1. Trang chủ
  2. » Kỹ Thuật - Công Nghệ

Bệnh Than docx

11 167 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 11
Dung lượng 171,1 KB

Nội dung

Bệnh Than - Anthrax Hoành Sơn Y Sĩ Baccilus Anthracis là loại vi khuẩn Gram dương, hai đầu vuông , từ 12 đ ến 10 µm. Nó có thể ở dưới dạng riêng rẽ hay dính từng chu như thân cây tre nhiều đốt. Bào tử có d ạng quả trứng, không biến dạng và có thể s ống trong đất trên 100 năm nhờ l ớp vỏ protein chắc chắn. Ferdinand Julius Cohn Baccilus anthracis (1828- 1898) Có nhiều bạn bốn phương gọi điện thoại đ chúng tôi, h ỏi về bệnh chứng và trị liệu bệ Than. B ệnh chứng thì chúng tôi có thể trả lời thẳng, nhưng trị liệu thì hơi khó vì lu ật lệ Hoak ỳ không cho phép chỉ cách trị bệnh cho độc giả được nên trên đài phát thanh, có nhi thính giả hỏi đ ến bác sĩ thì họ sẽ né câu này lập tức. Bệnh Than hay là bệnh Anthrax (danh từ thông dụng hiện nay) là bệnh có thể trị đư ợc m ột cách không khó lắm. Vi trùng là hiện nay chúng ta có thể trị được. Có nhiều loại vi trùng có sức chống trả mãnh liệt thuốc antibiotic như Penicilline chẳng hạn, nh ưng cũng có loại thuốc mới đây trị đư ợc, bằng cách phá bỏ lớp vỏ vi trùng bên ngoài rồi Penicilline đánh th ẳng vào bên trong. Tuy nhiên thuốc này rất đ ắt tiền, một chai nhỏ có thể tốn đến trên $80 USD là chuyện thư ờng. B ệnh Than, nông dân Việt hiện nay ít thấy, nhưng những vùng sơn cước thì đôi khi g ặp. Bệnh nhân đến nhà thương v ới cánh tay, từ chả vai đến bàn tay bị s ưng vù lên, cánh tay mập (y như khúc chả lụa vậy), màu đen s ẫm, vô cùng nhức, tất cả hạch quanh đó đều s ưng tếu lên. Có khi sưng vù cả một phần g ương mặt nạn nhân, từ trán đ ến phân nửa cằm. Da thì bong bóng như s ắp sửa vỡ ra vậy. Còn nếu vào phổi thì khó nhận bệnh lắm, ho khan, nóng sốt. Bệnh Than nguy hiểm là khi đ ịnh b ệnh sai lầm khi nó vào phổi, và bệnh nhân rất dễ chết vì đến nhà thương khá trễ rồi. Bệnh Than mà Hoak ỳ gọi là Antharx, còn Pháp g ọi là: “Maladie de Charbon”. Bệnh này chủ chính cho loài thú có móng chẻ (nh ư: trâu bò, heo, dê, ngựa, cừu, lạc đà, hưu, nai ) Những người Thượng sơn cước khi săn b ẫy được nai rừng, họ thường ăn thịt không đun kỹ, nên vi trùng t ừ con nai bệnh vào thẳng đường ruột rồi lan ra máu. Trễ khi đ ến bệnh viện. Năm 70 B.C bệnh làm chết đ ến chục ngàn người La Mã, có lúc chánh quyền phải đ ốt bỏ nguyên thành phố bị nhiễm bệnh (lúc đó chưa có thuốc trụ sinh). HyLạp vô cùng lo sợ, họ g ọi tên là Anthrax, vì bệnh nhân chết cơ thể chuyển màu đen, máu ứa ra cũng đen ngòm. Đến năm 1875, Bác sĩ Đ ức, Ferdinand Julius Cohn tìm đư ợc vi trùng này, nó hình que nhỏ. Nhưng vô cùng s ống dai vì vỏ bọc rất cứng, chịu được ánh nắng mặt trời. Nên những th khô như khô nai hay khô bò, phơi khô b ằng sức nóng mặt trời sẽ không giết đư ợc bệnh Than này. Bác sĩ Cohn đ ặt tên khoa học là: “Baccilus Anthracis”. Sau đóBác s ĩ Louis Pasteur định gốc đầu tiên là phát sinh từ đ ộng vật, truyền nhiễm trực tiếp. Trước đó ngư ời ta cho rằng do không khí hay nư ớc uống. Vi trùng trư ớc khi chuyển mình, nó bọc bằng lóp v ỏ mà ta gọi là bào tử (spores). Bào tử này sống dưới đất hay gốc cây hàng chục năm trời mà không bị chết. Tại sao lại có phần dưới gốc cây? Vì con vật rừng bị chết, th ư chết rũ dưới gốc cây, vì đi không nổi c ơn b hành, nên con v ật tìm gốc cây mà chết rũ. Khi g ặm cỏ, thú vật hít thở những vi trùng này vào phổi, rồi lan bệnh. Vi trùng vào phổi thì vô cùng khó trị đư ợc. Nó phát triển với tốc độ nhanh không tả đư ợc, trong khi đó, đôi khi m ấy y tá hay bác sĩ kém tay nghề thư ờng lầm bệnh nhân bị ho lao, hay cảm nhiểm nặng đ ến khi thử nghiệm máu được chuyển từ phòng thí nghiệm đến tr ại b ệnh thì trễ rồi. Muốn trị thì phải dùng cách dã chiến có thể nói tạm như sau: “truy ền n biển lập tức, trong nước biển thì tiêm vào thu ốc kháng sinh, rồi tiêm mạch máu bệnh nhân luôn”. Ngh ĩa là dùng trụ sinh và kháng sinh một lượt với liều mạnh, nhi ều bệnh nhân yếu sức khó lòng mà đ ở nổi sức thuốc công phạt. Tại Hoakỳ, lần đầu tiên bệnh nhân nhiễm Anthrax cách đây không lâu b ệnh nhân chết vì các bác sĩ Hoakỳ chưa rõ b ệnh Anthrax. R ồi họ sợ thuốc Penicilline sẽ làm bệnh nhân bị shock bởi penicilline r ồi tìm loại trụ sinh nào có thể giết đư ợc vi trùng thì bệnh nhân xong rồi. Vi trùng b ệnh Than (Anthrax hay Maladie che Charbon) từ vật hay từ người truyền qua người thì dễ trị, còn nơi nầy Anthrax đư ợc phòng thí nghi ệm dành cho chiến tranh vi trùng (Hoak ỳ, Nga, Iraq) tạo ra rất cực mạnh. Như cô đ ọng concentrate lại vậy. Hiện nay chánh phủ 3 nư ớc này không muốn tiết lộ cho dân chúng sức đ ộc hại của vi trùng bệnh Than, h ọ không cho phép phòng thí nghiệm bẻ ra nh ững phân tử của bào tử (spores) cho công chúng biết nên khi bệnh nhân vư ớng bệnh là bệnh viện bắt buộc phải dùng thuốc trụ sinh (trụ sinh = nghĩa là giết chết sự sanh sản) (kháng sinh = ch ận lại sự sanh sản) và kháng sinh mới nhất mới có hy vọng thoát đư ợc. Nên nh ớ, nếu ai từng dùng penicilline dài hạn (từ 3 ngày đ ến 7 ngày) thì rất mệt tim, vì trụ sinh giết chết vi trùng độc nhưng c ũng giết chết nh ững vi trùng tốt trong ruột chúng ta. Bệnh nhân dùng trụ sinh thì da hơi xanh tái vì h ồng cầu bị chết rất nhiều, đôi khi b ị tiêu chảy nay với bệnh Than (Anthrax) đã làm b ệnh nhân kiệt sức, mòn hơi và phải dùng liều lượng mạnh nhất thì r ất khó cho bệnh nhân. Ch ất bột trắng chứa vi trùng Anthrax ngày nay được nhóm khủng bố ác đ ộc trộn chung với b ột baby powder (loại phấn bột thoa mông và lưng bé nhỏ) nên làm nạn nhân lầm tư ởng là phấn thơm. Khi hít m ạnh vào thì vi trùng vào thẳng vào ph ổi. Chừng 24 giờ sau nạn nhân thấy mệt, khó thở như b ệnh cúm gió trở trời khi xỉu đi đư ợc chở vào bệnh viện thì vi trùng đã mọc đ ầy rêu trong ngỏ ngách hai lá phổi rồi. Biến chứng nguy hiểm là sưng n ão (viêm não) hay viêm màng não (sưng màng óc). Đ triệu chứng vào màng óc thì xem nh ư 99% vô phương cứu trị. Mẫu máu, chất nư ớc màng nhầy lấy từ mũi bệnh nhân được đem vào phòng thí nghi ệm, đợi chừng 6 giờ đến 24 giờ rồi đư ợc nhìn trong kính hiển vi mạnh bình thư ờng có sẵn trong phòng Lab. Khi thấ y vi trùng hình que (g ậy= rod) thì nhân viên phòng thí nghiệm cũng chưa đoan chắc 100% đư ợc, họ phải cấy vào m ột siêu vi trùng. Siêu vi trùng (virus) này rất thích ăn tươi nuốt sống vi trùng Anthrax. Cũng vì loại siêu vi trùng thích ăn vi trùng Anthrax nên bệnh Antharx hầu nh ư th ít xuất hiện hiện nay theo thể thiên nhiên. Khi thấy siêu vi trùng này ăn tươi nu ốt sống vi trùng hình que (rod shape) thì nhân viên phòng thí nghi ệm mới dám quả quyết nó là vi trùng Anthrax (Baccilus Anthracis). Sau khi biết bệnh nhân b ị bệnh Anthrax thì người ta rút máu người bệnh một đột nhỏ (khoảng 5cc). Máu được đem vào máy quay ly tâm, tách rời hồng cầu và huyết thanh. Hồng cầu không xử dụng mà dùng huyết thanh (loại nước màu vàng đư ợc lọc từ máu sau khi quay trong máy quay ly tâm m ạnh). Huyết thanh được chích nhỏ vào những đ ĩa nhỏ có chất kháng sinh. Từ đây bác s ĩ tìm đư ợc loại thuốc trụ sinh nào hữu hiệu nhất cho b ệnh nhân Penicilline G hay Streptomycine, Tetracycline hay Lincocine hay mới đây Cipro. Bệnh Than cũng từ vi trùng nên Pasteur đ ã có phương pháp chủng ngừa. Ph ương pháp ch ngừa là làm vi trùng yếu đi, khi ch ủng vào người thì ngư ời có một kháng thể chống lại. Từ đó bệnh nhân hầu như không còn lo s ợ bệnh Than nữa vì cơ thể đã mi ễn nhiễm rồi. Tương tự như chủng ngừa đ ậu mùa, chủng ng ừa bệnh sốt tê liệt mà hiện nay bé nào cũng được chũng ngừa từ thuở bé thơ đ ến khi nhập học cho đến lớp 5 tiểu học. Đa s ố những bác sĩ thú y khi qua lam việc tại những xứ nghèo chậm tiến thì thường đư ợc tiêm chủng ngừa bệnh Than này để đ ề phòng. Sau đó những hãng xư ởng chuyên môn lấy da thú làm thương mai như: lông c ừu làm mền, da bò làm giầy thì nhân viên đư ợc khuyên nên chích ngừa bệnh Than này. Chích ngừa cũng làm nhiều đợt nh ư sau: 3 mũi chích cách nhau 2 tuần lễ, rồi 3 mũi k ế sau 6 tháng, mỗi năm nên chích thêm m ột liều nữa để miễn nhiễm hoàn toàn. Nên nhớ khi nhiễm bệnh, vết thương ửng đ như nổi mụt u vậy, cho dù có trụ sinh đang điều trị thì vết thương v ẫn biến chuyển theo tuần tự từ ửng đỏ, nung mủ, rồi đóng v ảy đen trên mặt vết thương Bệnh nhân tuy bình phục nhưng mất sức đ nửa năm mới lấy lại sức khỏe như bình thư ờng và có vết sẹo sâu hoắm hay sâu vừa tùy theo sức đề kháng bệnh nhân. Hiện nay chính phủ Hoakỳ chưa đủ sức đ ể chủng ngừa cho trên 300 triệu công dân Hoakỳ. Vì không đ ủ tiền làm thuốc chủng nh vậy. Chiến tranh vi trùng của tụi khủng bố đ ã m màn với bệnh Than Anthrax, nhưng c òn ít nhất 6 loại vi trùng mà chiến tranh đã t ạo ra được từ phòng thí nghiệm của 3 nư ớc nói trên [...]...như: đậu mùa, tê liệt thần kinh, vi trùng bệnh sưng óc Tại sao Y khoa nổi tiếng cứu bệnh từ ngàn xưa mà đến ngày nay lại mong giết người hàng loạt như vậy? Còn chiến tranh siêu vi trùng nữa thì tính sao đây? . phổi thì khó nhận bệnh lắm, ho khan, nóng sốt. Bệnh Than nguy hiểm là khi đ ịnh b ệnh sai lầm khi nó vào phổi, và bệnh nhân rất dễ chết vì đến nhà thương khá trễ rồi. Bệnh Than mà Hoak ỳ gọi. giả được nên trên đài phát thanh, có nhi thính giả hỏi đ ến bác sĩ thì họ sẽ né câu này lập tức. Bệnh Than hay là bệnh Anthrax (danh từ thông dụng hiện nay) là bệnh có thể trị đư ợc m ột. sức đ ộc hại của vi trùng bệnh Than, h ọ không cho phép phòng thí nghiệm bẻ ra nh ững phân tử của bào tử (spores) cho công chúng biết nên khi bệnh nhân vư ớng bệnh là bệnh viện bắt buộc phải

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:20

Xem thêm