hợp vào chỗ trốngtrong từng câu dưới đây để tạo thành hình ảnh so sánh: a/ Mảnh trăng lưỡi liềm lơ lững giữa trời như………
b/ Dòng sông mùa lũ cuồn cuộn chảy như………
c/ Những giọt sương sớm long lanh như………
d/ Tiếng ve đồng loạt cất lên như………
Câu 4: Đọc đoạn văn sau:
Trời nắng gắt, con ong xanh biếc, to bằng quả ớt nhỡ, lướt nhanh những cặp chân dài và mảnh trên nền đất …Nó dừng lại, ngước đầu lên, mình nhún nhảy rung rinh, giơ hai chân trước vuốt râu rồi lại bay lên, đậu xuống thoăn thoắt rà khắp mảnh vườn Nó đi dọc, đi ngang sục sạo, tìm kiếm
a/ Tìm từ chỉ hoạt động của con ong bay trong đoạn văn trên
b/ Những từ ngữ này cho thấy con ong ở đây là con vật như thế nào?
Câu 5: Em có một người bạn thân ở nông thôn (hoặc thành phố) Hãy viết thư giới thiệu vẻ đáng yêu của thành phố (hoặc làng quê) nơi em ở để thuyết phục bạn đến thăm
Trang 6Đề 6
Tàu vươn giữa trời Như tay ai vẫy Hứng làn mưa rơi a) Tỡm cỏc từ chỉ hoạt động cú trong khổ thơ ?
b) Những hoạt động nào được so sỏnh với nhau ?
2 Hóy sửa lại những chỗ mà bạn Mai đó đặt dấu cõu thiếu hoặc khụng thớch hợp:
a ở nhà em thường giỳp bà xõu kim,
b Trong lớp, Liờn luụn chăm chỳ nghe giảng ?
c ễng ơi người ta phỏt minh ra điện để làm gỡ.
3 Cõu tục ngữ : Em thuận anh hoà là nhà cú phỳc.
Giỳp em hiểu được điều gỡ ? Đặt một cõu với cõu tục ngữ trờn
4 Sắp xếp lại trật tự của những cõu văn sau để thành đoạn văn kể lại buổi đầu em đi học :
a) Em mặc quần ỏo mới, đeo cặp mới cựng với ụng nội đến trường học buổi học đầu tiờn
b) Sỏng hụm ấy trời rất đẹp, nắng vàng tươi rải nhẹ trờn đường
c) Cụ giỏo đún em và cỏc bạn xếp hàng dự lễ khai giảng
d) Em bỡ ngỡ theo ụng bước vào sõn trường đụng vui nhộn nhịp
e) Sau lễ khai giảng, chỳng em về lớp học bài học đầu tiờn
g) Chỳng em được nghe cụ Hiệu trưởng đỏnh trống khai trường và được xem diễu hành, hỏt, mỳa rất hay
h) Những người bạn mới và những bài học mới đó làm em nhớ mói buổi học đầu tiờn
5 Dựa vào đoạn văn ở bài trên (sau khi đã sắp xếp lại đúng), em hãy viết một đoạn văn ngắn kể lại
buổi đi học đầu tiên của em
Trang 71 Câu 1: Trong từ gia đình, tiếng gia có nghĩa là nhà Em hày tìm thêm nhứng tiếng khác ( gồm 2
tiếng ) có tiếng gia với nghĩa nh trên Ví dụ: gia tài
2 Câu 2: Xếp các thành ngữ tục ngữ sau thành nhóm thích hợp :
- Em ngã đã có chị nâng
- Con cái khôn ngoan, vẻ vang cha mẹ
- Khôn ngoan đối đáp bề ngoài
Gà cùng một mẹ chớ hoài đá nhau
- Chỗ ớt mẹ nằm, chỗ ráo phần con
- Con có cha nh nhà có nóc
- Con hiền cháu thảo
a) Nhóm 1: Cha mẹ đối với con cái
b) Nhóm 2: Con cháu đối với ông bà, cha mẹ
c) Nhóm 3: Anh chị em đối với nhau
Câu 3: Gạch một gạch dới bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai?( Cái gì, con gì?); gạch hai gạch dới bộ
phận trả lời câu hỏi Là gì? trong các câu sau:
+ Ông bà, cha mẹ là những ngời chăm sóc trẻ em ở gia đình
+ Cây tre là hình ảnh thân thuộc của làng quê Việt Nam
+ ở lớp em, Lan là học sinh giỏi toán nhất
Câu 4: Điền dấu chấm, dấu phẩy thích hợp vào ô trống trong đoạn văn sau:
“ Đầu năm học mới Huệ nhận đợc quà của bố đó là một chiếc cặp rất xinh cặp có quai
đeo Hôm khai giảng, ai cũng nhìn Huệ với chiếc cặp mới Huệ thầm hứa học chăm học giỏi cho bố vui lòng
5 Câu 5:Nêu các sự vật đợc so sánh với nhau trong mỗi khổ thơ? Ngời ta dựa vào dấu hiệu chung nào để so sánh? Từ dùng để so sánh ?
Khi mặt trời lên tỏ Nớc xanh chuyển màu hồng
Cờ trên tàu nh lửa Sáng bừng cả mặt sông
6.Câu 6: Viết đoạn văn 7-10 câu giới thiệu về các thành viên trong tổ em cho một ngời bạn mới chuyển đến ( Trong đó có dùng 3-5 câu thuộc mẫu câu Ai-Là gì?
Trang 8Đề 7 Phần i Trắc nghiệm
Câu 1: Khoanh tròn chữ cái trớc bộ phận câu trả lời câu hỏi Thế nào trong câu sau: Những hạt sơng sớm
long lanh nh những bóng đèn pha lê
A Những hạt sơng sớm C Long lanh nh những bóng đèn pha lê
B Những hạt sơng sớm long lanh D Nh những bóng đèn pha lê
Câu 2: Đọc đoạn thơ:
Rồi đến chị rất th ơng Rồi đến em rất thảo
Ông hiền nh hạt gạo
Bà hiền nh suối trong.
Những từ gạch dới trong đoạn thơ trên cho biết các sự vật trong câu thơ đợc so sánh với nhau về đặc
điểm gì? Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời đúng.
A Đặc điểm màu sắc C Đặc điểm tính nết con ngời
B Đặc điểm hình dáng D Đặc điểm những phẩm chất tốt
Câu 3: Bộ phận gạch dới trong mỗi câu sau trả lời cho câu hỏi gì? Khoanh tròn chữ cái trớc câu trả lời
đúng.
Em là hội viên của câu lạc bộ thiếu nhi phờng.
Các bạn trong ph ờng và em thờng đến câu lạc bộ vào ngày nghỉ để đọc sách.
Sách của th viện có nhiều loại lắm.
Câu 4: Đọc câu cha hoàn chỉnh sau rồi khoanh tròn chữ cái trớc từ em chọn để điền vào chỗ trống của câu.
Mỗi bông hoa cỏ may nh một cái tháp nhiều tầng.
Câu 5: Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ em chọn sẽ điền vào chỗ trống để tạo thành câu có mô hình Ai là–
gì?
Chị gái của Lan
Câu 6: Khoanh tròn chữ cái trớc những từ ngữ viết cha đúng
A tháng giêng B dàn mớp C giặt quần áo D rát nh bỏng
Phần II Tự luận
Câu 7: Sắp xếp lại thứ tự những câu văn sau để tạo thành đoạn văn nói về quê hơng em ( hoặc nơi em đang
sống)
A Quê em ở thành phố biển Hải Phòng
B Em chỉ mong hè đến để đợc về thăm quê
C Có những chiếc tàu đậu cả tuần trong cảng Trông nó nh một toà nhà đồ sộ.
D Em yêu quê mình lắm
E Nơi đấy có bến cảng rất đông vui, tàu bè ra vào tấp nập suốt ngày đêm.
F Chiều chiều, gió biển thổi vào làm mát rợi cả phố phờng.
Câu 8: Nối thành nghữ ở bên trái với ý nghĩa của thành ngữ đó ở bên phải
A Chung lng đấu cật 1 Đối xử trọn vẹn với ngời khác
B Cháy nhà hàng xóm bình 2 ích kỷ, mặc kệ ngời khác khi ngời ta
Trang 9Tổ của Ong Mật vừa chắc chắn, vừa ấm áp Thấy vậy, Chim Sẻ vội hỏi cách làm Ong Mật nhanh nhảu:
- Cậu cứ đi tìm phấn hoa về làm mật, rồi lại biến mật thành sáp để gắn tổ.
Nghe xong, Sẻ thở dài:
- Ôi, sao mà phiền phức thế cơ chứ! Tớ chỉ thích làm đơn giản thôi!
Gặp Chim én, Sẻ lại hỏi:
- Tổ của chị Gió chẳng lọt vào, ma không ớt tới Chị bày cho em cách làm đi!
én nhiệt tình chỉ bảo:
- Em cứ chịu khó láy bùn về, đắp từng tí một trên tờngnhà hay trên bậu cửa là đợc thôi mà!
Sẻ con nhăn mặt:
- Eo ơi, bùn đất bẩn lắm , em chịu thôi!
Thấy tổ chim Chèo Bẻo vừa thoáng vừa sáng sủa, Sể rất ng ý, liền nhờ Chèo bẻo hớng dẫn cách làm Chèo Bẻo hớng dẫn ngay:
- Cậu chỉ kiếm cành cây nhỏ về đan với nhau cho thật kheo là thành tổ ngay mà!
Thấy cách này có vẻ dễ, Sẻ bắt tay làm ngay Nhng Sẻ cắp cành cay cũng không chịu cắp thật chặt, để cành cây rơi xuống đất Hì hục mãi chẳng tha đợc cành nào, Sẻ tức mình bật khóc Rồi nó quyết định:
“Chẳng cần làm tổ trên cây nữa Làm tổ trên cây nhỡ gió bay mất thì phí công”
Vừa lời, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn không có tổ.
Chọn chữ cái đúng nhất
1.Tổ của Ong Mật làm bằng gì?
2.Để làm đợc tổ nh tổ của Chim én cần phải thề nào?
3.Vì sao Sẻ không làm đợc tổ nh của Chèo Bẻo?
a, Vì Sẻ ngại khó b, Vì Sẻ không thích c, Vì Sẻ vụng về
4.Vì sao đến giờ Sẻ vẫn không có tổ:
a, Vì Sẻ lời, ngại khó lại vụng về
b, Vì Sẻ sợ gió thổi bay tổ đi mất c, Vì Sẻ không thích làm tổ trên cây
5.Từ nào trái nghĩa với từ lời?
6.Trong câu “ôi, sao mà phiền phức thế cơ chứ! , từ ” phiền phức có thể thay bằng từ nào?
7.Câu Tổ của Ong Mật vừa chắc chắn, vừa ấm áp thuộc kiểu câu nào?“ ”
8.Bộ phận đợc gạch chân Vừa l“ ời, vừa ngại khó, lại vụng về, đến giờ Sẻ vẫn không có tổ trả lời câu”
hỏi nào?
II phần Tự luận
Câu 1: Đặt câu hỏi để tìm từng bộ phận trong câu sau:Trên nền lá xanh thẫm, mấy chùm hoa trắng muốt
đang khẽ rung rinh nh những chiếc chuông bạc
Câu 2 Công dẫn đầu đội múa Kì nhông diễn ảo thuật
Khớu lĩnh xớng dàn ca Thay đổi hoài màu da.
a, Trong khổ thơ trên, những sự vật nào đợc nhân hoá?
b, Em thích hình ảnh nhân hoá nào nhất? Vì sao?
c, Em hãy cảm nhận khổ thơ trên?
Câu 3: Hằng năm, vào mùa xuân, nhiều địa phơng tổ chc lễ hội mang đậm nét văn hoá của các vùng
quê Em hãy viết một đoạn văn kể về lễ hội mà em biết.
Đề 9
1/ Gạch dưới những từ chỉ đặc điểm trong cõu văn sau :
Trờn những cành khẳng khiu đó lấm tấm những lộc non và lơ thơ những cành hoa đỏ thắm đầu mựa.
2/ Điền từ ngữ chỉ đặc điểm thớch hợp vào chỗ chấm :
a Em bộ ……… b Con thỏ ………….
3/ Em hóy viết một cõu trong đú cú sử dụng biện phỏp nhõn hoỏ núi về cỏi trống trường
4/ Điền dấu phẩy vào chỗ thớch hợp trong mỗi cõu sau :
a Vỡ chạy chơi ngoài nắng Long đó bị cảm sốt
b Do mất điện cuộc liờn hoan văn nghệ phải tạm dừng
5/ Hóy khoanh trũn vào trước dũng là cõu hỏi và điền dấu chấm hỏi vào cõu đú
a Hà Nội cú sõn bay quốc tế Nội Bài
b Thành phố nào lớn nhất và đụng dõn nhất nước ta
6/ Tỡm 3 từ cựng nghĩa với từ “Tổ quốc”.
7/ Gạch dưúi từ ngữ thể hiện biện phỏp nhõn hoỏ của tre trong khổ thơ sau :
Vươn mỡnh trong giú tre đu Yờu nhiều nắng nỏ trời xanh
Trang 10Đề 10 Phần I Trắc nghiệm: Khoanh tròn chữ cái đứng trớc câu trả lời đúng
Câu 1 : Dòng nào dới đây viết đúng chính tả ?
A Xấu bụng, xấu đói, chữ sấu, xấu hoắc.
B Xấu bụng, xấu hổ, xấu mã, xấu nết, xấu tính.
C Cây xấu, cá sấu, xấu hổ, xấu bụng
D Sấu tính, xấu xa, xấu xí, sấu nết
Câu 2: Khoanh tròn chữ cái trớc từ ngữ em sẽ chọn để điền vào chỗ chấm để tạo thành câu có mô hình Ai
– làm gì ?
ở câu lạc bộ, em và các bạn ………
A là những ngời chăm chỉ đọc sách
B rất ngoan và cẩn thận
C chơi cầu lông , đánh cờ , học hát và múa
Câu 3 Câu văn có hình ảnh nhân hoá là:
A Con gà trống đang gáy sáng.
B Anh gà trống đang hát khúc ca của bình minh.
C Con gà đang gáy sáng là con gà trống choai.
Câu 4 Cho câu: “Bầy chim sẻ đang ríu rít trò chuyện trong vòm lá.” Bộ phận câu trả lời câu hỏi ở đâu ? là:
A Trò chuyện trong vòm lá B Ríu rít trò chuyện trong vòm lá
C Vòm lá D Trong vòm lá.
Câu 5: “ Em thơng làn gió mồ côi
Không tìm thấy bạn, vào ngồi gốc cây
Em thơng sợi nắng đông gầy Run run ngã giữa vờn cây cải ngồng”
a Những sự vật đợc nhân hoá là:
A Làn gió
B Vờn
C Sợi nắng
D Cải ngồng
b Cách tả trong bài thơ có gì hay ?
A Làm cho sự vật dễ tìm thấy trong câu thơ
B Làm cho sự vật sinh động và gần gũi
C Làm cho câu thơ dài hơn
Phần II Tự luậ n
Câu 6 Xếp các từ ngữ sau vào 2 nhóm:
Trảy hội, hội làng, đại hội, hội nghị, dạ hội, vũ hội, hội đàm, hội thảo
a Chỉ dịp vui tổ chức định kỳ: ……… ………
b Chỉ cuộc họp: ……… ………
Câu 7 Đọc đoạn thơ sau:
“Vơn mình trong gió tre đu
Cây kham khổ vẫn hát ru lá cành
Yêu nhiều nắng nỏ trời xanh
Tre xanh không đứng khuất mình bóng râm