CH NG I các phơng tiện tu từ và các biện pháp tu từ ngữ nghĩa A - Các phơng tiện tu từ ngữ nghĩa: 1- Nhóm so sánh: Là phơng thức diễn đạt tu từ khi đem sự vật này đối chiếu với sự vật khác. miễn là giữa hai sự vật có một nét tơng đồng nào đó để gợi ra hình ảnh cụ thể những cảm xúc thẩm mĩ trong nhạn thức của ngời đọc, ngời nghe. Cần phân biệt so sánh lô-gic và so sánh nghệ thuật: SS lô-gic là SS thuần túy về mặt hình thức. SS nghệ thuật là sự đối chiếu hai sự vật đồng tính,đồng chất; Các đối tợng cùng có một dấu hiệu chung nào đó nhằm biểu hiện một cách hình tợng đặc điểm của một trong hai đối t- ợng đó. Về mặt hình thức:Hình thức đầy đủ nhất của một phép tu từ gồm 4 yếu tố: Cái so sánh Cơ sở so sánh Từ so sánh Cái đợc so sánh Lòng ta vẫn vững nh Kiềng ba chân - Tùy từng trờng hợp mà ngời ta có thể đảo trật tự so sánh hoặc bớt một số yếu tố: + Đảo ngợc trật tự so sánh: Chòng chành nh nón không quai Nh thuyền không lái, nh ai không chồng. + Bớt cơ sở so sánh: Ai về ai ở mặc ai Ta nh dầu đợm thắp hoài năm canh + Bớt từ so sánh: Gái thơng chồng đơng đông buổi chợ Trai thơng vợ nắng quái chiều hôm. + Thêm bao nhiêu, bấy nhiêu: Qua đình ngả nón trông đình Đình bao nhiêu ngói thơng mình bấy nhiêu + Dùng từ là làm từ so sánh: Gió thổi là chổi trời Nớc ma là ca trời + Trong văn chơng, so sánh là hình thức tạo hình gợi cảm,nói đến văn chơng là nói đến so sánh.So sánh đẹp là những phát hiện, phát hiện những gì mà ngời thờng không nhìn ra, không nhận thấy. Trong phong cách học, sức mạnh của so sánh là nhận thức: Còn duyên thì gắn nh keo Hết duyên nghễnh ngãng nh kèo đục vênh 2- Nhóm ẩn dụ: a) ẩn dụ: Gìn vàng giữ ngọc cho hay Cho đành lòng kẻ chân mây cuối trời _ ẩn dụ thực chất là so sánh ngầm trong đó vế so sánh đợc lợc đI chỉ còn lại vế đợc so sánh. Phép ẩn dụ là phơng thức chuyển nghĩa của một đối tợng này thay cho đối tợng khác khi hai đối tợng có một nét tơng đồng nào đó. _ẩn dụ xuất hiện trong đời sống hàng ngày: Cún con của mẹ; Trong ngôn ngữ chính luận: Chúng tắm các cuộc khởi nghĩa của ta trong các biển máu (Hồ Chí Minh) 1 _Tránh lối nói khô khan đồng thời gia tăng sức mạnh biểu cảm trong lời nói, vì vậy trong văn luận chiến ngời ta dùng ẩn dụ nh một phơng tiện diễn đạt có sức hấp dẫn mạnh mẽ. _Nói đến ẩn dụ là nói đến thơ ca đặc biệt là thơ trữ tình. Thơ trữ tình có thể gọi là vơng quốc của các ẩn dụ. b) ẩ n dụ bổ sung (chuyển đổi cảm giác): Là sự thay thế một cảm giác này bằng một cảm giác khác trong nhận thức cũng nh trong diễn đạt bằng ngôn ngữ. Trong lời ăn tiếng nói hằng ngày,ta thờng nghe nói :Tiếng cời giòn tan, Thấy đói cồn cào, Một giọng nói ấm áp -> ẩn dụ chuyển đổi cảm giác xuất hiện không nhiều lắm nh - ng lại rất có giá trị trong việc xây dựng hình tợng trong văn thơ: Chao ơi! Trông con sông nh ánh nắng giòn tan sau kì ma dầm, vui nh nỗi chiêm bao ngắt quãng (Nguyễn Tuân) Ngoài thềm rơi chiếc lá đa Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng Trần Đăng Khoa Một số nhà thơ khác nh: Xuân Diệu, Chế Lan Viên, đã sử dụng ẩn dụ bổ xung trong thơ một cách sáng tạo và độc đáo. c) Nhân hóa và vật hóa: Nhân hóa là chuyển đổi vô sinh sang hữu sinh hoặc từ thế giới vật chất sang thế giới ý thức của con ngời. Vật hóa là chuyển những từ ngữ từ trờng từ vựng chỉ ngời sang trờng từ vựng của đồ vật, loài vật VD: + Sách nằm trên nóc tủ + Gió thì thầm + Điếu cày kêu sòng sọc _Nhân hóa xuất hiện nhiều trong lời nói hàng ngày,đặc biệt ở ngôn ngữ trẻ con làm cho cách nói mang vẻ ngộ nghĩnh. Trong thơ ca, nhân hóa đợc sử dụng khá phổ biến nh trong thơ Trần Đăng Khoa: Ông Trời nổi lửa đằng đông Bà sân quấn chiếc khan hồng đẹp thay Hay: Cây dừa xanh tỏa nhiều tàu Dang tay đón gió gật đầu gọi trăng Trong thơ ca dân gian,nhân hóa là phơng thức thể hiện tình cảm đầy thi vị: + Núi cao chi lắm núi ơi Núi che mặt trời chẳng thấy ngời thơng + Khăn thơng nhớ ai,khăn rơi xuống đất Khăn thơng nhớ ai, khăn vắt lên vai _Vật hóa: Trong văn chơng,dùng vật hóa để đùa vui: Ngời tình ta để trên cơi Nắp vàng đậy lại, để nơi giờng thờ d) Phúng dụ: Là hệ thống những ẩn dụ nhân hóa đợc sử dụng để biểu đạt một nội dung triết lí hay một bài học luân lí mà ngời nói không muốn trình bày trực tiếp. Trong ca dao: - Con cò mà đi ăn đêm 2 - Con mèo mà trèo cây cau Là những bài dùng theo thể loại phúng dụ,nó còn nằm trong truyện thơ ngụ ngôn La-fon-ten hay Dế Mèn phiêu lu kí của Tô Hoài, Con Cáo và tổ ong,Nhóm lửa,bài ca sợi chỉ của Hồ Chí Minh. Viết theo lối phúng dụ vừa triết lí,vừa có tính nghệ thuật sâu sắc vừa mang tính trào phúng. Nói điều quen thuộc mà ý nghĩa sâu xa. Giá trị của ẩn dụ đợc biểu hiện trong phúng dụ không chỉ ở hiện tợng đợc biểu cảm mà nó còn thể hiện ở bề sâu xa của sự vật. 3- Nhóm hoán dụ: * Hoán dụ là phơng thức chuyển nghĩa bằng cách dùng một đặc điểm nào đó của một đối t- ợng để gọi tên chính đối tợng đó. - Trong giao tiếp hàng ngày: Em áo vàng ơi . . . - Trong ngôn ngữ nghệ thuật, Hoán dụ là phơng thức nghệ thuât: - Hỡi cô yếm thắm lòa xòa Lại đây đập đất trồng cà với anh - áo chàm đa buổi phân li Cầm tay nhau biết nói gì hôm nay a) Cải dung là phơng thức hoán dụ chỉ cái chứa đựng thay cho vật chứa đựng bên trong cái đó. VD: - Ba chai, hai cốc, cả làng đổ ra xemv v - Cả hội trờng đứng dậy vỗ tay. - Trong văn chơng: - Cả làng quê đờng phố Cả lớn nhỏ gái trai Đám càng đi càng dài Càng dài càng dài mãi (Thanh Hải) - Khu năm dằng dặc Khúc ruột miền Trung ( Tố Hữu) b) Cải danh: Là phơng thức chuyển nghĩa biểu thị mối quan hệ giữa tên riêng và tên chung trong đó tên riêng thay cho tên chung và ngợc lại. -Trong đời sống hàng ngày, cải danh thay cho các trờng hợp: + Cho tôi một tiger! + Anh đã đọc Nam Cao cha ? - Trong văn học,viết về những liệt sĩ cách mạng đã hi sinh, nhà thơ Tố Hữu đã dùng tên tuổi của Trần Phú: Những hồn Trần Phú vô danh Sóng xanh biển cả cây xanh núi rừng c) Cải số: Là phơng thức chuyển nghĩa biểu thị mối quan hệ giữa số ít với số nhiều, giữa số cụ thể và số tổng quát. + Một cây làm chẳng nên non Ba cây chụm lại nên hòn núi cao + Ba quân chỉ ngọn cờ đào Đạo ra Vô Tích, đạo vào Lâm Truy ( Ba quân chỉ quân sĩ nói chung chứ không phải ba đạo quân) 3 d) T ợng tr ng: Là phép chuyển nghĩa đựa vào những hoán dụ và ẩn dụ đợc dùng quen thuộc đến mức hễ nói đến vật đó là tự ta có thể suy ra chính xác điều đợc nói đến. VD: Chim câu => hòa bình Phép tợng trng có liên quan đến ngôn ngữ của thời đại và những biểu tợng của xã hội. VD: Màu đỏ-chiến tranh; màu xanh-hòa bình Tuy nhiên ở mỗi xã hội lại có những biểu t ợng riêng. Trong văn chơng, Cây Tùng,Cúc,Trúc,Mai: Ngời quân tử B_ Các biện pháp tu từ ngữ nghĩa: 1) Điệp ngữ: Là biện pháp lặp lại một hay nhiều lần những từ, ngữ nhằm mục đích mở rộng nghĩa hoặc gợi ra những xúc cảm trong lòng ngời đọc, ngời nghe. a) Điệp ngữ nối tiếp: Đoàn kết,đoàn kết, đại đoàn kết. Thành công,thành công,đại thành công (Hồ Chí Minh) b) Điệp ngữ cách quãng: Nhớ cảnh sơn lâm bóng cả cây già Với tiếng gió gáo ngàn với giọng nguồn hét núi Với khi thét khúc trờng ca dữ dội (Thế Lữ) c) Điệp ngữ vòng tròn: Cùng trông lại mà cùng chẳng thấy Thấy xanh xanh những mấy ngàn dâu Ngàn dâu xanh ngát một màu Lòng chàng ý thiếp ai sầu hơn ai. (Đoàn Thị Điểm) d) Điệp ngữ kiểu câu: Buồn trông cửa bể chiều hôm Thuyền ai thấp thoáng cánh buồm xa xa Buồn trông ngọn nớc mới sa Hoa trôi man mác biết là về đâu (Nguyễn Du) Điệp ngữ có tác dụng làm nổi bật và phát triển ý muốn trình bày, tình cảm muốn biểu hiện hoặc đối tợng đợc nói đến. Điệp ngữ giúp cho câu văn mạnh mẽ, âm điệu hài hòa. Điệp ngữ đợc đùng rộng rãi trong nhiều phong cách khác nhau: + Trong thơ ca, khi nào tình cảm xúc động mạnh mẽ thì nhà thơ dùng nhiều điệp ngữ để nhấn mạnh sự biểu hiện của mình. * * * 2- Đồng nghĩa kép: Là phơng thức lặp lại từ đồng nghĩa hay gần nghĩa để nhấn mạnh, xoáy sâu vào nội dung nhất định. VD: - Thăm lúa-Trần Hữu Thung -Dân tộc ta,nhân dân ta,non sông,đất nớc ta đã sinh ra Hồ Chủ Tịch (Phạm Văn Đồng) => Các từ đó bổ sung cho nhau làm cho ý văn thêm sâu sắc. * * * 3- Liệt kê tăng tiến: Là phơng thức xếp đặt một loạt các khái niệm,sự vật, hình ảnh, những tên riêng, những con số dể tự nó nói lên hoặc tự nó kích thích trí tởng tợng của ngời đọc. VD: Trong bút kí Sông Đà của Nguyễn Tuân: một loạt địa danh làm tăng sự khó khăn hiểm trở 4 - Tăng cấp cũng là một sự liệt kê, sắp xếp có hớng hoặc tiến dần(tiện tiến) hoặc lùi dần (tiện thoái). VD: Chao ôi ! Dì Hảo khóc,dì khóc nức nở,khóc nấc lên,khóc nh ngời ta thổ,dì thổ ra nớc mắt. (Nam Cao) Lối tăng cấp tiện tiến dùng nhiều trong các sử thi, trờng ca, truyện cổ tích. VD: Ai có súng dùng súng,ai có gơm dùng gơm Sử dụng lối tăng cấp tiện thoái nhng thể hiện quyết tâm chống thực dân Pháp. VD: Thằng Bờm. Còn trong ca dao: Cới nàng anh toan dẫn voi Sợ hàng quốc câm nên không dám bàn. Dẫn trâu sợ họ máu hàn Dẫn bò sợ họ nhà nàng co gân Miễn là có thú bốn chân Dẫn con chuột béo mời dân mời làng. * * * 4- Đột giảng: Là phơng thức diễn đạt tạo ra cảm giác hụt hẫng mà ngời đọc không thể đoán trớc đợc. VD: Mở đầu bài Hội Tây(Nguyễn Khuyến) là một tiếng reo vui,tiếp theo là những trò vui rôm rả Nhng kết thúc lại là một lời hạ nhục: Vui thế bao nhiêu nhục bấy nhiêu Đột giảng đợc dùng nhiều trong văn chơng châm biếm, đả kích. * * * 5-Ngoa dụ: Cày đồng đang buổi ban tra Mồ hôi thánh thót nh ma ruộng cày Còn gọi là phóng đại, khoa trơng. Tức là phơng thức cờng điệu mức độ, tính chất, đặc điểm nào đó của sự vật. => Ngoa dụ xuất hiện trong biểu ngữ nh một biện pháp tăng cờng biểu cảm: Vui nổ trời, Khỏe nh voi => Ngoa dụ là biện pháp chủ yếu đợc dùng trong truyện cời, truyền thuyết thần kì. Trong truyện thần kì, ngoa dụ là biện pháp tăng cớng sự tởng tợng về những lực lợng siêu nhiên. => Ngoa dụ để lại dấu ấn trong thơ ca trớc hết là trong trào phúng. VD: Đau lòng kẻ ở ngời đi Lệ rơi thấm đá, tơ chia cõi lòng. * * * 6- Nói giảm: Là phơng thức diễn đạt tế nhị trong hoàn cảnh giao tiếp mà ngời nói không tiện nói ra vì sợ quá phũ phàng hoặc sợ xúc phạm đến ngời khác. _Trong thơ văn, sự việc phũ phàng đợc che giấu bằng hình tợng: Sau khi bị Tú Bà, Sở Khanh lừa, Thúy Kiều phải nhận tiếp khách làng chơi Thúy Kiều đã nói tránh đi: Thân lơn bao quản lấm đầu Chút lòng trinh bạch từ sau xin chừa Nói giảm vừa mang chức năng nhận thức, vừa mang chức năng tình cảm. Nó đợc dùng trong nhiều phong cách khác nhau, Thờng đợc dùng khi nói về sự đau đớn nhất là cái chết: -Bác đã đi rồi sao Bác ơi 5 -Bác đã lên đờng theo tổ tiên Trong di chúc: Phòng khi tôi đi gặp cụ Các Mác, cụ Lê-Nin * * * 7- Phép im lặng (ẩn ngữ- tỉnh lợc): Là phơng thức biểu đạt bằng bỏ trống để ngời đọc suy ra và tự hiểu không cần diễn đạt bằng lời. Trong văn bản,ngời ta dùng dấu ba chấm( ). VD: Tình trong nh đã mặt ngoài còn e => Câu thơ đã miêu tả cái rạo rực bên trong nh ng ngoài mặt hãy còn e thẹn của Thúy Kiều khi lần đầu gặp Kim Trọng. _Phép im lặng còn biểu hiện sự e thẹn, uất ức, nghẹn ngào hoặc dùng châm biếm đùa vui: Đến nay tháng sáu Chợt nghe tin nhà Ra thế. Lợm ơi! Nhà thơ Tố Hữu đã diễn tả sự nghẹn ngào cảm phục của mình trớc sự hi sinh của chú bé liên lạc. * * * 8- Chơi chữ (Lộng ngữ):Là phơng thức dùng âm thanh, từ ngữ hàm ý để tạo ra lợng nghĩa mới bất ngờ, thú vị, chơi chữ mang chức năng nhận thức và thờng dùng để châm biếm đùa vui. VD: Bà già đi chợ Cầu Đông a) Chơi chữ đồng âm. b) Chơi chữ cùng nghĩa,gần nghĩa, trái nghĩa. VD: - Đi tu Phật bắt ăn chay Thịt chó ăn đợc, thịt cầy thì không. - Mĩ mà xấu c) Chơi chữ cách từ, ghép từ: VD: - Biết tay ăn mặn thì chừa Đừng trêu mẹ mớp mà xơ có ngày - Trên trời rơi xuống mau co, là cái gì? * * * 9- Nói lái: Là cách đánh tráo phụ âm đầu, vần và thanh điệu để tạo ra hiệu quả vui, trào lộng. Phải tinh ý mới nhận thấy vì rất kín đáo: Quán sứ sao mà cảnh vắng teo Hỏa thăm s cụ đáo nơi neo Chày kình tiểu để suông không đấm Tràng hạt vãi lần đếm lại đeo Ngời ta có thể nói lái qua nhiều tầng bậc: Đại phong- Trạng Quỳnh. * * * 10- Dẫn ngữ-Tập Kiều: Là phơng thức vận dụng điển cố, thơ văn cho lí lẽ thêm vững chắc, màu sắc thêm phong phú: _ Sản xuất mà không tiết kiệm khác nào nh gió vào nhà trống- HCM. _ Tuổi cao chí khí càng cao Múa gơm giết giặc ào ào gió thu Tập Kiều là hình thức dẫn ngữ đặc biệt,ở đây ngời ta sử dụng những ý hoặc lời trong Truyện Kiều, tạo nên một sắc thái Kiều trong ý biểu đạt của câu nói: VD: Nỗi niềm xa nghĩ mà thơng Dẫu vừa ngõ ý còn vơng tơ lòng 6 ch ơng ii các phơng tiện và các biện pháp tu từ cú pháp I - các kiểu câu giàu màu sắc phong cách: 1)- Những kiểu câu thờng gặp trong trong khẩu ngữ và ngôn ngữ nghệ thuật: a) Câu đặc biệt: Trong cuộc sống hàng ngày khi cấp báo một tình hình xảy ra đột ngột có liên quan đến nhiều ngời, nhiều việc, ngời ta sử dụng câu đặc biệt cho ngắn gọn và đầy đủ. Trong văn xuôi nghệ thuật, câu đặc biệt thờng là lời thuyết minh của tác giả. Loại câu này khi đứng ở đầu văn bản, đầu chơng làm bối cảnh cho câu chuyện. VD: - Một buổi tra Hà Nội (Nguyên Hồng) - Sài Gòn, mùa xuân 1975. b) Câu lợc chủ ngữ: Xuất hiện trong phong cách sinh hoạt hàng ngày, mang sắc thái thân mật, có phần suồng sã. Trong thơ ca: Đêm qua ra đứng bờ ao Trông cá cá lặn, trông sao sao mờ. Có tác dụng làm cho câu thơ trở nên mềm mại, uyển chuyển tạo sự đồng cảm với tác giả trữ tình. c) Những kiểu câu chuyển đổi tình thái: Câu hỏi khẳng định( Câu hỏi tu từ): Ngời hỏi chỉ nhằm khẳng định một ý kiến nào đó chứ không phải để ngời nghe đối thoại thông tin. _ Trong thơ trữ tình, câu hỏi tu từ là cách nói truyền cảm: + Em là ai, cô gái hay nàng tiên? Em có tuổi hay không có tuổi? Mái tóc em là mây, là suối? Mắt em nhìn hay chớp lửa đêm đông? (Tố Hữu) + Em không nghe mùa thu (Lu Trọng L) Trong mỗi câu hỏi có âm thanh của mùa thu là tiếng lòng thổn thức của ngời chinh phụ, là tiếng xào xạc của lá vàng dới chân con nai vàng ngơ ngác. Một thứ âm thanh mơ hồ làm xao xuyến lòng ngời mỗi độ thu về. Câu đẳng thức: Là kiểu câu biến đổi trong đó có thể thay đổi VD: _ Rét nhất là ban đêm. _ Đứng kia là chị tôi. Kiểu câu này thờng thể hiện sự đánh giá hơn một thực tế đang xảy ra , bộ phận có tính chất nhấn mạnh đợc đảo lên đầu câu. Trong thơ ca, kiểu câu đẳng thức gây đợc bất ngờ cho ngời đọc: VD: Hay nói ầm ĩ là con vịt bầu Hay hỏi đâu đâu là con chó vện (Trần Đăng Khoa) Trong thơ Nguyễn Duy: Mặt trời là trái tim anh 7 Mặt trăng vành vạnh là tình của em Thức là ngày, ngủ là đêm Nghiêng nghiêng hai mái hai miền quê xa. ii- các biện pháp tu từ cú pháp: 1- Đảo ngữ: Là biện pháp thay đổi kiểu câu mà không làm ảnh hởng nội dung cơ bản của câu: a) Đảo vị ngữ: Đã tan tác những bóng thù hắc ám Đã sáng lại trời thu tháng tám. Đảo vị ngữ là có ý nhấn mạnh một hoạt động, trạng thái xảy ra gây ấn tợng mạnh: Từ những năm đau thơng chiến đấu Đã ngời lên nét mặt quê hơng Từ gốc lúa bờ tre hiền hậu Đã bật lên tiếng thét căm hờn Trong văn xuôi, kiểu câu đảo vị ngữ sẽ tạo nên những hiệu quả lớn: - Thật vĩ đại cái trầm lặng đầy tin tởng của những con ngời . Thép Mới. - Tiến lên chiến sĩ, tiến lên đồng bào! Hồ Chí Minh. b) Đảo bổ ngữ: Có tác dụng nhấn mạnh ý gây một ấn tợng sâu sắc về một sự vật, hiện tợng: Đờng ta, ta cứ đi; nhà ta, ta cứ xây; ruộng ta, ta cứ cày. Có tác dụng nêu bật quyền tự chủ và niềm tự hào về đất nớc. Trong thơ: Cho cuộc đời, cho tổ quốc thơng yêu Ta đã làm gì? Và đợc bao nhiêu? Tố Hữu Trong khẩu ngữ, ngời ta đảo bổ ngữ và dùng từ là và câu phức. 2- Dùng cú pháp sóng đôi (Điệp cú pháp). Khi muốn nhấn mạnh ý nghĩa thông báo và để triển khai theo hớng đối lập hay bổ sung th- ờng phải dùng điệp cú pháp . VD: Đế quốc Mĩ phảinhất định rút khỏi nớc ta Đất nớc ta phải nhất định thống nhất. Đồng bào Nam- Bắc phải nhất định sum họp một nhà. HCM ->ý chí quyết tâm của nhân dân ta đợc khẳng định chắc chắn không lay chuyển. =>Cách điệp cú pháp có nhiều biến thể; Có thể điệp nguyên vẹn, có thể điệp bộ phận. VD: Ngời ngời thi đua, ngành ngành thi đua, ngày ngày thi đua. Ta nhất định thắng, địch nhất định thua. VD: Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, không chịu làm nô lệ. Điệp cú pháp để sáng tạo tục ngữ: Uống nớc nhớ nguồn ( ) Trong văn chơng thời trớc, điệp cú pháp nh câu đối. III- Các biện pháp tu từ ngữ âm. 1. Điệp phụ âm đầu: Là biện pháp láy lại một phụ âm đầu để tạo cộng hởng ý nghĩa, tô đậm thêm hình tợng hoặc xúc cảm, gợi trí tởng tợng. Làn ao lóng lánh bóng trăng loe Điệp phụ âm l giúp ngời đọc hình dung ra cảnh bóng trăng huyền ảo,lay động và lan rộng trên mặt ao lăn tăn. Đầu tờng lửa lựu lập lòe đâm bông. 4 phụ âm l đi liền nhau-hình dung ra cảnh mùa hè bất ngờ sinh động, những bông lựu lúc ẩn lúc hiện dới đám lá xanh khi có gió Vây vùng trong bấy nhiêu niên Lam cho động địa kinh thiên đùng đùng 8 đại quân đồm đóng cõi đông Phụ âm đ điệp lại nhiều lần tạo nên một ấn tợng rất mạnh mẽ Nỗi niềm chi rứa huế ơi Mà ma xối xả trắng trời thừa thiên Trong câu thơ có hiện tợng lặp lại tùng cặp phụ âm, làm tăng sự tha thiết trong câu thơ 2.Điệp vần:là biện pháp láy lại một số vần để gia tăng ý nghĩa 9