De cuong Hoa 8 HKI

9 252 1
De cuong Hoa 8 HKI

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ B. PHẦN TỰ LUẬN 1. DẠNG 1: Cân bằng phương trình hóa học và cho biết tỉ lệ số nguyên tử, phân tử của các chất trong các phản ứng sau: 1/ Na 2 O + H 2 O > NaOH 2/ Na + H 2 O > NaOH + H 2 ↑ 3/ Al(OH) 3 > Al 2 O 3 + H 2 O 4/ Al 2 O 3 + HCl > AlCl 3 + H 2 O 5/ Al + HCl > AlCl 3 + H 2 ↑ 6/ Fe 2 O 3 + H 2 SO 4 > Fe 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 7/ NaOH + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + H 2 O 8/ Ca(OH) 2 + FeCl 3 > CaCl 2 + Fe(OH) 3 9/ BaCl 2 + H 2 SO 4 > BaSO 4 ↓ + HCl 10/ Fe(OH) 3 + HCl > FeCl 3 + H 2 O 11/ P + O 2 > P 2 O 5 12/ N 2 O 5 + H 2 O > HNO 3 13/ Zn + HCl > ZnCl 2 + H 2 ↑ 14/ Al 2 O 3 + H 2 SO 4 > Al 2 (SO 4 ) 3 + H 2 O 15/ CO 2 + Ca(OH) 2 > CaCO 3 + H 2 O 16/ SO 3 + Ba(OH) 2 > BaSO 4 + H 2 O 17/ KMnO 4 > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 18/ CH 4 + O 2 > CO 2 + H 2 O 19/ Fe + Cl 2 > FeCl 3 20/ Zn + O 2 > ZnO 21/ CaO + HNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + H 2 O 22/ CaCO 3 > CaO + CO 2 23/ H 2 + O 2 > H 2 O 24/ CO 2 + NaOH > Na 2 CO 3 + H 2 O 25/ Fe(OH) 3 > Fe 2 O 3 + H 2 O 26/ P 2 O 5 + H 2 O > H 3 PO 4 27/ K + O 2 > K 2 O 28/ CaCl 2 + AgNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + AgCl 29/ CuCl 2 + NaOH > Cu(OH) 2 + NaCl 30/ NaOH + H 2 SO 4 > Na 2 SO 4 + H 2 O 3 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 2 DẠNG 2: Lập phương trình hóa học của các phản ứng sau và cho biết tỉ lệ số nguyên tử và phân tử trong các PTHH đó Bài tập mẫu: Đốt cháy lưu huỳnh trong không khí (tác dụng với oxi) thu được khí sunfuro SO 2 . Giải: 2 2 o t S O SO + → Magie tác dụng với axit clohidric HCl tạo thành magie clorua MgCl 2 và khí hiđrô H 2 . Giải: Mg + 2HCl  MgCl 2 + H 2 Bài tập tự giải: a/ Lưu huỳnh đioxit SO 2 tác dụng với nước H 2 O tạo ra dung dòch axit sunfuric H 2 SO 3 . b/ Điphotpho pentaoxit P 2 O 5 tác dụng với nước H 2 O tạo thành axit photphoric H 3 PO 4 . c/ Natri oxit Na 2 O tác dụng với nước H 2 O tạo ra dung dòch natri hiđroxit NaOH. 3. DẠNG 3: Lập công thức hóa học của hợp chất Bài tập mẫu: a) Lập CTHH của Al với O Ta có: Al x O y ⇔ y x = III II = 3 2 ⇔ Al 2 O 3 Bài tập mẫu: b) Lập CTHH của Cu với SO 4 (II) Ta có: Cu x (SO 4 ) y ⇔ y x = 2 1 2 1 II II = = ⇔ Cu(SO 4 ) Bài tập tự giải: Lập CTHH của các hợp chất sau: 1/ a. Ca với O b. Fe(III) với O c. K với S(II) d. N(IV) với O d. N(III) với H e. Ag với Cl 4 III II II II Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 2/ a. Ca với nhóm NO 3 (I) b. K với nhóm OH(I) c. Na với nhóm SO 4 (II) d. Ba với nhóm CO 3 (II) e. Mg với nhóm (PO 4 )(III) f. Al với SO 3 (II) 3/. Trong các công thức hóa học sau nay, công thức nào viết sai và hãy sửa lại cho đúng. Bài tập mẫu: CaO 2 , Na 2 O, AgNO 3 , Ca(OH) 3 . Giải: Công thức viết sai: CaO 2 , Ca(OH) 3 . Sửa lại: CaO, Ca(OH) 2 . Bài tập tự giải: KO, Al 2 O 3 , Al(OH) 3 , ZnNO 3 , BaCl 2 , AlCl 3 , Ba(OH) 3 . 4. DẠNG 4: Tính hóa trò của nguyên tố chưa biết trong hợp chất Bài tập mẫu: a) Tính hóa trò của nguyên tố N trong hợp chất N 2 O 5 Giải: Gọi a là hóa trò của nguyên tố N trong hợp chất N 2 O 5 (a>O) Ta có: a II N 2 O 5 ⇔ a = 5 2 II× ⇔ a = V Vậy N hóa trò V Bài tập mẫu: b) Tính hóa trò của nhóm PO 4 trong hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 , biết nguyên tố Ca(II) Giải: Gọi b là hóa trò của nhóm PO 4 trong hợp chất Ca 3 (PO 4 ) 2 (b>O) Ta có: II b Ca 3 (PO 4 ) 2 ⇔ b = 3 2 II× ⇔ b = III Vậy PO 4 hóa trò III Bài tập tự giải: 1/ Tính hóa trò của nguyên tố N lần lượt có trong các hợp chất NO ; NO 2 ; N 2 O 3 ; N 2 O 5 5 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 2/ Tính hóa trò của nguyên tố Fe lần lượt có trong các hợp chất FeO ; Fe 2 O 3 3/ Tính hóa trò của: a. Nhóm SO 4 trong hợp chất Na 2 SO 4 b. Nhóm NO 3 trong hợp chất NaNO 3 c. Nhóm CO 3 trong hợp chất K 2 CO 3 d. Nhóm PO 4 trong hợp chất K 3 PO 4 e. Nhóm OH trong hợp chất Ca(OH) 2 5. DẠNG 5: Công thức chuyển đổi giữa khối lượng mol, số mol và thể tích. Công thức:   Bài tập tự giải: 1. Tính số nguyên tử (phân tử) có trong: a. 1,5 mol nguyên tử Al b. 0,25 mol phân tử khí oxi O 2 . c. 0,15 mol phân tử CuSO 4 . d. 1.25 mol phân tử NH 3 . 6 m n M = × m n M = 22,4V n= × Số nguyên tử = 23 6.10n× 22,4 V n = Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 2. Tính khối lượng mol của: a. CuSO 4 (Cu = 64, S = 32, O = 16) b. P 2 O 5 (P = 31, O = 16) c. Al 2 (SO 4 ) 3 (Al = 27, S = 32, O = 16) d. N 2 (N = 14) 3. Tính số mol của: a. 9.1O 23 phân tử NaCl b. 3. 1O 23 phân tử khí hiđrô. c. 2,7 gam nhôm Al d. 16 gam khí oxi O 2 . e. 2,24 lít khí oxi O 2 ở đktc. f. 8,96 lít khí hiđrô ở đktc 4. Tính a. Khối lượng của 11,2 lít khí CO 2 ở đktc. b. Thể tích của 16 gam khí Oxi. c. Tính số nguyên tử có trong 1,2 gam Magiê. d. Tính số phân tử có trong 4,48 lít khí N 2 . 5. Tính khối lượng của: a. 0,2 mol H 2 SO 4 b. 0,3 mol ngun tử Cu c. 3,36l H 2 d. 3.10 23 ptử SO 2 e. 0,672l CH 4 f. 0,02 mol ngun tử O 7 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 6. a. Tính thể tích (đktc) hỗn hợp khí gồm 2 mol khí H 2 và 1,5 mol khí CO 2 b. Tính kh/lượng của hỗn hợp có chứa: 4,48l O 2 (đktc), 3.10 23 ptử CO 2 và 0,3 mol N 2 6. DẠNG 6: Đònh luật bảo toàn khối lượng Bài tập mẫu: Đốt cháy 2,4g magiê trong không khí (tác dụng với oxi) thu được 4g magiê oxit MgO. a. Lập phương trình hóa học của phản ứng. b. Viết công thức về khối lượng c. Tính khối lượng khí oxi cần dùng. Giải: a. PTHH: 2Mg + O 2 → 0 t 2MgO b. Công thức vế khối lượng : 2 Mg O MgO m m m + = c. 2 2 2 2,4 1,6 4 Mg O MgO O MgO Mg O g m m m m m m m − − = + = → = → = Bài tập tự giải: Bài 1: Cho 13g kẽm Zn tác dụng với axit clohiđric HCl tạo thành 27,2g kẽm clorua ZnCl 2 và O,4g khí H 2 . a/ Viết PTHH? b/ Viết công thức về khối lượng? c/ Tính khối lượng HCl cần dùng? Bài 2: Cho 5,6g sắt Fe tác dụng với 7,3g axit clohiđric HCl tạo thành sắt (II) clorua FeCl 2 và O,2g khí H 2 . 8 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ a/ Viết PTHH? b/ Viết công thức về khối lượng? c/ Tính khối lượng sắt (II) clorua FeCl 2 cần dùng? Bài 3: Viết công thức về khối lượng của các phản ứng sau: a. Từ hai chất tham gia tạo thành hai sản phẩm. b. Từ một chất tham gia tạo thành ba sản phẩm. c. Từ ba chất tham gia tạo thành một sản phẩm. 7 . DẠNG 7: Tỉ khối của chất khí Bài tập mẫu: a. Khí hiđrô nặng hay nhẹ hơn khí oxi bao nhiêu lần? Giải thích. b. Khí metan oxi nặng hay nhẹ hơn không khí? Giải thích Giải: a. Tỉ khối: 2 2 2 2 2 1 32 16 H H O O M d M = = =  Khí hiđrô nhẹ hơn khí oxi 16 lần. b. Tỉ khối: 2 2 32 29 29 O O kk M d = =  Khí oxi nặng hơn không khí. Bài tập tự giải: 1. Khí hiđrô H 2 nặng hay nhẹ hơn khí metan CH 4 ? 2. Khí Clo Cl 2 nặng hay nhẹ hơn không khí? 3. Một chất khí có công thức hóa học là RO 2 . Chất khí nặng gấp 2 lần khí oxi O 2 . Xác đònh nguyên tố R. (C = 14, P = 31, S = 32, K = 39). 9 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 8. DẠNG 8: Tính phân tử khối của chất. Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO 3 ) 2 = 4O + (1 + 12 + 16 x 3) x 2 = 162 đvC Bài tập tự giải: (Nguyên tử khối sử dụng bảng trang 42 SGK) Đề: Tính phân tử khối của các chất sau: CO 2 , O 2 , CaO, FeCl 2 , Ca(OH) 2 , H 2 SO 4 , CuSO 4 , Al 2 (SO 4 ) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , BaSO 4 , Mg(HCO 3 ) 2 , AgNO 3 , Fe(OH) 2 Giải: CO 2 = O 2 = CaO = FeCl 2 = Ca(OH) 2 = H 2 SO 4 = CuSO 4 = Al 2 (SO 4 ) 3 = Fe 2 (SO 4 ) 3 = Zn(NO 3 ) 2 = BaSO 4 = Mg(HCO 3 ) 2 = AgNO 3 = Fe(OH) 2 = 9. DẠNG 9: Phân biệt đơn chất – hợp chất Bài tập mẫu: Trong các chất sau: O 3 , Na 2 O, Cu, NaNO 3 , CuSO 4 , Cl 2 , S, SO 2 , P. Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? Giải: ĐƠN CHẤT HP CHẤT O 3 , Cu, Cl 2 , S, P Na 2 O, NaNO 3 , CuSO 4 , SO 2 Bài tập tự giải: Đề: Trong các chất sau: CO 2 , SO 2 , O 2 , CaO, FeCl 2 , Ca(OH) 2 , Br 2 , H 2 SO 4 , Mg, Na, CuSO 4 , C, Al 2 (SO4) 3 , Fe 2 (SO 4 ) 3 , Zn(NO 3 ) 2 , BaSO 4 , Ba, BaCl 2 , KHCO 3 , Ag, AgNO 3 , Ca, N 2 , Fe(OH) 2 , ZnCO 3 , Fe. Chất nào là đơn chất, chất nào là hợp chất? ĐƠN CHẤT HP CHẤT 10 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… ……………………………………………………………………………………… 11 . 9 Trường THCS Phạm Ngọc Thạch Họ và tên: _____________________________ Lớp _______ 8. DẠNG 8: Tính phân tử khối của chất. Bài tập mẫu: PTK của Ca(HCO 3 ) 2 = 4O + (1 + 12 + 16 x 3) x. 16/ SO 3 + Ba(OH) 2 > BaSO 4 + H 2 O 17/ KMnO 4 > K 2 MnO 4 + MnO 2 + O 2 ↑ 18/ CH 4 + O 2 > CO 2 + H 2 O 19/ Fe + Cl 2 > FeCl 3 20/ Zn + O 2 > ZnO . > Fe 2 O 3 + H 2 O 26/ P 2 O 5 + H 2 O > H 3 PO 4 27/ K + O 2 > K 2 O 28/ CaCl 2 + AgNO 3 > Ca(NO 3 ) 2 + AgCl 29/ CuCl 2 + NaOH > Cu(OH) 2 + NaCl 30/

Ngày đăng: 08/07/2014, 07:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan