1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT7 bài 6-10

21 205 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 21
Dung lượng 1,14 MB

Nội dung

0 Ngày soạn : Ngày giảng :7A: 7B: 7C: Tiết 6: Vẽ trang trí Bài 6: Lọ hoa và qủa (Vẽ hình) ******************** A. Mục tiêu : a. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả. b. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả đúng quy cách. c. Thái độ: - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình. B . Chuẩn bị : a. Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bớc vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả của học sinh và của họa sĩ. b . Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy . C . Tiến trình bài dạy : 1 . Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ theo mẫu?. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : ( 7 Phút) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mãu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi . ? Chiều cao và ngang của lọ so với quả gấp bao nhiêu lần. - HS trả lời câu hỏi. ? Cho học sinh qua sát hình dáng nhiều chiếc lọ và nhận xét về hình dáng của chúng. - HS trả lời câu hỏi . - GV chốt lại vấn đề. * Hoạt động 2: (8 Phút) Hớng dẫn học sinh cách vẽ. I . Quan sát, nhận xét : - Cấu tạo chung của lọ: - Sự khác nhau giữa các bộ phận của lọ. - Quan sát độ đậm nhạt chung của mẫu. - Hớng ánh sáng chiếu tới mẫu. II . Cách vẽ: MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 12 Yêu cầu học sinh nhớ lại các bớc tiến hành bài vẽ theo mâũ nh đã học ở các bài trớc. - GV cho học sinh quan sát hoình phóng to các bớc vẽ theo mẫu đặt câu hỏi. ? Vẽ khung hình chung của mẫu ta đo từ đâu? - HS trả lời .(Đo từ điểm thấp nhất của toàn bộ mẫu cho đến điểm cao nhất của toàn bộ mẫu). * Hoạt động 3 : (25 phút) Hớng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS thực hành . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - ớc lợng tỉ lệ rồi vẽ khung hình chung. - Xác định tỉ lệ các bộ phận của mẫu. - Phác hình theo tỉ lệ đã xác định. - Vẽ chi tiết, điều chỉnh hình sao cho sát với mẫu. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả hay vẽ lọ hoa và hình cầu (Vẽ bằng bút chì đen) 3. Đánh giá kết quả học tập : (5 phút) - GV chọn một số bài hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài cha đạt yêu cầu để hs so sánh và nhận ra đặc điểm đúng, sai để rút ra kinh nghiệm cho bài sau. - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. GVcủng cố lại kiến thức bằng cách đa ra nhiều câu hỏi có liên quan đến bài để học sinh trả lời 4 . Hớng dẫn học sinh tự học ở nhà : - Làm bài tập trong SGK . - Đọc trớc bài mới, chuẩn bị mẫu lọ và quả giống hôm nay(Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu). - Chuẩn bị màu, giấy vẽ,bút vẽ . - Su tầm các bài tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu để tham khảo MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 13 Ngày soạn : Ngày giảng : 7A: 7B: 7C: Tiết 7: Vẽ trang trí Bài 7 : Lọ hoa và qủa (Vẽ màu) ******************** A. Mục tiêu : a. Kiến thức: - HS hiểu thế nào là vẽ theo mẫu lọ hoa và quả vẽ màu. b. Kĩ năng: - HS biết cách vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu, cảm nhận đợc vẻ đẹp của tĩnh vật màu. c. Thái độ: - Thông qua bài vẽ rèn luyện cho học sinh tính kiên trì và thái độ yêu thích các tĩnh vật xung quanh mình, đặc biệt là tĩnh vật màu. B . Chuẩn bị : a. Giáo viên : - Mẫu tĩnh vật gồm lọ hoa và quả. - Hình phóng to các bớc vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả, vẽ màu. - SGK - ĐDDH MT 7. - Một số bài vẽ tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màucủa học sinh và của họa sĩ. b . Học sinh : - Mỗi nhóm chuẩn bị mẫu lọ hoa và quả. (4 nhóm) - SGK, giấy, bút chì, tẩy, màu vẽ . C. Tiến trình bài dạy : 2. Kiểm tra bài cũ : - ổn định: Kiểm tra sự chuẩn bị mẫu của học sinh?. 3 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : ( 7 Phút) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV trình bày mẫu để học sinh quan sát và nhận xét. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nhận xét đặc điểm hình dáng lọ hoa. - HS quan sát trả lời câu hỏi . ? Em hãy cho biét mầu sắc của lọ và hoa? - HS trả lời ? So sánh độ đậm nhạt giữa lọ hoa và qủa. - HS trả lời . GV quan sát nhắc nhở HS phải quan sát thật kĩ mẫu vẽ để vẽ hình cho chính xác. I . Quan sát, nhận xét : - Hình dáng của lọ hoa và quả. - Màu sắc của lọ hoa và quả. - So sánh độ đậm nhạt trên mẫu. - Kiểm tra vị trí của mẫu MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 14 * Hoạt động 2: (8 Phút) Hớng dẫn học sinh cách vẽ. 1. Vẽ hình: GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời. ? Các bớc vẽ trong bài tĩnh vật màu theo em có khác với vẽ hình không? - HS trả lời ? Theo em khi vẽ tĩnh vật màu cần đạt đợc gì về hình vẽ và màu sắc? - HS trả lời (Hình và màu phải sát với mẫu, phải làm rõ đợc đặc điểm của mẫu). ? Em hiểu thế nào là sự ảnh hởng qua lại giữa các màu với nhau ? - HS trả lời . ? Khi vẽ màu có nhất thiết phải diễn tả không gian trong bài không? - HS trả lời (có). ? Có cần thiết phải diễn tả đặc điểm và chất của mẫu không? - HS trả lời .(Việc vẽ tĩnh vạt màu bắt buộc phải diễn tả đợc chất của mẫu vẽ). * Hoạt động 3 : (25 phút) Hớng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS quan sát và vẽ theo mẫu . - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. II . Cách vẽ: 1. Vẽ hình: - Vẽ phác hình. - Phác mảng đậm nhạt của màu. 2. Vẽ màu: - Nhìn mẫu tìm độ đậm nhạt của màu. - Vẽ màu sao cho sát với mẫu. - Vẽ màu cho nền tạo không gian xa gần. - Chú ý tơng quan giữa các màu. III . Thực hành : Vẽ lọ hoa và quả bằng các loại màu sẵn có Khổ giấy A4 4 . Đánh giá kết quả học tập : (5 phút) - GV chọn một số bài đã hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài cha đạt yêu cầu để hs so sánh . - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài. - GV đánh giá nhận xét, rút ra điểm đúng, sai để học sinh rút kinh nghiệm 5 . Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài cũ (Nếu cha song) - Đọc trớc bài mới. - Su tầm t liệu có liên quan đến bài học. - Su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài. MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 15 Ngày soạn : Ngày giảng : 7A: 7B: 7C: Bài 8 : Thờng thức mĩ thuật Tiết 8 : một số công trình mĩ thuật thời trần (1226 - 1400) ******************** A. Mục tiêu : a. . Kiến thức: - HS hiểu biết k8ĩ hơn về cấu trúc của các công trình Mĩ thuật thời Trần. b. Kĩ năng: MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 16 - HS có thể phân tích đợc một tác phẩm bất kì của mĩ thuật thời Trần . c. T hái độ: - HS nhận thức đúng đắn về truyền thống nghệ thuật dân tộc, biết trân trọng, yêu quý vốn cổ của cha ông để lại . B. Chuẩn bị : a. Giáo viên : + Tranh ảnh, t liệu có liên quan đến bài học. + Lợc sử mĩ thuật học. + Máy chiếu qua đầu b . Học sinh : + Su tầm tranh ảnh t liệu có liên quan đến Mĩ thuật thời Trần. C . Tiến trình bài dạy : 1 .ổn định 2. Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu vài nét về mĩ thuật thời Trần. 3 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 :(20 Phút) Tìm hiểu vài nét về công trình kiến trúc thời Trần. - Yêu cầu học sinh nhắc lại một số tác phẩm kiến trúc tiêu biểu của MT thời Trần. - GV cho học sinh hoạt động nhóm: (6 nhóm). Các nhóm chuẩn bị bút phoóc và giấy viết. Các nhóm có thời gian là 10 phút cho mỗi phần. Câu hỏi về phần kiến trúc ?.1 Em hãy nêu và nét về công trìn kiến trúc tháp bình sơn. - Về chất liệu: - Chiều cao: - Cấu trúc: - Kĩ thhuật : ?.2 Em hãy mô tả về khu lăng mộ An Sinh: - HS các nhóm hoạt động. * Hoạt động 2 : (20 phút) Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc . - Nhóm 1,2,3 Tìm hiểu tác phẩm tợng Hổ ở lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). - Nhóm: 4,5,6 Tìm hiểu các tác phẩm Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hng Yên). I . Kiến trúc: Học sinh đọc sách giáo khoa và ghi đáp án. 1. Tháp Bình Sơn (Vĩnh Phúc) + Chất liệu: Đá nung + Chiều cao: 15m (hiện còn 11 tầng) + Cấu trúc: Thu nhỏ dần lên phía trên. + Kĩ thuật : Khéo léo, chạm khắc công phu, cách tạo hình rắn chắc, chất liệu bình dị. Học sinh treo đap án 2. Khu lăng mộ An Sinh: (Quảng Ninh) - Là khu lăng mộ các vua Trần. - Nơi xây dung: ở chân núi II. Điêu khắc: 1. Tợng Hổ ở Lăng Trần Thủ Độ (Thái Bình). - Học sinh treo đáp án. GV đa đáp án để học sinh đối chiếu. - Kích thớc: Dài 1m43, cao 0,75m, rộng 0,64m. - Hình khối: Đơn giản, dứt khoát, cấu trúc chặt chẽ. MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 17 - HS các nhóm hoạt động. Sau 10 phút các nhóm trng bày kết quả. - GV quan sát, đôn đốc học sinh các nhóm hoạt động. - HS hoạt động và trng bày kết quả - GV quan sát và công bố đáp án để học sinh theo dõi và so sánh. - Gv có thể mở rộng thêm phần kiến thức. - Nghệ thuật diễn tả: đạt đến sự mẫu mực trong nghệ thuật sáng tạo 2. Chạm khắc gỗ ở chùa Thái Lạc (Hng Yên). - Nội dung chủ yếu: Cảnh dâng hoa tấu nhạccủa vvũ nnữ, nhạc công hay những con chim thần thoại Ki - na - ri. - Hình chạm khắc: Đợc sắp xếp cân đối, không đơn điệu, buồn tẻ bởi các độ nông sâu khác nhau. - Cách tạo khối: Tròn đầy tạo nên sự êm đềm, thanh tĩnh, phù hợp với không gian vừa ảo, vừa thực của lớp hoa văn dày đặc. 4 . Đánh giá kết quả học tập : (5 phút) GV chuẩn bị những hình ảnh có liên quan đến bài học - Cho HS quan sát tác phẩm kiến trúc về hai thể loại khác nhau để học sinh quan sát và bình luận tác phẩm (gọi bất kì học sinh lên nêu đặc điểm và bình luận) . - HS quan sát và bình luận. - Tơng tự GV đa ra các hình ảnh về các phần tiếp theo để HS quan sát và nhận biết tác phẩm của từng phần. - GV đánh giá chung toàn bộ bài . 5. Bài tập về nhà: - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - Giấy A4 và màu vẽ các loại Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 9 : Vẽ trang trí Bài 9 : Trang trí đồ vật có dạng hình chữ nhật (Kiểm tra 1 tiết) ******************** a . Mục tiêu : 1. Kiến thức: - HS vận dụng những kiến thức trang trí đã học vào bài vẽ. 2. Kĩ năng: - HS vẽ trang trí đợc hình chữ nhật đúng quy cách, và vẽ đợc theo ý muốn. 3. Thái độ: - HS Có thái độ tỉ mỉ hơn trong công việc. b. Chuẩn bị : 1. Giáo viên : - Một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật của học sinh và của họa sĩ - Hình phóng to các bớc vẽ trang trí hình chữ nhật. - SGK - ĐDDH MT 7. MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 18 2 . Học sinh : - Su tầm một số bài vẽ trang trí hình chữ nhật) - SGK, giấy A 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ . c . Tiến trình bài dạy : 1 . Kiểm tra bài cũ : Kiểm tra sự chuẩn bị của học sinh?. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1 : ( 3 Phút) Hớng dẫn học sinh quan sát, nhận xét. - GV cho học sinh quan sát, nhận xét một số bài vẽ trang trí của học sinh và họa sĩ, một số đồ vật có dạng hình vuông đợc trang trí đẹp để học sinh có thêm nhiều ý tởng trong trang trí. - HS quan sát . - GV yêu cầu học sinh nêu lại các cách sắp xếp bố cục trong trang trí. - HS quan sát trả lời câu hỏi . ? Em hãy cho biết nội dung các hình trang trí. - HS trả lời GV quan sát và nhắc nhở học sinh phải chọn cho mình hoạ tiết trang trí và màu sắc sao cho phù hợp. * Hoạt động 2: (5 Phút) Hớng dẫn học sinh cách vẽ. ? .1 Em hãy nêu các bớc tiến hành bài trang trí hình chữ nhật . - HS trả lời ?.2 Theo em khi trang trí cần chú ý những gì. - HS trả lời .(Chú ý làm rõ đ ợc nhóm chính cả về hình và màu sắc) ?.3 Trong một bài trang trí hình chữ nhật nên sử dung khoảng bao nhiêu màu. - HS trả lời (Nên sử dụng từ 3 5 màu). GV đánh giá và nhận xét toàn bộ, đa ra kết luận chung cho từng phần. * Hoạt động 3 : (25 phút) Hớng dẫn học sinh thực hành . - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài . I . Quan sát, nhận xét : - Có thể chọn hình trang trí nh: chiếc khăn tay có dạng hình chữ nhật; cái khay đựng chén; hộp bánh, hộp quà - Cách trang trí: + Họa tiết đăng đối + Họa tiết cân xứng. + Họa tiết đặt tự do. - Nội dung: Hoa, lá, chim, thú II . Cách trang trí : 1. Chọn đồ vật để trang trí. 2. Chọn họa tiết trang trí. 3. Chọn bố cục bài theo ý thích. 4. Vẽ màu có đậm nhạt tạo hoà sắc đẹp trong bài. III . Thực hành : Câu hỏi: MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 19 - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tởng hay và bài vẽ đẹp. - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định. - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt. Em hãy trang trí một đồ vật có dạng hình chữ nhật. (Khổ giấy A 4 ) Đáp án - Họa tiết đẹp: (3 Điểm) - Bố cục đẹp : (3 Điểm) - Màu sắc đẹp: (4 Điểm) C . Đánh giá kết quả học tập : (5 phút) GV thu bài vẽ của học sinh. Đánh giá, nhận xét tiết kiểm tra. D . Bài tập về nhà : - Đọc trớc bài mới. - Chuẩn bị giấy A 4 , màu vẽ các loại. - Su tầm các bài vẽ, tranh, ảnh, t liệu về đề tài cuộc sống quanh em. ********************************* Ngày soạn : . Ngày giảng : Bài 10 : Vẽ tranh Tiết 10 : Đề tài cuộc sống quanh em ************** A . Mục tiêu : a . Kiến thức :HS hiểu biết thêm về cuộc sống phong phú, muôn màu, muôn vẻ. b . Kĩ năng : HS vận dụng những hiểu biết của mình về cuộc sống hàng ngày để vẽ tranh, vẽ đợc tranh đề tài theo ý muốn. c . Thái độ : Hình thành ở học sinh cách nhìn , cách quan sát và nhận biết cuộc sống xung quanh mình, giúp học sinh có thái độ yêu thích cuộc sống, thấy cuộc sống trở nên tơi đẹp hơn . B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a Giáo viên : - ĐDDH MT 7 . - Hớng dẫn cách vẽ tranh . - Bài vẽ của họa sĩ và học sinh. - Tranh ở nhiều đề tài khác nhau. - Máy chiếu qua đầu . MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 20 b . Học sinh : - Mẫu vẽ , giấy A 4 , bút chì, tẩy . C. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - ổn đinh: - Kiểm tra: Trả bài kiểm tra 1 tiết. 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * h oạt động 1 : Hớng dẫn học sinh cách tìm và chọn nội dung đề tài. GV cho học sinh quan sát một loạt các tranh ở nhều lĩnh vực, tranh vẽ về nhiều đề tài khác nhau của cuộc sống, yêu cầu học sinh quan sát và tìm ra các chủ đề có thể vẽ tranh . HS quan sát, nhận xét tìm ra các đặc điểm về màu sắc, hình vẽ, bố cục, đề tài của tranh . GV nhận xét, nêu ra kết luận chung. * Hoạt động 2 : Hớng dẫn học sinh cách vẽ. GV cho học sinh quan sát hình hớng dẫn các cách vẽ tranh. Gọi bất kì một học sinh. ?.1 Em hãy nhắc lại các bớc vẽ tranh. - HS trả lời câu hỏi ?.2 Theo em thì khi vẽ tranh cần chú ý những gì ? - HS trả lời câu hỏi GV nhận xét chung, đa ra kết luận. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh vẽ tranh : GV yêu cầu hs vẽ bài sao cho kịp thời gian HS vẽ bài GV quan sát, điều chỉnh bài để học sinh có nhiều ý tởng hay và có nhiều bài đẹp. Nhắc nhở học sinh nhanh chóng hoàn thành bài vẽ sao cho kịp thời gian quy định. I . Tìm và chọn nội dung đề tài ? - Đề tài gia đình: đi chợ, nấu ăn, lau nhà, quét sân - Đề tài nhà trờng: đi học, học nhóm, . - Đề tài xã hội: Trồng cây, giữ gìn môI trờng xanh, sạch, đẹp . - Đề tài công nghiệp: nhà máy, công tr- ờng, công nhân xây dựng Có thể chọn rất nhiều đề tài trong cuộc sống để vẽ tranh. II . Cách vẽ : Chú ý : - Tìm đề tài mà em có cảm xúc, có kỉ niệm để vẽ. - Tìm bố cục thích hợp để vẽ. - Vẽ màu theo ý thích phù hợp với nội dung của tranh. III . Thực hành : Vẽ một bức tranh về đề tài cuộc sống quanh em . ( Khổ giấy A4) 3 . Hệ thống toàn bài : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trng bày . HS các nhóm tự chọn bài để trng bày và đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích . GV đánh giá tiết học . 4 . Hớng dẫn học ở nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu cha song) MT7 Tr ờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 21 [...]... HS vẽ bài - HS vẽ bài - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh Em hãy trang trí một bìa lịch treo tờng có nhiều ý tởng hay và bài vẽ đẹp - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt 3 H thng kin thc : (5 phút) GV thu bài vẽ của học sinh Đánh giá, nhận xét tiết kiểm tra 4 Hng dn hc nh: - Học thuộc bài cũ... cần) để học sinh có bài vẽ tốt 3 H thng kin thc : (5 phút) - GV chọn một số bài đã hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài cha đạt yêu cầu để hs so sánh - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài - GV đánh giá nhận xét, rút ra điểm đúng, sai để học sinh rút kinh nghiệm 4 Hng dn hc nh: - Hoàn thành bài cũ (Nếu cha song) - Đọc trớc bài mới - Su tầm t... quả, khổ giấy A4 (Vẽ bằng bút chì đen) MT7 Trờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 23 3 Đánh giá kết quả học tập : (5 phút) - GV chọn một số bài hoàn thành đạt yêu cầu và một số bài cha đạt yêu cầu để hs so sánh và nhận ra đặc điểm đúng, sai để rút ra kinh nghiệm cho bài sau - HS quan sát nhận xét bài của bạn, so sánh với mẫu và đánh giá, đóng góp ý kiến chỉnh sửa bài - GVcủng cố lại kiến thức bằng cách... cầu khi trang trí * Hoạt động 3 : (25 phút) Hớng dẫn học sinh thực hành - GV yêu cầu HS vẽ bài - HS vẽ bài - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh có nhiều ý tởng hay và bài vẽ đẹp - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh (nếu cần) để học sinh có bài vẽ tốt - Có nhiều kiểu chữ trang trí khác nhau, đựơc cách điệu và gây ấn tợng mạnh - Dựa... với nội dung tự chọn 3 H thng kin thc : (5 phút) GV thu bài vẽ của học sinh Đánh giá, nhận xét tiết kiểm tra 4 Hng dn hc nh : - Học thuộc bài cũ và hoàn thành bài kẻ chữ, nếu cha song - Đọc trớc bài mới ********************************* MT7 Trờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 28 Ngày soạn : Ngày giảng: Tiết 14 : Thờng thức mĩ thuật Bài 14 mĩ thuật việt nam từ cuối thế kỉ Xix đến năm 1954... đến bài học - Cho HS quan sát tác phẩm của từng thời kì và yêu cầu học sinh nhận xét - HS các nhóm quan sát và bình luận tác phẩm - Tơng tự GV đa ra các hình ảnh về các phần tiếp theo để HS quan sát và nhận biết tác phẩm của từng phần - GV đánh giá chung toàn bộ bài d Bài tập về nhà: - Học thuộc bài cũ - Chuẩn bị cho bài mới - Giấy A4 và màu vẽ các loại. **************************************** MT7. .. sắc chung Vẽ màu nền để bài vẽ có không gian * Hoạt động 3 : (25 phút) III Thực hành : Hớng dẫn học sinh thực hành - GV yêu cầu HS vẽ bài Vẽ lọ hoa và quả bằng các loại màu sẵn có - HS quan sát và vẽ theo mẫu Khổ giấy A4 - GV có thể chỉnh sửa, gợi ý để học sinh vẽ bài đúng - GV quan sát, đôn đốc HS hoàn thành bài đúng thời gian quy định - GV có thể chỉnh sửa bài cho học sinh MT7 Trờng THCS Năng khả... lại kiến thức bằng cách đa ra nhiều câu hỏi có liên quan đến bài để học sinh trả lời 4 Hớng dẫn học ở nhà : - Làm bài tập trong SGK - Đọc trớc bài mới, chuẩn bị mẫu lọ và quả giống hôm nay(Mỗi nhóm chuẩn bị một mẫu) - Chuẩn bị màu, giấy vẽ,bút vẽ - Su tầm các bài tĩnh vật lọ hoa và quả vẽ màu để tham khảo ********************************* MT7 Trờng THCS Năng khả - GV Quan Thị Thủy 24 Ngày soạn :13/11/09... tỉ mỉ hơn trong công việc, nhất là trong cách trình bày bài vở II Chuẩn bị : 2 Giáo viên : - Một số bài trang trí lịch treo tờng - Hình phóng to các mẫu lịch treo tờng - SGK - ĐDDH MT 7 2 Học sinh : - Su tầm lịch treo tờng - SGK, giấy A 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ III Tiến trình bài dạy : A Kiểm tra bài cũ : Không kiểm tra B Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động... nhất là trong cách trình bày bài vở B Chuẩn bị : a Giáo viên : - Một số bài trang trí chữ - Hình phóng to các mẫu chữ và chữ trang trí - SGK - ĐDDH MT 7 b Học sinh : - Su tầm chũ đẹp trên sách, báo,, - SGK, giấy A 4 , bút chì, tẩy, màu vẽ C Tiến trình bài dạy : 1 Kiểm tra bài cũ : Trả bài vẽ theo mẫu, vẽ màu 2 Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của Thầy và trò Nội dung * Hoạt động 1: (3 Phút) I Quan . kinh nghiệm 5 . Bài tập về nhà : - Hoàn thành bài cũ (Nếu cha song) - Đọc trớc bài mới. - Su tầm t liệu có liên quan đến bài học. - Su tầm tranh ảnh có liên quan đến bài. MT7 Tr ờng THCS. chung toàn bộ bài . 5. Bài tập về nhà: - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị cho bài kiểm tra 1 tiết. - Giấy A4 và màu vẽ các loại Ngày soạn : Ngày giảng : Tiết 9 : Vẽ trang trí Bài 9 : Trang. GV yêu cầu hs vẽ bài sao cho kịp thời gian HS vẽ bài GV quan sát, điều chỉnh bài để học sinh có nhiều ý tởng hay và có nhiều bài đẹp. Nhắc nhở học sinh nhanh chóng hoàn thành bài vẽ sao cho

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w