Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
94,5 KB
Nội dung
Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học BẢN TÓM TẮT ĐỀ TÀI Tên đề tài:”Biện pháp giúp học sinh mở rộng vốn từ, sử dụng vốn từ trong phân môn Luyện từ và câu Lớp 2” _Họ và tên :Võ Thư Trúc _Đơn vò công tác :Trường tiểu học thò Trấn Châu Thành A I/ Lý do chọn đề tài : Giúp học sinh phát triển kó năng sử dụng vốn từ , mở rộng kiến thức và tích cực tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập ,kó năng dùng từ đặt câu . II/ Đối tượng nghiên cứu: _Học sinh lớp 2B Trường tiểu học Thò Trấn châu Thành A _Phương pháp : +Nghiên cứu tài liệu . +Dự giờ trao đổi kinh nghiệm giảng dạy với các đồng nghiệp . +Lựa chọn giải pháp dạy học phù hợp . III/ Đề tài đưa ra giải pháp mới : Cung cấp những tri thức ,những kó năng ,sử dụng từ khi nói ,khi viết trong phân môn Luyện từ và câu. Rèn luyện cho học sinh kỹ năng sử dụng từ ngữ và bước đầu thấy được mối quan hệ giữa các từ trong câu. IV/Hiệu quả áp dụng Hiệu quả áp dụng lần sau cao hơn lần trước V/Phạm vi áp dụng -Học sinh lớp 2B Trường tiểu học Thò Trấn Châu Thành A -p dụng trong tổ 2 Trường tiểu học Thò Trấn Châu Thành A Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 1 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học GIẢI PHÁP KHOA HỌC “Biện pháp giúp học sinh mở rộng vốn từ, sử dụng từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 2 ” A/ MỞ ĐẦU: I/ Lý do chọn đề tài : Vào lớp 2, học sinh bắt đầu làm quen với tiết học mới có tên là Luyện từ và câu .Những tiết học này giúp học sinh mở rộng vốn từ ,biết sử dụng từ ngữ,sử dụng dấu câu và nói viết thành câu .Đây là phân môn có vò trí quan trọng nhằm thực hiện mục tiêu của môn Tiếng Việt là : _Hình thành và phát triển ở học sinh kỹ năng sử dụng Tiếng Việt . _Bồi dưỡng tình yêu Tiếng Việt và hình thành thói quen giữ gìn sự trong sáng, giàu đẹp của Tiếng Việt . Qua nghiên cứu nội dung chương trình của môm Tiếng Việt 2 nói chung và phân môn Luyện từ và câu nói riêng ,tôi nhận biết nội dung dạy Luyện từ và câu bao gồm: Về từ vựng : học sinh được mở rộng vốn từ theo chủ điểm thông qua các bài tập thực hành . _Về từ loại :học sinh phân biệt các loại từ ,cách dùng các từ chỉ sự vật, hoạt động ,trạng thái, đặc điểm và tính chất . _Về câu :rèn luyện học sinh kỹ năng dùng từø đặt câu và sử dụng các dấu câu . Bên cạnh đó việc giúp học sinh lớp 2 phát triển ,mở rộng vốn từ và biết sử dụng từ ngữ là giai đoạn học tập cơ bản cần thiết .Vì thế qua quá trình nghiên cứu chương trình và qua thực tế giảng dạy tôi nhận thấùyhọc sinh chưa nắm bắt kòp thời yêu cầu kiến thức ,kó năng ,nội dung của mỗi bài học so với yêu cầu chương trình .Bởi vì ,trong chương trình nội dung bài học gắn với thực tế cuộc sống, nội dung bài học ngày càng được nâng cao hơn vì chất lượng ,đòi hỏi trong học tập phải lấy học sinh làm trung tâm ,học sinh phải thực hành nhiều hơn …mà mức độ tiếp thu của học sinh còn nhiều hạn chế, cần phải tìm ra một số giải pháp phát triển kỹ năng sử dụng vốn từ của học sinh , giúp học sinh mở rộâng kiến thức và tích cực tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập kỹ năng dùng từ đặt câu. Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 2 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học II/ Đối tượng nghiên cứu : Chủ thể :”Biện pháp giúp học sinh mở rộng vốn từ ,sử dụng từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 2.” Phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 2. Khách thể :Học sinh lớp 2B trường tiểu học Thò Trấn Châu Thành A III/ Phạm vi nghiên cứu: Phân môn luyện từ và câu lớp 2 IV/ Phương pháp nghiên cứu: Đọc và tìm hiểu nội dung chương trình ,phương pháp giảng dạy qua sách giáo khoa ,vở bài tập ,sách giáo viên ,nghiên cứu thêm các tài liệu có liên quan đến đề tài nghiên cứu . Thiết kế bài giảng,vận dụng các chuyên đề,dự giờ đồng nghiệp ,kiểm tra đối chiếu nhằm tìm ra phương pháp dạy học mới vận dụng vào thực tiễn giảng dạy giúp các em học tốt hơn và ngày càng nâng cao chất lượng học tập . B/ NỘI DUNG : I/Cơ sở lý luận : Việc hình thành và phát triển kỹ năng sử dụng từ khi nói ,khi viết là giai đoạn học tập cơ bản trải qua quá trình rèn luyện lâu dài làm nền tảng học tập cho các lớp trên . Mức độ yêu cầu của nội dung Luyện từ và câu lớp 2 bao gồm : _Mở rộng vốn từ cho học sinh theo các chủ điểm trong sách giáo khoa :học sinh ,bạn bè ,trường học ,thầy cô, ông bà ,cha mẹ, anh em ,các con vật nuôi ,cá mùa trong năm ,chim chóc, muông thú ,sông biển ,cây cối ,Bác Hồ, nhân dân. _Cung cấp nh ững hiểu biết sơ giản về từ loại về kiểu cấu tạo của các loại từ thông qua vốn từ các em đã có sẵn hoặc những từ mới học . _Rèn kỹ năng dùng từ đặt câu theo một số mẫu câu phổ biến . Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 3 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học _Rèn kỹ năng nói và viết thành câu ,dùng một số dấu câu khi viết . II/Cơ sở thực tiễn : Trong phân môn Luyện từ và câu lớp 2, học sinh được mở rộng vốn từ theo chủ điểm ,bước đầu rèn luyện cách dùng từ chỉ sự vật hoạt động, trạng thái, đặc điểm và tính chất của sư thông qua các bài tập thực hành . Trong quá trình giảng dạy ,phần độâng học sinh còn hạn chế về số vốn từ ,bước đầu làm quen với khái niệm từ và tìm biết các từ có liên quan đến hoạt động học tập .Tuy nhiên các khái niệm vật ,việc ,đồ dùng học tập ,hoạt động ,tình nết ,còn bỡ ngỡ với các em .Ngoài ra học sinh còn dùng chưa chính xác, cụ thể về biểu tượng như:cây bàng cao > cây bàng dài; chưa phân biệt từ chỉ nghề nghiệp với từ chỉ công việc ở nhà :Mẹ em là cô giáo >Mẹ em làm cô giáo ;còn sử dụng một số văn nói như :giặt quần áo >giặt đồ, tôi >tui,chân >chưng ,ngắn >cụt….Bên cạnh đó, một số em đọc hiểu chậm dẫn đến chưa hiểu yêu cầu của đề bài. III/ NỘI DUNG VẤN ĐỀ: 1/Vấn đề đặt ra : Nhìn chung ,nội dung dạy từ cho học sinh lớp 2 trong chương trình đã được cụ thể hoá trong sách giáo khoa dưới hình thức các bài tập thực hành phong phú, đa dãng về kiểu ,loại. Vì vậy giáo viên cần nắm vững nội dung và mức độ yêu cầu của từng bài tập để hướng dẫn cho học sinh thực hành dưới nhiều biện pháp ,hình thức tổ chức nhằm phát huy tính tích cực học tập của học sinh :hướng dẫn làm mẫu ,trao đổi nhận xét ,thực hành luyện tập ( làm trên bảng lớp,bảng con, làm theo nhóm ,làm cá nhân trong vở nháp,hoặc vở bài tập Tiếng Việt 2 ). Kết hợp phát huy tác dụng của kênh hình trong sách giáo khoa và sử dụng những đồ dùng dạy học đơn giản do giáo viên sưu tầm hoặc tự làm nhằm giúp học sinh nắm vững kiến thức và tích cực tham gia vào hoạt động thực hành luyện tập . Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 4 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học Vận dụng phương pháp dạy học tập trung vào học sinh ,dạy học theo phương pháp tích cực hoá hoạt động học tập của học sinh tạo điều kiện cho sự phát triển cá nhân của học sinh ,hạn chế cách dạy thụ động ,áp đặt .Hướng dẫn học học sinh làm bài tập để tăng hiệu quả thực hành luyện tập ngay tại lớp. 2.Biện pháp thực hiện : 2.1/ Mở rộng vốn từ : a. Mở rộâng vốn từ qua tranh vẽ : Dạng bài tập “ Mở rộng vốn từ qua tranh vẽ ”,tranh vẽ là phương tiện trực quan có tác dụng làm chỗ dựa cho việc tìm từ mở rộng vốn từ của học sinh . Dạng bài tập :”Ghép từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng” : Bài tập :Chọn tên gọi cho mỗi người ,mỗi vật ,mỗi việc, dược vẽ dưới đây (với cá từ cho sẵn :học sinh nhà ,hoa hồng, múa…) Bài tập : Nói tên các loài chim trong những tranh sau (với các từ cho sẵn… cú mèo,chim sẻ…) Bài tập :Chọn cho mỗi con vật trong tranh dưới đây một từ chỉ đúng đặc điểm của nó (với từ cho sẵn :nhút nhát, nhanh ,chậm ,khoẻ…) Đối với dạng bài tập này giáo viên hướng dẫn cho học sinh lần lượt đối chiếu từng từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng.Học sinh làm được, làm đúng nghóa là các em nắm được nghóa của từ biểu hiện trong hình vẽ .Mỗi tên gọi đó là một từ mà học sinh được mở rộng phát triển vốn từ . Ở dạng bài tập này,giáo viên hướng từng bước để học sinh phát triển vốn từ ,như sau khi học sinh ghép đúng từ hoa hồng, xe đạp ,múa ,hoặc nói đúng tên các loài chim trong hình vẽ , học sinh sẽ biết thêm một số từ như hoa mai , hoa phượng ,…;xe ô tô ,xe lu,…, chim én,bồ câu ,quạ … Để tăng hiệu quả của kênh hình và tập trung sự chú ý của học sinh ,giáo viên sử dụng thẻ chữ và hướng dẫn học sinh làm bài trên bảng .Cho các nhóm học sinh thi đua ghép thẻ chữ vào hình vẽ tương ứng, qua đó lớp sinh động, học sinh thấy được kết quả hoạt động học tập của các nhóm cũng như dễ dàng nhận xét ,sửûa sai và khắc sâu kiến thức cần nhớ . Bên cạnh đó ,thẻ chữ còn giúp học sinh sắp xếp các từ vào đúng cột từ loại (như từ người, chỉ cây cối, đồ vật , hoạt động …). Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 5 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học b.Dạng bài tập : “Dựa vào tranh tìm từ tương ứng” _Bài tập :Tìm những từ chỉ sự vật (người ,đồ vật ,con vật ,cây cối ,…) được vẽ dưới đây . _Bài tập : Các tranh dưới đây vẽ hoạt động của người .Hãy tìm từ chỉ mỗi hoạt động . _Bài tập :Tìm từ ngữ chỉ nghề nghiệp của những người được vẽ trong tranh dưới đây . Đối với dạng bài tập này từ cần tìm không cho sẵn .Học sinh phải tự tìm từ tên gọi các vật các việc được biểu hiện trong hình vẽ .Do đó, dạng bài tập này đòi hỏi học sinh tư duy cao hơn so với dạng bài tập : “Ghép từ cho sẵn với hình vẽ tương ứng”. Về cách dạy ,giáo viên cần giúp học sinh xác đònh yêu cầu của bài tập hướng dẫn học sinh quan sát tranh ,suy nghó tìm từ tương ứng. Ngoài ra ,để khắc sâu kó năng nhận biết từ chỉ sư vật (người ,cây cối ,đồ vật, loài vật ,) giáo viên tổ chức học tập theo nhóm . Dùng 16 thẻ chữ viết sẵn 16 từ chỉ sự vật, yêu cầu học sinh thi đua sắp xếp 16 từ trên thành 4 nhóm theo cột ( từ chỉ người ,từ chỉ cây cối ,từ chỉ loài vật, từ chỉ đồ vật ). Đối với dạng bài tập tìm từ chỉ nghề nghiệp của người thể hiện qua hình trong sách giáo khoa để giúp học sinh tìm thêm một số từ chỉ nghề nghiệp khác mà em biết .Giáo viên cần có những gợi dẫn thích hợp như ba mẹ, ông bà, hoặc những người thân mà em biết làm những nghề gì ? Qua đó có thể mở rộng thêm vốn từ như thợ may ,thợ hồ, bộ đội ,bán hàng ,giáo viên ,…) Tuy nhiên đối với học sinh lớp 2 các em còn nhầm lẫn từ chỉ nghề nghiệp với từ chỉ việc làm như : mẹ em là giáo viên > Mẹ em dạy học ; Ba em là thợ điện >Ba em sửa điện .Qua bài tập này giúp học sinh bước đầu phân biệt từ chỉ chỉ nghề nghiệp với từ chỉ những việc làm . c. Dạng bài tập : “Gọi tên các vật được vẽ ẩn trong tranh ”: _Bài tập :Tìm các đồ dùng học tập (các đồ vật ) ẩn trong tranh sau . Cho biết mỗi đồ vật được dùng để làm gì ? Yêu cầu của dạng bài tập này cũng dựa vào hình ảnh để tìm từ ngữ tương ứng.Các sự vật được vẽ trong tranh không hiện ra rõ ràng mà ẩn giấu trong tranh,học sinh phải quan sát kết hợp với trí tưởng tượng ,kích thích sự tìm tòi gây hứng thú học tập cho học sinh .Giáo viên hướng dẫn học sinh quan sát kó bức tranh , phát hiện các vật vẽ ẩn trong tranh ,gọi tên từng vật ,mỗi tên gọi là Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 6 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học một từ học sinh tìm được . Sau đó mở rộng cho học sinh tìm thêm một số đồ vật khác và nêu công dụng của chúng .Yêu cầu này có tác dụng khắc sâu củng cố cho học sinh nghóa của từ đồng thời làm cho kết quả mở rộng vốn từ thêm phong phú . Qua các bài tập này học sinh được mở rộng vốn từ về đồ vật phục vụ cho việc học tập của học sinh ,đồ vật phục vụ cho sinh hoạt trong gia đình.Đồng thời còn hổ trợ cho học sinh đặt câu theo mô hình : Cái gì ?là gì? Vốn rất khó đối với học sinh lớp 2. *Ví dụ : Thước kẻ là đồ dùng học tập của học sinh . Cái nồi là đồ dùng để nấu cơm . Cái giá là đồ dùng để mắc quần áo . 2.2 Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghóa : Mở rộng vốn từ theo quan hệ ngữ nghóa là dựa trên mối quan hệ ngữ nghóa giữa các từ để tiến hành tìm các từ ngữ có quan hệ với nhau về nghóa nhằm mở rộng phát triển vốn cho học sinh . a. Dạng bài tập “Tìm từ cùng chủ điểm ” Các từ cần tìm ở đây cùng một chủ điểm,cùng nằm trong một hệ thống. Dạng bài tập này giúp mở rộng vốn từ cũng như hình thành và phát triển tư duy hệ thống cho học sinh. Bài tập : Tìm các từ : _Từ chỉ đồ dùng học tập : Mẫu : bút _Từ chỉ hoạt động của học sinh : Mẫu :đọc _Từ chỉ tính nết của học sinh : Mẫu :chăm chỉ Bài tập :Kể tên các loài cây mà em biết theo nhóm : Cây lương thực ,thực phẩm : Mẫu : lúa _Cây ăn quả : Mẫu :cam Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 7 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học _Cây lấy gỗ : Mẫu :xoan _Cây bóng mát : Mẫu : cây bàng _Cây hoa : Mẫu : cúc Về cách dạy bài tập này ,giáo viên cần dựa váo các ví dụ mẫu trong sách giáo khoa để đònh hướng cho học sinh trong việc tìm từ (mẫu cho sẵn là bút ,các em có thể tìm thêm từ chỉ đồ dùng học tập khác như :cặp ,thước kẻ, sách ,vở). Tương tự các em có thể liên hệ để tìm thêm các từ chỉ hoạt động ,tính nết của học sinh từ mẫu cho sẵn . Như vậy các từ ngữ học sinh tìm được ở hai bài tập trên thuộc chủ điểm :”Em là học sinh ” và chủ điểm “Cây cối”. b.Dạng bài tập :”Tìm từ cùng nghóa ,gần nghóa hoặc trái nghóa với từ cho sẵn”: Bài tập :”Tìm từ trái nghóa với mỗi từ sau : tốt, ngoan ,nhanh ,trắng cao, khoẻ ” Mẫu :Tốt _xấu Từ cho sẵn ở dạng bài tập này có tác dụng là cơ sở cho hoạt động tìm từ của học sinh .Đối với trường hợp từ cho sẵn có nghóa trừu tượng ,khó nhận biết ,giáo viên cần hổ trợ hoạt động tìm từ của học sinh cũng như giải thích nghóa từ cho sẵn, khi học sinh nắm chắc nghóa của từ cho sẵn ,việc tìm từ của học sinh sẽ có hiệu quả. Về cách giải nghóa ,ngoài việc diễn đạt ngắn gọn , giáo viên có thể dùng các đồ dùng dạy học như vật thật ,tranh ,ảnh ,… giúp học sinh nắm nghóa của từ và hướng dẫn học sinh làm một số việc như đặt câu trong đó có từ cần tìm hiểu nghóa ,từ cùng nghóa, gần nghóa ,trái nghóa đó khắc sâu nghóa của từ . Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 8 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học Đối với dạng bài tập :”Dựa vào từ trái nghóa để nhận biết nghóa của từ ” nghóa là dùng từ có nghóa trái ngược với nghóa của từ cần giải thích .Với dạng bài tập này ,giáo viên hướng dẫn học sinh tìm các từ có nghóa ngược lại với từ cho sẵn.Học sinh tìm được từ trái nghóa tức là các em hiểu được các từ cần giải thích cho sẵn . Bài tập :Hãy giải nghóa từng từ dưới dây bằng từ trái nghóa với nó : Trẻ con Cuối cùng. Xuất hiện Bình tónh Mẫu :Trẻ con trái nghóa với người lớn . Học sinh có thể tìm trái nghóa với từ cho sẵn như sau : Cuối cùng trái nghóa với trước tiên, đầu tiên . Xuất hiện trái nghóa với mất tiêu ,biến mất . Bình tónh trái nghóa với run sơ ,hoảng hốt. 2.3 Sử dụng từ : Hướng dẫn học sinh rèn luyện kó năng sử dụng từ trong sách giáo khoa Tiếng Việt 2 đã xây dựng các dạng bài tập như :Điền từ, dùng từ đặt câu . a/Dạng bài tâp :” Điền từ vào chỗ trống trong câu ” Loại bài điền từ nhằm rèn luyện cho học sinh kó năng sử dụng từ ngữ và bước đầu thấy được mối quan hệ giữa các từ trong câu . Dạng bài tập điền từ ,trong đó cho sẵn từ cần điền . Bài tập :Chọn từ trong ngoặc đơn thích hợp với mỗi ô trống ( giơ, đuổi, chạy, luồn). Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 9 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học Con mèo, con mèo ……theo con chuột … vuốt,… nanh Con chuột ….quanh Luồn hang ….hốc. Trước hết ,hướng dẫn học sinh đọc các từ ngữ trong câu hoặc đoạn chưa hoàn chỉnh để nắm sơ bộ đoạn văn này.Sau đó đọc các từ cho sẵn ,rồi lần lược thử điền từng từ cho sẵn vào từng chỗ trống. Nếu từ nào điền vào phù hợp nghóa, đúng ngữ pháp học sinh lựa chọn từ đó .Để giúp học sinh chọn từ thích hợp ,giáo viên cần giải nghóa từ vuốt (móng nhọn ở chân ),nanh (răng nhọn ) hiểu nghóa từ,học sinh sẽ chọn được từ thích hợp với từ ngữ trong câu :Giơ vuốt ,nhe nanh . Chọn từ chỉ thích hợp với mỗi chỗ trống dưới đây : Cô tuyết Mai ….môn Tiếng Việt Cô… bài rất dễ hiểu. Cô … chúng em chăm học . Hướng dẫn học sinh dựa vào chủ điểm từ ngữ đang học ,dựa vào từng câu có chỗ trống,lựa chọn tìm từ phù hợp nhất để điền vào chỗ trống từng câu . b.Dạng bài tập “Dùng từ đặt câu ” Bài tập :” Dùng từ đặt câu” chủ yếu luyện cho học sinh biết kết hợp từ ngữ trong câu . Bài tập dùng từ đặt câu ,trong đó mô hình cho sẵn : Câu kiểu Ai? Làm gì? Bài tập :Chọn và xếp các từ ở 3 nhóm sau thành câu : Giáo viên : Võ Thư Trúc Trang 10 Ai làm gì? Em quét dọn nhà cửa [...]... nghóa của từ dùng để đặt câu ,suy nghó về nội dung câu cần đặt ,lựa chọn mô hình câu ,từ ngữ, chọn cách diễn đạt thành câu cụ thể.Cần lưu ý học sinh nội dung câu sẽ đặt cần phù hợp với nội dung ,chủ điểm đang học Ví dụ :Bài tập 2( tuần 2) Đặt câu với từ vừa tìm được ở bài tập 1 Giáo viên hướng dẫn HS :Hãy chọn một từ trong các từ vừa tìm được và đặt câu với từ đó HS thực hành đặt câu và đọc câu tự đặt... đóa, quần áo Đây là dạng bài tập rèn luyện cho học sinh kỹ năng lựa chọn từ (trong các từ cho sẵn ),kết hợp từ (theo mô hình cho sẵn )để tạo thành câu Hướng dẫn học học sinh chọn từ sẵn điền vào mô hình câu nhằm tạo ra câu cụ thể Để giúp học sinh chọn đúng từ vào mô hình câu giáo viên cần cho học sinh nắm được bộ phận câu trả lời cho câu hỏi Ai ?, bộ phận câu trả cho câu hỏi làm gì ? Ví dụ : _ Em học... từ đặt câu trong đó mô hình câu không cho sẵn” _ Dạng bài tập này có hình thức thể phổ biến là đặt câu với từ em tìm được ở bài tập 1 _ So với bài tập “Dùng từ đặt câu- trong đó có mô hình cho sẵn”,dạng bài tập này được coi là khó hơn Vì học sinh phải chọn mô hình câu ,lựa chọn các từ ngữ khác (ngoài từ cho sẵn )để đặt vào mô hình câu đã chọn tạo ra một câu cụ thể _Giáo viên hướng dẫn học sinh dựa vào... xanh Ai ? làm gì ? Câu kiểu Ai (con gì, cái gì ), thế nào? Ai( con gì ,cái gì ) thế nào ? M; Mái tóc ông em bạc trắng -Hướng dẫn học sinh chọn từ cho sẵn điền vào mô hình câu tạo thành câu cụ thể Đối với bài tập này giáo viên cần hướng dẫn cho học sinh nắm được bộ phận câu trả lời câu hỏi (Ai ,con gì, cái gì )bộ phận câu trả lời câu hỏi thế nào?để học sinh chọn đúng từ vào mô hình câu Ví dụ : _ Bàn... điểm và tính chất _Biết dùng từ đặt câu phù hợp với chủ điểm _Hạn chế việc sử dụng văn nói trong văn viết *Số liệu thống kê mà học sinh lớp 2B đạt được : Lần 1 2B 24 /31 Vận dụng tốt Đạt : 77,4% Lần 2 27/31 Vận dụng tốt Đạt : 87,1 % Lần 3 30/31 Vận dụng tốt Đạt : 96,8 % C KẾT LUẬN : 1 Bài học kinh nghiệm : Để việc day học có hiệu quả góp phần giúp học sinh mở rộng vốn từ ,sử dụng từ khi nói và viết... giải mẫu một phần bài tập để các em quan sát cách làm và học tập Giáo viên sửa bài tập trung trên lớp, cần cho học sinh tự nhận xét ,đánh giá kết quả của bài làm để từ đó các em nhớ lại một lần nữa kiến thức đã học và rút kinh nghiệm để làm bài sau tốt hơn Tóm lại ,việc phát triển vốn từ và rèn luyện kó năng sử dụng từ giúp học sinh tăng cường vốn từ ,vốn diễn đạt rất cần thiết đối với lứa tuổi của... Ngoài giải pháp rèn luyện kó năng sử dụng từ đặt câu giúp học sinh tăng cường vốn từ, vốn diễn đạt của các em ,tôi đề ra hướng nghiên cứu cho năm sau là :”Biện pháp phát huy tính tích cực chủ động của học sinh lớp 2B giải toán có văn (bài giải bằng một phép tính cộng hoặc trừ )” D/ TÀI LIỆU THAM KHẢO : _Sách giáo khoa môn tiếng Việt 2 tập 1 ,2 _Sách giáo viên môn Tiếng việt tập 1 ,2 _Phương pháp dạy học... Trúc Trang 12 Trường tiểu học Thò Trấn Châu thành A Giải pháp khoa học gia đình, nhà trường và xã hội giúp cho việc học tập có hiệu quả ,đồng thời mở cánh cửa cho các em bước vào thế giới xung quanh 3/ Kết quả cụ thể : Qua thực tế giảng dạy ,vận dụng giải pháp này học sinh lớp tôi đã nhận biết được : _Mở rộng vốn từ thông qua các bài tập thực hành _Phân biệt được các loại từ ,cách dùng từ chỉ sự vật... khích lệ ,động viên để kích thích hứng thú học của trẻ, tạo cho các em thấy thoải mái và tự tin trong giờ học 2. Hướng phổ biến áp dụng đề tài : Đây là giải pháp khoa học được đúc kết từ kinh nghiệm bản thân ,được sự góp ý của hội đồng khoa học nhà trường với kết quả đạt được ,đề tài sẽ được nhân rộng để áp dụng cho khối 2 trường tiểu học Thò trấn Châu Thành A.Nếu được sự chấp thuận của nhà trường ,của... câu và đọc câu tự đặt Sau mỗi câu HS đọc,Gv yêu cầu cả lớp nhận xét xem câu đó đã đúng chưa, đã hay chưa ,có cần bổ sung gì thêm không ? Ví dụ về lời giải :Chúng em chăm chỉ học tập Lan đang tập đọc 2. 4 Hướng dẫn học sinh làm bài tập : _Cần hướng dẫn cho học sinh hiểu rõ mục đích của bài tập Thường thì mục đích bài tập được nêu tường minh bằng những yêu cầu thể hiện qua câu chữ trong đầu bài _Cần hướng . mở rộng vốn từ, sử dụng từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 2 ” A/ MỞ ĐẦU: I/ Lý do chọn đề tài : Vào lớp 2, học sinh bắt đầu làm quen với tiết học mới có tên là Luyện từ và câu .Những tiết. pháp giúp học sinh mở rộng vốn từ ,sử dụng từ trong phân môn Luyện từ và câu lớp 2. ” Phương pháp dạy phân môn Luyện từ và câu lớp 2. Khách thể :Học sinh lớp 2B trường tiểu học Thò Trấn Châu. đặc điểm và tính chất . _Về câu :rèn luyện học sinh kỹ năng dùng từ đặt câu và sử dụng các dấu câu . Bên cạnh đó việc giúp học sinh lớp 2 phát triển ,mở rộng vốn từ và biết sử dụng từ ngữ là