1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

CHƯƠNG 4: TRẠNG THÁI TẬP HỢP CHẤT docx

9 775 3

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 196 KB

Nội dung

CHƯƠNG 4 TRẠNG THÁI TẬP HỢP CHẤT 4.1. Liên kết hydro là liên kết: a. Xuất hiện khi nguyên tử hydro đã có liên kết cộng hóa trị chính thức với một nguyên tử có sự chênh lệch độ âm điện. b. Cộng hóa trị trong đó cặp electron chung do hai nguyên tử đóng góp. c. Xuất hiện khi nguyên tử hidro chưa liên kết cộng hóa trị chính thức với một nguyên tử khác có độ âm điện lớn (O, N, F ) d. Giữa hai nguyên tử hydro trong phân tử. 4.2. Chọn câu sai. a. Liên kết hydro liên phân tử là liên kết hydro giữa các phân tử với nhau. b. Liên kết hydro nội phân tử là liên kết hydro tồn tại trong nội bộ 1 phân tử. c. Độ dài liên kết hydro càng bền khi nguyên tử phi kim liên kết cộng hóa trị chính thức với nguyên tử có độ âm điện càng lớn và kích thước càng lớn. d. Độ dài liên kết hydro càng bền khi nguyên tử phi kim liên kết cộng hóa trị chính thức với nguyên tử có độ âm điện càng lớn và kích thước càng nhỏ. 4.3. Liên kết hydro liên phân tử: a. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy, tăng nhiệt độ sôi, giảm độ điện ly của axit. b. Làm giảm nhiệt độ nóng chảy, tăng nhiệt độ sôi, giảm độ điện ly của axit. c. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy, giảm nhiệt độ sôi, giảm độ điện ly của axit. d. Làm tăng nhiệt độ nóng chảy, giảm nhiệt độ sôi, tăng độ điện ly của axit. 4.4. Chọn câu đúng. a. Áp suất hơi bão hòa tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. b. Áp suất hơi bão hòa không phụ thuộc vào nhiệt độ. c. Nhiệt độ sôi là nhiệt độ tại đó áp suất hơi bão hòa của một chất lỏng bằng áp suất khí quyển. d. Nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cần thiết để cung cấp cho chất lỏng đạt đến nhiệt độ sôi. 4.5. Chọn câu đúng. a. Áp suất hơi bão hòa tỷ lệ nghịch với nhiệt độ. b. Áp suất hơi bão hòa không tỷ lệ với nhiệt độ. c. Sức căng bề mặt được đặc trưng cho sự chuyển động của các phân tử trong chất lỏng. d. Nhiệt hóa hơi là nhiệt lượng cần hấp thụ để làm hóa hơi 1 mol chất lỏng tại nhiệt độ sôi. 4.6. Chọn câu sai. a. Khi tăng nhiệt độ thì độ nhớt giảm. b. Khi giảm nhiệt độ thì độ nhớt tăng lên. c. Hiện tượng mao dẫn là kết quả của sức căng bề mặt xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa hai pha khác nhau. d. Hiện tượng mao dẫn là kết quả của sức căng bề mặt xuất hiện trên bề mặt tiếp xúc giữa chất lỏng và chất rắn. 4.7. Chọn các phân tử giữa chúng chỉ có lực khuếch tán: a. HBr và H 2 S b. NH 3 và C 6 H 6 c. Cl 2 và CBr 4 d. I 2 và NO 3 - 4.8. Lực tương tác chính xảy ra giữa các tiểu phân trong LiF là: a. Khuếch tán b. Tĩnh điện c. Cảm ứng d. Định hướng 4.9. Lực tương tác chính xảy ra giữa các tiểu phân trong CH 4 là: a. Khuếch tán b. Tĩnh điện c. Cảm ứng d. Định hướng 4.10. Lực tương tác chính xảy ra giữa các tiểu phân trong SO 2 là: a. Khuếch tán b. Tĩnh điện c. Cảm ứng d. Định hướng 4.11. Chất tạo được liên kết hydro liên phân tử là: a. Hydro sunfua b. Benzen c. Rượu mêtylic d. a, c đều đúng 4.12. Tiểu phân không tạo được liên kết hydro với nước là: a. Nước b. Mêtan c. Hydro sunfua d. Amoniac 4.13. Có bao nhiêu phân tử CO 2 trong 1 lít không khí, nếu hàm lượng thể tích CO 2 là 0,03% (ĐKTC). a. 8,0625.10 8 b. 8,0625.10 10 c. 8,0625.10 18 d. 8,0625.10 19 4.14. Xác định khối lượng phân tử khí nếu ở điều kiện chuẩn 0,824g của nó chiếm thể tích 0,260 lít. a. 0,71kg b. 0,071kg c. 7,1 kg d. 71 kg 4.15. Có bao nhiêu mol oxy trong 1lít không khí, nếu như hàm lượng thể tích của nó là 21%. (khí đo ở đktc) a. 9,4.10 -2 b. 9,4.10 -3 c. 106,67 d. 10,667 4.16. Tính khối lượng bằng gam của 1 phân tử khí CO 2 a. 0,73.10 -23 g b. 73.10 -23 g c. 73.10 -24 g d. 7,3.10 -24 g 4.17. Tính khối lượng 2 lít khí hydro ở nhiệt độ 15 0 C và áp suất 100,7 kPa. a. 168g b. 16,8g c. 1,68g d. 0,168g 4.18. Tính khối lượng 0,5m 3 khí clo ở nhiệt độ 20 0 C và áp suất 99,9 kPa. a. 1,456kg b. 14,56kg c. 1,456g d. 14,56g 4.19. Tính khối lượng 1m 3 khí nitơ ở nhiệt độ 10 0 C và áp suất 102,9 kPa. a. 0,123kg b. 1,23kg c. 0,123g d. 1,23g 4.20. Có bao nhiêu mol trong 1m 3 của bất kỳ chất khí nào ở điều kiện chuẩn. a. 0,464 b. 4,64 c. 44,64 d. 446,4 4.21. Xác định thể tích của 5,25g Nitơ ở nhiệt độ 26 0 C và áp suất 742 mmHg a. 4,71ml b. 47,1ml c. 4,71lít d. 47,1lít 4.22. Tìm khối lượng khí butan chứa trong bình kín dung tích 25lít, áp suất 16,4 atm, nhiệt độ 87 0 C. a. 80,55g b. 805,5g c. 80,55kg d. 805,5kg 4.23. Tính thể tích CO 2 thu được khi đốt cháy 2 lít butan. Các thể tích khí đo ở điều kiện như nhau. a. 16 lít b. 4 lít c. 32 lít d. 8 lít 4.24. Trộn 0,04m 3 nitơ ở áp suất 96 kPa (720 mmHg) với 0,02 m 3 oxy. Thể tích chung của hỗn hợp là 0,06m 3 , áp suất chung là 97,6 kPa (732mmHg). Tính áp suất riêng phần của oxy. a. 1,008 kPa c. 33,6 kPa b. 9,95 kPa d. 0,53 kPa 4.25. Trộn 3 lít CO 2 và 4 lít O 2 và 6 lít N 2 . Trước khi trộn áp suất của: CO 2 = 96 kPa, O 2 = 108 kPa và N 2 = 90,6 kPa. Thể tích chung của hỗn hợp là 10 lít. Áp suất của hỗn hợp bằng: a. 126,4 kPa b. 54,4 kPa c. 43,2 kPa d. 186,6 kPa 4.26. Một bình 5 lít chứa oxy có áp suất là 9atm nối với bình khác 10 lít chứa oxi có áp suất 6 atm. Mở khóa cho thông khí hai bình, áp suất khí cuối cùng là bao nhiêu? a. 15atm b. 7atm c. 4atm d. 3atm 4.27. Cho 4,17g PCl 5 hóa hơi tại 273 0 C trong một bình kín dung tích không đổi là 4,48lít. Một phần PCl 5 bị phân hủy theo phương trình phản ứng: PCl 5 (k)  PCl 3 (k) + Cl 2 (k). Áp suất cuối cùng là 0,3atm. Tính áp suất từng khí trong hỗn hợp. a. PPCl 5 = 0,2atm b. PPCl 5 = 0,05atm PPCl 3 = 0,05atm PCl 2 = 0,05atm PPCl 3 = 0,15atm PCl 2 = 0,1atm c. PPCl 5 = 0,1atm PPCl 3 = 0,1atm PCl 2 = 0,1atm d. PPCl 5 = 0,15atm PPCl 3 = 0,05atm PCl 2 = 0,1atm 4.28. Cho 2,69g PCl 5 trong một bình kín có thể tích là 1lít và hóa hơi ở nhiệt độ 250 0 C. Tổng áp suất ở nhiệt độ này là 1atm. Một phần PCl 5 bị phân hủy theo phương trình phản ứng: PCl 5 (k)  PCl 3 (k) + Cl 2 (k).Tính áp suất từng khí trong hỗn hợp. a. PPCl 5 = 0,108atm PPCl 3 = 0,446atm PCl 2 = 0,108atm b. PPCl 5 = 0,108atm PPCl 3 = 0,446atm PCl 2 = 0,446atm c. PPCl 5 = 0,446atm PPCl 3 = 0,108atm PCl 2 = 0,446atm d. PPCl 5 = 0,446atm PPCl 3 = 0,446atm PCl 2 = 0,108atm 4.29. Trộn 2 lít khí O 2 và 4 lít khí SO 2 có cùng áp suất là 100 kPa (750 mmHg); thể tích của hỗn hợp là 6 lít. Xác định áp suất riêng phần của các chất khí trong hỗn hợp. a. PO 2 = 66,3kPa PSO 2 = 33,3kPa b. PO 2 = 16,7kPa PSO 2 = 83,3kPa c. PO 2 = 33,3kPa PSO 2 = 66,7kPa d. PO 2 = 83,3kPa PSO 2 = 16,7kPa 4.30. Có 3 lít CO 2 và CO. Thêm vào đó 2 lít khí O 2 (ở ĐKTC). Đốt cho hỗn hợp cháy rồi đưa về điều kiện nhiệt độ và áp suất ban đầu thì thể tích khí còn lại là 4,6 lít. Tính thành phần của thể tích hỗn hợp khí ban đầu và hỗn hợp khí sau cùng. Biết rằng trong hỗn hợp cuối không có CO. a. VCO = 0,8 lít VCO 2 = 2,2 lít VO 2 = 0,6 lít b. VCO = 0,8 lít VCO 2 = 2,2 lít VO 2 = 1,6 lít c. VCO = 8 lít VCO 2 = 2,2 lít VO 2 = 1,6 lít d. VCO = 0,8 lít VCO 2 = 2,2 lít VO 2 = 0,6 lít 4.31. Trong bình kín có dung tích 0,6 m 3 ở nhiệt độ 0 0 C chứa hỗn hợp gồm 0,2kg CO 2 ; 0,4kg O 2 và 0,15kg CH 4 . Tính: (i) Áp suất chung của hỗn hợp. (ii) Thành phần phần trăm của hỗn hợp khí theo thể tích. a. (i) 100kPa (ii) 47,3 % CO 2 17,2% O 2 35,5% CH 4 b. (i) 100kPa (ii) 17,2% CO 2 35,5% O 2 47,3% CH 4 c. (i) 100kPa (ii) 17,2% CO 2 47,3% O 2 35,5% CH 4 d. (i) 100kPa (ii) 35,5% CO 2 47,3% O 2 17,2% CH 4 4.32. Một hỗn hợp khí gồm butan, buten và propen có tỷ khối hơi đối với khí hydro là 26,1. Nếu trộn 2,8 lít khí hydro với 2,8 lít hỗn hợp khí đó rồi đem đun nóng hỗn hợp khí với bột Ni xúc tác thì thu đươc hỗn hợp khí là 3,36 lít. Tính % thể tích mỗi khí trong hỗn hợp ban đầu. a. butan: 20% buten: 50% propen: 30% b. butan: 50% buten: 30% propen: 20% c. butan: 50% buten: 20% propen: 30% d. butan: 30% buten: 20% propen: 50% 4.33. Hỗn hợp khí được tạo thành từ 2 lít hydro (P = 93,3 kPa) và 5 lít CH 4 (P = 112 kPa). Thể tích hỗn hợp bằng 7 lít. Tính áp suất chung của hỗn hợp. a. 80 kPa b. 26,7 kPa c. 106,7 kPa d. 205,3 kPa 4.34. Hỗn hợp khí gồm NO và CO 2 . Tính % thể tích của các chất khí trong hỗn hợp nếu như áp suất của chúng tương ứng là: 36,3 kPa (272 mmHg) và 70,4 kPa (528 mmHg). a. 34% NO 66% CO 2 b. 66% NO 34%CO 2 c. 46% NO 54%CO 2 d. 54% NO 46%CO 2 4.35. Một lít hợp chất khí cấu tạo từ C và O 2 ở ĐKTC có khối lượng bằng 1,25g. (i) Tính khối lượng mol của hợp chất khí? (ii) Lập công thức phân tử của hợp chất đó? a. (i) 28kg (ii) CO b. (i) 0,28kg (ii) CO 2 c. (i) 28g (ii) CO d. (i) 0,28g (ii) CO 2 4.36. Bình chứa đầy hỗn hợp oxy và nitơ. Ở áp suất riêng phần nào khối lượng các chất khí sẽ như nhau. a. Po 2 = PN 2 b. Po 2 = 0,875 PN 2 c. Po 2 = 1,14 PN 2 d. Po 2 = 1,5 PN 2 4.37. Một loại đá thiên nhiên có chứa 60% CaCO 3 ; 16,8% MgCO 3 và 23,2% SiO 2 theo khối lượng. Cần bao nhiên gam muối này vào dung dịch HCl để thu được 11,2 lít khí CO 2 ở 0 o C và 0,8 at. a. 0,5g b. 5g c. 50g d. 500g 4.38. Áp suất riêng phần của oxy trong không khí bằng 22 kPa. Thành phần phần trăm thể tích của oxy bằng bao nhiêu? a. 42% b. 21,7% c. 10,5 % d. 5% 4.39. Xác định thể tích của 0,07kg N 2 ở nhiệt độ 21 0 C và áp suất 1065 mmHg (142 kPa). a. 4,303 lít b. 43,03 lít c. 430,3 lít d. 0,43 lít 4.40. Cho những khối lượng bằng nhau của oxy, hydro và mêtan ở điều kiện như nhau. Tính tỷ lệ thể tích các chất khí đã cho. a. 8 : 16 : 2 b. 2 : 16 : 1 c. 1 : 16 : 2 d. 2 : 16 : 3 4.41. Hỗn hợp khí được tạo thành từ 0,03m 3 CH 4 , 0,04m 3 H 2 và 0,01m 3 CO. Áp suất ban đầu của CH 4 , H 2 và CO tương ứng là 96kPa, 84kPa và 108,8kPa. Thể tích của hỗn hợp bằng 0,08m 3 . Tính áp suất chung của hỗn hợp. a. 91,6kPa b. 78kPa c. 55,6kPa d. 49,6kPa 4.42. Sau khi cho nổ 0,020 lít hỗn hợp hydro với oxy còn lại 0,0032 lít oxy. Tính thành phần phần trăm thể tích hỗn hợp ban đầu. a. Oxy : 44% Hydro : 56% b. Oxy : 56% Hydro : 44% c. Oxy : 64% Hydro : 36% d. Oxy : 36% Hydro : 64% 4.43. Tính áp suất của 0,6 mol khí NH 3 chứa trong bình dung tích 3lít ở nhiệt độ 25 0 C trong trường hợp: (i) NH 3 là một chất khí lý tưởng. (ii) NH 3 là một khí thực, có thể tính áp suất của nó theo phương trình vander Waals. Cho biết hằng số a = 3,59l 2 .atm.mol -1 và b = 0,0427l.mol -1 . a. (i) 0,489atm (ii) 0,476atm b. (i) 4,89atm (ii) 4,78atm c. (i) 0,489atm (ii) 4,76atm d. (i) 4,89atm (ii) 0,476atm 4.44. Khối lượng riêng của khí O 2 ở đktc là : 1,43g/l. Tìm khối lượng riêng của nó ở 17 0 C và 800torr. a. 0,42 g/l b. 1,42 g/l c. 14,2 g/l d. kết quả khác. 4.45. Một bình kín dung tích 4 lít chứa hỗn hợp khí CO và O 2 ở 819K và 0,8 atm. Sau khi 2 khí phản ứng vừa hết tạo thành 0,2 gam khí CO 2 thì áp suất khí trong bình ở nhiệt độ đã cho bằng bao nhiêu . a. 0,076 atm b. 0,76 atm c. 7,6 atm d. 0,0076 atm 4.46. 7kg oxi chứa trong bình cầu dưới áp suất 35 atm. Sau một thời gian sử dụng, áp suất đo được là 12 atm. Hỏi đã có bao nhiêu kg oxi đã thoát ra. a. 2,4 kg b. 0,24 kg c. 8 kg d. 4,6 kg 4.47. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích axetilen và oxi ở 200 0 C. Đốt cháy hỗn hợp ( phản ứng xảy ra hoàn toàn ) rồi đưa về nhiệt độ ban đầu. Hỏi áp suất của bình sau khi đốt tăng hay giảm so với ban đầu. a. Tăng b. Giảm 10% c. Giảm 20% d. Tăng 10% 4.48. Một bình kín dung tích không đổi chứa hỗn hợp cùng thể tích nitơ và hiđro ở 0 0 C và 10atm. Sau khi tiến hành tổng hợp amoniac, đưa nhiệt độ bình về 0 0 C. Nếu áp suất trong bình sau phản ứng là 9 atm thì có bao nhiêu % mỗi khí đã tác dụng. a. 30%N 2 , 10%H 2 b. 20%N 2 , 40%H 2 c. 10%N 2 , 30%H 2 d. Kết quả TRẢ LỜI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . Trạng thái tập hợp chất 1a 2d 3a 4c 5d 6c 7c 8b 9a 10d 11c 12b 13c 14b 15b 16c 17d 18a 19b 20c 21c 22b 23d 24c 25a 26b 27c 28b 29c 30b 31c 32a 33c 34a 35c 36b 37c 38b 39b 40c 41a 42a 43b 44b 45a 46d 47b 48c . CHƯƠNG 4 TRẠNG THÁI TẬP HỢP CHẤT 4.1. Liên kết hydro là liên kết: a. Xuất hiện khi nguyên tử hydro đã có liên. 46%CO 2 4.35. Một lít hợp chất khí cấu tạo từ C và O 2 ở ĐKTC có khối lượng bằng 1,25g. (i) Tính khối lượng mol của hợp chất khí? (ii) Lập công thức phân tử của hợp chất đó? a. (i) 28kg . 30%N 2 , 10%H 2 b. 20%N 2 , 40%H 2 c. 10%N 2 , 30%H 2 d. Kết quả TRẢ LỜI BÀI TẬP TRẮC NGHIỆM . Trạng thái tập hợp chất 1a 2d 3a 4c 5d 6c 7c 8b 9a 10d 11c 12b 13c 14b 15b 16c 17d 18a 19b 20c 21c

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w