1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

De KTHKII Van 8 (09-10)

6 94 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Nội dung

Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 01 Câu 1: (1 điểm) Nêu đặc điểm và chức năng của câu cảm thán? Câu 2. (2 điểm) Viết thuộc bài thơ Đi đờng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, bản dịch thơ của Nam Trân) Câu 3. (7 điểm) Suy nghĩ của em về tinh thần yêu nớc của Lí Công Uẩn và trần Quốc Tuấn đ- ợc thể hiện trong hai tác phẩm: Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ. Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 02 Câu 1 : (1 điểm) Nêu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn? Câu 2. (2 điểm) Viết thuộc bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, bản dịch thơ của Nam Trân) Câu 3. (7 điểm) Suy nghĩ của em về tinh thần yêu nớc của Lí Công Uẩn và trần Quốc Tuấn đ- ợc thể hiện trong hai tác phẩm: Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ. Đáp án- Biểu điểm kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 01 Câu 1: 1 điểm Đặc điểm chức năng của câu cảm thán: - Đặc điểm: + Có những từ ngữ cảm thán nh: ôi, than ôi, hỡi ơi, trời ơi, chao ơi (ôi), thay, biết bao (0,25đ) + Khi viết thờng kết thúc bằng dấu chấm than. (0,25đ) - Chức năng: Dùng để bộc lộ cảm xúc của ngời nói (ngời viết) (0,5đ) Câu 2. 2 điểm (Mỗi câu viết đúng 0,5điểm) Viết thuộc bài thơ Đi đờng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, bản dịch thơ của Nam Trân): Đi đờng mới biết gian lao, Núi cao rồi lại núi cao trập trùng; Núi cao lên đến tận cùng, Thu vào tầm mắt muôn trùng nớc non. Câu 3. (7 điểm) I. Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đợc các luận điểm và trình bày rõ ràng - Biết vận dụng phơng pháp chứng minh, giải thích và trình bày suy nghĩ - Chữ viết chân phơng, ít mắc lỗi chính tả - Trình bày sạch sẽ I. Yêu cầu về nội dung: a. Mở bài: 1 điểm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn và Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn. (0,5đ) - Khái quát ý: Hai tác phẩm đều thể hiện rõ tinh thần yêu nớc song biểu hiện khác nhau ở mỗi hoàn cảnh khác nhau của đất nớc (0,5đ) b. Thân bài: 5 điểm * Chiếu dời đô: - Tinh thần yêu nớc biểu hiện ở khát vọng về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng, đầy khí phách. (0,5đ) Khát vọng của Lí Công Uẩn cũng là khát vọng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (0,5đ) - Cụ thể: + Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thơng nhà Chu kết quả làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng, (0,25đ) vì thế phù hợp nguyện vọng của nhân dân . (0,25đ) + Không dời đô sẽ phạm sai lầm: không theo mệnh trời, dẫn đến hậu quả nhân dân đói khổ (Trẫm rất đau xót về việc đó) (0,25đ) + Hoa L nơi rừng núi hiểm trở không còn phù hợp ở thời Lí trong đà phát triển đi lên (0,25đ) + Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô: Về vị trí địa lí, về vị thế chính trị văn hóa (0,25đ) + Đây là quyết định đúng đắn thể hiện sự chăm lo đến sự phát triển của đất nớc (0,25đ) * Hịch tớng sĩ: - Tinh thần yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta đợc thể hiện trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. (0,5đ) - Sau khi nêu gơng sử sách tác giả lột tả tội ác, sự ngang ngợc của kẻ thù bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ (0,25đ) - Lòng yêu nớc căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện cụ thể: + quên ăn , mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột thể hiện qua thái độ uất ức, căm tức khi cha trả đợc thù, (0,25đ) + Sẵn sàng hi sinh để rữa mối nhục cho đất nớc (0,5đ) - Nêu mối quan hệ ân tình giữa mình và tớng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục. (0,25đ) - Phê phán nghiêm khắc hành động hởng lạc, thái độ bàng quan trớc vận mệnh của đất nớc. (0,25đ) - Chỉ ra những việc đúng nên làm đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo tập dợt cung tên, khiến cho ngời ngời giỏi nh Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ (0,5đ) c. Kết luận: 1 điểm - Khẳng định tinh thần yêu nớc đợc thể hiện rõ ở hai văn bản (0,5đ) - Liên hệ - suy nghĩ của bản thân (0,5đ) Đáp án- Biểu điểm kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 02 Câu 1: 1 điểm Đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn: - Đặc điểm: + Có những từ nghi vấn (ai, gì, nào, sao, tại sao, đâu, bao giờ, bao nhiêu) (0,25đ) + Khi viết kết thúc bằng dấu chấm hỏi (?) (0,25đ) - Chức năng chính là dùng để hỏi (0,5đ) Câu 2. 2 điểm (Mỗi câu viết đúng 0,5điểm) Viết thuộc bài thơ Ngắm trăng (Hồ Chí Minh, Nhật kí trong tù, bản dịch thơ của Nam Trân): Trong tù không rợu cũng không hoa, Cảnh đẹp đêm nay, khó hững hờ; Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ, Trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ. Câu 3. (7 điểm) I. Yêu cầu về hình thức: - Bài viết có bố cục ba phần: Mở bài, thân bài, kết bài. - Xác định đợc các luận điểm và trình bày rõ ràng - Biết vận dụng phơng pháp chứng minh, giải thích và trình bày suy nghĩ - Chữ viết chân phơng, ít mắc lỗi chính tả - Trình bày sạch sẽ I. Yêu cầu về nội dung: a. Mở bài: 1 điểm - Giới thiệu tác giả, tác phẩm: Chiếu dời đô của Lí Công Uẩn và Hịch tớng sĩ của Trần Quốc Tuấn. (0,5đ) - Khái quát ý: Hai tác phẩm đều thể hiện rõ tinh thần yêu nớc song biểu hiện khác nhau ở mỗi hoàn cảnh khác nhau của đất nớc (0,5đ) b. Thân bài: 5 điểm * Chiếu dời đô: - Tinh thần yêu nớc biểu hiện ở khát vọng về một đất nớc độc lập, thống nhất hùng cờng, đầy khí phách. (0,5đ) Khát vọng của Lí Công Uẩn cũng là khát vọng của dân tộc Đại Việt đang trên đà lớn mạnh. (0,5đ) - Cụ thể: + Theo suy luận của tác giả thì việc dời đô của các vua nhà Thơng nhà Chu kết quả làm cho đất nớc vững bền, phát triển thịnh vợng, (0,25đ) vì thế phù hợp nguyện vọng của nhân dân . (0,25đ) + Không dời đô sẽ phạm sai lầm: không theo mệnh trời, dẫn đến hậu quả nhân dân đói khổ, muôn vật không đợc thích nghi (0,25đ) + Hoa L nơi rừng núi hiểm trở không còn phù hợp ở thời Lí trong đà phát triển đi lên (0,25đ) + Khẳng định Đại La là nơi tốt nhất để định đô: Về vị trí địa lí, về vị thế chính trị văn hóa (0,25đ) + Đây là quyết định đúng đắn thể hiện sự chăm lo đến sự phát triển của đất nớc (0,25đ) * Hịch tớng sĩ: - Tinh thần yêu nớc bất khuất của Trần Quốc Tuấn, của nhân dân ta đợc thể hiện trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm thể hiện qua lòng căm thù giặc, tinh thần quyết chiến, quyết thắng kẻ thù xâm lợc. (0,5đ) - Sau khi nêu gơng sử sách tác giả lột tả tội ác, sự ngang ngợc của kẻ thù bằng những hành động thực tế và qua cách diễn đạt bằng những hình ảnh ẩn dụ (0,25đ) - Lòng yêu nớc căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn đợc thể hiện cụ thể: + quên ăn , mất ngủ, đau đớn đến thắt tim, thắt ruột thể hiện qua thái độ uất ức, căm tức khi cha trả đợc thù, (0,25đ) + Sẵn sàng hi sinh để rữa mối nhục cho đất nớc (0,5đ) - Nêu mối quan hệ ân tình giữa mình và tớng sĩ để khích lệ ý thức trách nhiệm và nghĩa vụ của mỗi ngời đối với đạo vua tôi cũng nh đối với tình cốt nhục. (0,25đ) - Phê phán nghiêm khắc hành động hởng lạc, thái độ bàng quan trớc vận mệnh của đất nớc. (0,25đ) - Chỉ ra những việc đúng nên làm đó là nêu cao tinh thần cảnh giác, chăm lo tập dợt cung tên, khiến cho ngời ngời giỏi nh Bàng Mông, nhà nhà đều là Hậu Nghệ (0,5đ) c. Kết luận: 1 điểm - Khẳng định tinh thần yêu nớc đợc thể hiện rõ ở hai văn bản (0,5đ) - Liên hệ - suy nghĩ của bản thân (0,5đ) . Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 01 Câu 1: (1 điểm) Nêu đặc điểm và chức năng của câu cảm thán? Câu 2. (2 điểm) Viết thuộc. hai tác phẩm: Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ. Đề kiểm tra học kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 02 Câu 1 : (1 điểm) Nêu đặc điểm và chức năng của câu nghi vấn? Câu 2. (2 điểm) Viết thuộc. tác phẩm: Chiếu dời đô và Hịch tớng sĩ. Đáp án- Biểu điểm kì II năm học 2009-2010 Môn: Ngữ văn 8 Đề số 01 Câu 1: 1 điểm Đặc điểm chức năng của câu cảm thán: - Đặc điểm: + Có những từ ngữ cảm

Ngày đăng: 08/07/2014, 06:00

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w