hoa hoc vui

40 247 0
hoa hoc vui

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Phần thứ hai HƯớNG DẫN THựC HIệN Chơng Trình Sách Giáo Khoa ĐáP ứNG YÊU CầU ĐổI MớI GIáO DụC THPT I. Cấu trúc Chơng Trình Chơng trình Hóa học lớp 12 Ban cơ bản và ban NÂNG CAO gồm có: * Phần hóa học hữu cơ nối tiếp phần hóa hữu cơ lớp 11 1. Este-Lipit 2. Cacbohidrat 3. Amin. Aminoaxit và Protein 4. Polime và vật liệu polime * Phần hóa học vô cơ bao gồm những vấn đề đại cơng về kim loại, một số nhóm kim loại, một số kim loại quan trọng và những hợp chất tiêu biểu của chúng, trong đó có vấn đề về phân tích hoá học. 5. Đại cơng về kim loại 6. Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm 7. Crom -sắt - đồng và một số kim loại 8. Phân biệt một số chất vô cơ - Chuẩn độ dung dịch 9. Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng II. Nội dung chơng trình II.1. Ban cơ bản (2 tiết/ tuần) Các tiết học đợc phân phối nh sau: Tổng số tiết Lí thuyết Luyện tập Ôn tập đầu, cuối năm và học kỳ Thực hành Kiểm tra 70 42 12 5 5 6 100% 60% 17,14% 7,14% 7,14% 8,58% Ôn tập đầu năm: 2 tiết Chơng 1: Este - Lipit 4 Tiết (3 lí thuyết + 1 luyện tập ) 1.1. Este. - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este. - Tính chất hoá học : Phản ứng thuỷ phân (xúc tác axit) và phản ứng với dung dịch kiềm (phản ứng xà phòng hoá). - Phơng pháp điều chế bằng phản ứng este hoá. - ứng dụng của một số este tiêu biểu. 1.2. Lipit. - Khái niệm và phân loại lipit. - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng), ứng dụng của chất béo. 1.3. Chất giặt rửa. - Khái niệm, Phơng pháp sản xuất xà phòng; - Khái niệm, Phơng pháp sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. - Tác dụng tẩy rửa của xà phòng và chất giặt rửa tổng hợp. 1.4. Luyện tập : este và chất béo. Chơng 2: Cacbohiđrat 6 Tiết (4 lí thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành ) 2.1. Glucozơ - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Cấu tạo phân tử: Dạng mạch hở (chú thích về dạng mạch vòng). - Tính chất hóa học (tính chất của -OH ancol, - CHO, phản ứng lên men r- ợu). - Điều chế và ứng dụng - Đồng phân của glucozơ: fructozơ 2.2. Saccarozơ, Tinh bột và Xenlulozơ * Saccarozơ: Tính chất vật lí, công thức cấu tạo, tính chất hóa học (phản ứng của ancol với một số hidroxit kim loại, phản ứng thủy phân), sản xuất và ứng dụng. * Tinh bột: Tính chất vật lí, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot), ứng dụng. * Xenlulozơ: Tính chất vật lí, trạng thái tự nhiên, cấu tạo phân tử, tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng este hóa với axit), ứng dụng 2.3. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của cacbohiđrat 2.4. Thực hành: Điều chế, Tính chất hóa học của este và gluxit Chơng 3. Amin, Aminoaxit và Protein 6 tiết (5 lí thuyết + 1 luyện tập) 3.1. Amin - Khái niệm, phân loại và danh pháp. Tính chất vật lí - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học (Tính bazơ, phản ứng thế ở nhân thơm của anilin). 3.2. Aminoaxit - Khái niệm, tên gọi. - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học (Tính chất lỡng tính, tính axit -bazơ của dung dịch amino axit, phản ứng riêng của nhóm COOH, phản ứng trùng ng- ng của 2 nhóm NH 2 và -COOH). - ứng dụng. 3.3. Peptit và protein - Peptit: Khái niệm và tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng màu biore) - Protein: Khái niệm, cấu tạo phân tử, tính chất (tính đông tụ và tính chất hóa học), vai trò của protein đối với sự sống - Khái niệm về enzim và axit nucleic (Khái niệm, đặc điểm xúc tác, vai trò). 3.4. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit và protein Chơng 4: Polime và vật liệu polime 6 tiết (4 lý thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành) 4.1. Đại cơng về polime - Khái niệm, đặc điểm cấu tạo - Tính chất vật lí, tính chất hóa học (phản ứng cắt mạch, giữ nguyên mạch, tăng mạch) - Phơng pháp điều chế polime (phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng) - ứng dụng 4.2. Vật liệu polime * Chất dẻo: Khái niệm, một số polime chế tạo chất dẻo * Tơ: Khái niệm, phân loại, một số tơ tổng hợp thờng gặp (nilon 6,6; olon). * Cao su: Khái niệm, phân loại (cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp), tính chất và ứng dụng. - Keo dán tổng hợp: Khái niệm, một số keo dán thông dụng. 4.3. Luyện tập: Polime và vật liệu polime 4.4. Thực hành: Một số tính chất của polime và vật liệu polime . Chơng 5. Đại cơng về kim loại 12 tiết (8 lí thuyết + 3 luyện tập + 1 thực hành) 5.1. Vị trí và cấu tạo của kim loại - Vị trí, cấu tạo của kim loại (cấu tạo của nguyên tử và cấu tạo tinh thể, liên kết kim loại) - Tính chất của kim loại: tính chất vật lí và giải thích, tính chất hóa học (tác dụng với phi kim, dung dịch axit, nớc, dung dịch muối. - Dãy điện hóa của kim loại: cặp oxi hóa khử, dãy điện hóa và ý nghĩa của dãy điện hóa. 5.2. Hợp kim: Khái niệm, tính chất, ứng dụng. 5.3. Sự ăn mòn kim loại - Khái niệm. - Các kiểu ăn mòn: Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa. - Chống ăn mòn kim loại: cách li với môi trờng, phơng pháp điện hóa. 5.4. Điều chế kim loại - Nguyên tắc điều chế kim loại - Các phơng pháp điều chế kim loại (nhiệt luyện, thủy luyện, điện phân). 5.5. Luyện tập: - Tính chất của kim loại, dây điện hóa của kim loại; - Điều chế kim loại và sự ăn mòn kim loại 5.6. Thực hành: Dãy điện hóa của kim loại, điều chế kim loại bằng phơng pháp thủy luyện, sự ăn mòn kim loại. Chơng 6: Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm 10 tiết (7 lí thuyết + 2 luyện tập + 1 thực hành). 6.1. Kim loại kiềm và hợp chất - Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. ứng dụng. Trạng thái tự nhiên và điều chế. - Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm (hiđroxit, các muối cacbonat, nitrat): Tính chất, ứng dụng. 6.2. Kim loại kiềm thổ và hợp chất - Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. ứng dụng. Trạng thái tự nhiên và điều chế. - Một số hợp chất quan trọng của canxi (Ca(OH) 2 , CaCO 3 , CaSO 4 ): tính chất, ứng dụng. - Nớc cứng: Khái niệm, phân loại, tác hại và cách làm mềm nớc cứng (ph- ơng pháp kết tủa, trao đổi ion). - Nhận biết ion Ca 2+ ,Mg 2+ trong dung dịch. 6.3. Nhôm và hợp chất - Vị trí: cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học (tác dụng với phi kim, axit, oxit kim loại, nớc, dung dịch kiềm). ứng dụng. Trạng thái tự nhiên và sản xuất nhôm. - Một số hợp chất quan trọng của nhôm (oxit, hiđroxit, muối sunfat): thành phần, tính chất, ứng dụng. - Cách nhận biết ion Al 3+ trong dung dịch. 6.4. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng 6.5. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 6.6. Thựchành. Tính chất của natri, magie, nhôm và hợp chất của chúng - So sánh khả năng phản ứng của Na, Mg, Al với nớc. - Nhôm tác dụng với dung dịch kiềm. - Tính lỡng tính của Al(OH) 3 Chơng 7: Sắt và một số kim loại quan trọng 9 tiết (6 lí thuyết + 2 luyện tập + 1 thực hành) 7.1. Sắt - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. Trạng thái tự nhiên. - Một số hợp chất của sắt (Fe(II), Fe(III)) (oxit, hiđroxit, muối): Tính chất vật lí, tính chất hóa học, ứng dụng và điều chế. - Hợp kim của sắt (gang và thép): Khái niệm, phân loại, sản xuất. 7.2. Crom và hợp chất của crom - Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. - Hợp chất của crom (Cr(III) và Cr(VI)): Tính chất vật lí, tính chất hóa học, điều chế. 7.3. Đồng và hợp chất của đồng - Vị trí, cấu hình electron nguyên tử. Tính chất vật lí, tính chất hóa học. - Một vài hợp chất quan trọng của đồng (oxit, hiđroxit, muối). 7.4. Sơ lợc về niken, kẽm, chì thiếc: vị trí, tính chất, ứng dụng. 7.5. Luyện tập: Tính chất hóa học của sắt và hợp chất của sắt. 7.6. Luyện tập: Tính chất hóa học của crom, đồng và hợp chất của chúng. 7.7. Thực hành: Tính chất hóa học của crom, sắt, đồng và hợp chất. - Điều chế FeCl 2 ; Điều chế Fe(OH) 2 - Thử tính oxi hóa của K 2 Cr 2 O 7 . - Phản ứng của đồng với H 2 SO 4 đặc, nóng Chơng 8: Phân biệt một số chất vô cơ 3 tiết (2 lí thuyết + 1 luyện tập) 8.1. Nhận biết một số ion trong dung dịch - Nguyên tắc nhận biết một ion trong dung dịch - Nhận biết một số cation trong dung dịch (Na + , NH + 4 , Ba 2+ , Al 3+ , Fe 3+ , Fe 2+ , Cu 2+ ). - Nhận biết một số anion trong dung dịch (N 2 2 3 4 3 O ,SO ,Cl ,CO ). 8.2. Nhận biết một số chất khí - Nguyên tắc nhận biết một chất khí - Nhận biết một số khí (CO 2 , SO 2 , H 2 S, NH 3 ) 8.3. Luyện tập: Nhận biết một số ion trong dung dịch Chơng 9: Hóa học và vấn đề kinh tế, xã hội, môi trờng 3 tiết (3 lí thuyết) 9.1. Hóa học và vấn đề phát triển kinh tế Tìm hiểu các sản phẩm của công nghiệp hóa học trong việc phát triển công nghiệp, nông nghiệp, xây dựng.v.v 9.2. Hóa học và vấn đề xã hội - Hóa học và chất lợng cuộc sống. - Hóa học và các chất ma túy, chất gây nghiện. 9.3. Hóa học và vấn đề môi trờng Sản xuất hóa học và sự gây ô nhiễm môi trờng. ¤n tËp cuèi n¨m (2 tiÕt) II.2. Ban nâng cao (2,5 tiết/ tuần) Cả năm: 2,5t ì 35 = 87,5 tiết Các tiết đợc phân phối nh sau: Tổng số tiết Lí thuyết Luyện tập Ôn tập đầu, cuối năm và học kỳ Thực hành Kiểm tra 87 56 12 4 9 6 100% 64,37% 13,79% 4,59% 10,36% 6,89% Chơng 1: Este - Lipit 4 Tiết (3 lí thuyết + 1 luyện tập ) 1.1. Este. - Khái niệm về este và các dẫn xuất của axit cacboxylic (đặc điểm cấu tạo phân tử, danh pháp (gốc - chức) của este). - Tính chất vật lí, tính chất hoá học : Phản ứng ở nhóm chức (thuỷ phân nhờ xúc tác axit; thủy phân trong môi trờng kiềm và phản ứng khử bởi LiAlH 4 ); phản ứng ở gốc hiđrocacbon (thế, cộng, trùng hợp) - Phơng pháp điều chế bằng phản ứng este hoá và ứng dụng của một số este tiêu biểu. 1.2. Lipit. - Phân loại và trạng thái thiên nhiên. - Khái niệm chất béo, tính chất vật lí, tính chất hoá học (tính chất chung của este và phản ứng hiđro hoá chất béo lỏng). - Vai trò của chất béo (sự chuyển hóa trong cơ thể và ứng dụng trong công nghiệp). 1.3. Chất giặt rửa. - Khái niệm và tính chất của chất giặt rửa - Xà phòng: thành phần chính của xà phòng và phơng pháp sản xuất xà phòng. - Chất giặt rửa tổng hợp: thành phần, phơng pháp chủ yếu sản xuất chất giặt rửa tổng hợp. 1.4. Luyện tập: Este và lipit Chơng 2: Cacbohiđrat 9 tiết (6 lí thuyết + 2 luyện tập + 1 thực hành ) 2.1. Glucozơ - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Cấu trúc phân tử: Dạng mạch hở và dạng mạch vòng. - Tính chất hóa học (tính chất của -OH ancol, - CHO, - OH hemiaxetal, sự lên men). - Điều chế và ứng dụng - Đồng phân của glucozơ: fructozơ 2.2. Saccarozơ - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên - Cấu trúc phân tử - Tính chất hóa học: phản ứng của ancol đa chức (với Cu(OH) 2 , với Ca(OH) 2 ); phản ứng thủy phân. - ứng dụng và sản xuất đờng saccarozơ - Đồng phân của saccarozơ: mantozơ. 2.3. Tinh bột - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. - Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng màu với iot). - Sự chuyển hóa tinh bột trong cơ thể và sự tạo thành tinh bột trong cây xanh. 2.4. Xenlulozơ - Tính chất vật lí và trạng thái tự nhiên. - Cấu trúc phân tử và tính chất hóa học (phản ứng thủy phân, phản ứng của ancol đa chức: với nớc Svayde, este hóa). - ứng dụng. 2. 5. Luyện tập: Cấu trúc và tính chất của một số cacbohiđrat tiêu biểu 2.6. Thực hành: Tính chất của cacbohiđrat - Phản ứng của glucozơ với Cu(OH) 2 - Phản ứng thủy phân saccarozơ - Phản ứng của hồ tinh bột với iot Chơng 3. Amin - Aminoaxit - Protein 9 tiết (7 lí thuyết + 1 luyện tập + 1 thực hành) 3.1. Amin - Khái niệm, phân loại, đồng phân và danh pháp. Tính chất vật lí - Cấu tạo phân tử và tính chất hóa học: Tính chất của nhóm NH 2 (Tính bazơ, phản ứng với HNO 2 ); tính chất của vòng ở amin thơm). - ứng dụng và điều chế (thay thế nguyên tử H của NH 3 và khử hợp chất nitro). 3.2. Aminoaxit - Khái niệm, cấu trúc và danh pháp. Tính chất vật lí. - Tính chất hóa học: tính lỡng tính, tính axit-bazơ trong dung dịch, phản ứng hóa este của nhóm -COOH, phản ứng với HNO 2 của nhóm -NH 2 , phản ứng trùng ngng. - ứng dụng. 3.3. Peptit và protein - Khái niệm về peptit và protein. Cấu tạo, đồng phân và danh pháp - Sơ lợc về các loại cấu trúc của protein. - Tính chất của peptit (phản ứng màu biore, phản ứng thủy phân). - Dạng tồn tại và tính chất của protein (phản ứng thủy phân, phản ứng màu với HNO 3 đặc và phản ứng màu biore) - Khái niệm về enzim và axit nucleic. 3.4. Luyện tập: Cấu tạo và tính chất của amin, aminoaxit, protein 3.5. Thực hành: một số tính chất của amin, aminoaxit, protein - Phản ứng của anilin với dung dịch CuSO 4 và brom hóa anilin - Phản ứng của glyxin với quỳ tím hoặc metyl da cam - Phản ứng màu biore Chơng 4: Polime và vật liệu polime 5 tiết (4 lý thuyết + 1 luyện tập) 4.1. Đại cơng về polime - Định nghĩa, phân loại và danh pháp - Cấu trúc (điều hòa, không điều hòa, mạch phân nhánh, không phân nhánh, mạng lới ) - Tính chất vật lí và tính chất hóa học: phản ứng giữ nguyên mạch, phân cắt mạch, tăng mạch. - Điều chế polime (phản ứng trùng hợp và phản ứng trùng ngng) 4.2. Các vật liệu polime - Chất dẻo. Khái niệm. Một số polime làm chất dẻo (PE, PVC, Poli (meta crylat), PPF). Khái niệm về vật liệu compozit - Tơ tổng hợp và tơ nhân tạo: Khái niệm. Phân loại. Một số tơ tổng hợp th- ờng gặp (nilon 6,6, lapsan, nitron). - Cao su thiên nhiên và cao su tổng hợp: Khái niệm. Cao su thiên nhiên (cấu trúc, tính chất và ứng dụng). Cao su tổng hợp (cao su buna, cao su isopren) . - Keo dán tổng hợp: Khái niệm. Phân loại. Một số keo dán thông dụng (epoxit, ure fomandehit). 4.3. Luyện tập: Polime và vật liệu polime Chơng 5. Đại cơng về kim loại 13 tiết (9 lí thuyết + 2 luyện tập + 2 thực hành) 5.1. Kim loại - hợp kim * Kim loại: - Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử - Tính chất vật lí và giải thích, tính chất hóa học (tác dụng với phi kim, dung dịch axit, nớc, dung dịch muối. * Hợp kim: Định nghĩa, tính chất, ứng dụng. 5.2. Thế điện cực chuẩn của kim loại - Khái niệm cặp oxi hóa - khử của kim loại - Pin điện hóa - Thế điện cực chuẩn của kim loại. 5.3. Dãy điện hóa chuẩn của kim loại - Dãy điện hóa chuẩn của kim loại và ý nghĩa (xác định chiều phản ứng, xác định suất điện động chuẩn của pin điện hóa, xác định thế điện cực chuẩn của cặp oxi hóa - khử) 5.4. Sự điện phân - Khái niệm. Điện phân các chất điện li (nóng chảy, trong dung dịch) - ứng dụng: điều chế kim loại, phi kim, tinh chế, mạ điện 5.5. Sự ăn mòn kim loại - Ăn mòn hóa học và ăn mòn điện hóa (điều kiện, cơ chế). - Chống ăn mòn kim loại (bảo vệ bề mặt, bảo về điện hóa). 5.6. Điều chế kim loại - Nguyên tắc và các phơng pháp điều chế kim loại (thủy luyện, nhiệt luyện, điện phân). - Định luật Faraday 5.7. Luyện tập: Tính chất của kim loại, cặp oxi hóa-khử của kim loại, pin điện hóa, dây điện hóa của kim loại, 5.8. Luyện tập: Sự điện phân, điều chế kim loại, ăn mòn kim loại 5.9. Thực hành: Dãy điện hóa của kim loại. Điều chế kim loại - Suất điện động của một số pin điện hóa. - Điện phân dung dịch CuSO 4 5.10. Thực hành: Ăn mòn kim loại. Chống ăn mòn kim loại - Ăn mòn điện hóa - Bảo vệ sắt bằng phơng pháp điện hóa Chơng 6: Kim loại kiềm. Kim loại kiềm thổ. Nhôm 12 tiết (8 lí thuyết + 2 luyện tập + 2 thực hành) 6.1. Kim loại kiềm - Vị trí, cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, - Tính chất hóa học (tác dụngvới phi kim, nớc, dung dịch axit). - ứng dụng. Điều chế. 6.2. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm - Natri hiđroxit, natri hiđrocacbonat, natri cacbonat): Tính chất, ứng dụng, điều chế. 6.3. Kim loại kiềm thổ - Cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, - Tính chất hóa học (tác dụngvới phi kim, nớc, dung dịch axit). - ứng dụng. Điều chế. 6.4. Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ - Một số tính chất chung của hợp chất kim loại kiềm thổ (tính bền với nhiệt, tính tan trong nớc) - Một số hợp chất quan trọng của kim loại kiềm thổ (hiđroxit, các muối cacbonat, sunfat): tính chất, ứng dụng. 6.5. Nớc cứng: - Khái niệm, phân loại - Tác hại và cách làm mềm nớc cứng (phơng pháp kết tủa, trao đổi ion). 6.6. Nhôm - Vị trí: cấu hình electron của nguyên tử. Tính chất vật lí, - Tính chất hóa học (tác dụng với phi kim, axit, nớc, oxit kim loại, dung dịch kiềm). - ứng dụng. Sản xuất. 6.7. Một số hợp chất quan trọng của nhôm - Nhôm oxit, nhôm hiđroxit, nhôm sunfat): thành phần, tính chất, ứng dụng. 6.8. Luyện tập: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ. 6.9. Luyện tập: Tính chất của nhôm và hợp chất của nhôm 6.10. Thực hành: Tính chất của kim loại kiềm, kim loại kiềm thổ và hợp chất của chúng. - Phản ứng của Na, Mg với nớc - Phản ứng của MgO với nớc . Phần thứ hai HƯớNG DẫN THựC HIệN Chơng Trình Sách Giáo Khoa ĐáP ứNG YÊU CầU ĐổI MớI GIáO DụC THPT I. Cấu trúc Chơng Trình Chơng trình Hóa học lớp 12

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

Mục lục

  • II. Néi dung ch­¬ng tr×nh

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan