1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

MT6 bài 5 - 9

15 201 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 15
Dung lượng 2,17 MB

Nội dung

Ngày soạn : . Ngày giảng : 6A 6B. Tiết 5 : Vẽ tranh: Bài 5 : Cách vẽ tranh đề tài ************* A . Mục tiêu : a . Kiến thức : HS nắm đợc các bớc và cách vẽ tranh đề tài . b . Kĩ năng : HS vẽ đợc tranh theo ý thích đúng với yêu cầu của bài vẽ tranh. c . Thái độ : Hình thành ở học sinh tình yêu thơng quê hơng đất nớc, biết trân trọng vể đẹp của quê hơng, đất nớc. . B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a Giáo viên : - ĐDDH MT 6 . - Máy chiếu qua đầu. - Tranh ảnh về đề tài của hoạ sĩ và học sinh lớp trớc. - Các bớc tiến hành bài vẽ tranh. b . Học sinh : - Màu vẽ , giấy A4, bút chì, tẩy, bảng vẽ c . Phơng pháp : - Quan sát, trực quan, vấn đáp, thực hành. C. Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - ổn định. - Kiển tra: Em hãy nêu các bớc tiến hành một bài vẽ theo mẫu ? 2 . Dạy nội dung bài mới : GV giới thiệu bài mới: Cuộc sống xung quanh ta luôn gần gũi và thân thuộc đối với mỗi con ngời. Những hình ảnh sinh hoạt quen thuộc của ngời dân đã đi sâu vào trí nhớ của chúng ta. Đó cũng là những đề tài phong phú mà các em có thể vận dụng vào bài vẽ tranh của mình. Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm và chọn nội dung đề tài . GV yêu cầu ọc sinh quan sát một số bức tranh ở nhiều đề tài khác nhau để học sinh nhận biết đợc các đề tài có thể lựa chọn để vẽ tranh . GV gọi học sinh nhận xét tranh vẽ gì ? HS trả lời câu hỏi (Tranh vẽ đề tài nhà tr - ờng, đề tài phong cảnh quê hơng, đề tài anh bộ đội ) 1 . Tìm và chọn nội dung đề tài ? - Tranh đề tài là tranh vẽ theo cảm nhận cái hay, cái đẹp của thiên nhiên và hoạt động của con ngời mà chọn lựa ý tranh theo đề tài a thích. - Có thể vẽ về nhiều đề tài khác nhau : Đề tài nhà trờng, lễ hội, đề tài anh bộ đội, đề tài văn hoá, lễ hội, ngày tết, Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 11 GV đánh giá và rút ra kết luận thống kê một số những nội dung đề tài học sinh có thể chọn để vẽ. * Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách bố cục tranh . Cho hs quan sát một số tranh có bố cục khác nhau. Trả lời câu hỏi - Theo em thì tranh nh thế nào thì đợc coi là bố cục tranh hợp lí? - HS trả lời - Mảng hình chính và mảng hình phục ó vai trò gì trong tranh vẽ? - HS trả lời .(Mảng hình chính có vị trí quan trọng nhất trong tranh thu hút sự chú ý của ngời xem, mảng hình phụ hỗ trợ và làm phong phú hơn cho bố cục và nội dung tranh). GV chốt lại ý chính. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh chọn hình vẽ : - GV yêu cầu học sinh quan sát hình dáng các nhân vật trong một bức tranh, đật câu hỏi để học sinh trả lời. - Theo em khi vẽ hình các nhân vật ta có vẽ giống nhau hết đơc không? tại sao? - HS trả lời. - GV nhấn mạnh: Khi vẽ hình dáng các nhân vật trong một bức tranh cần phảI thay đổi để tranh thêm sinh động, hài hoà, tránh đơn điệu, tẻ nhạt. * Hoạt động 4 : Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh Gv cho học sinh quan sát các bớc tiến hành bài vẽ tranh theo trình tự nh đã hớng dẫn ở phần trớc. - HS quan sát và trả lời câu hỏi - Khi chọn nội dung đề tài để vẽ cần chú ý 2 . Bố cục : Có nhiều loại bố cục : Tam giác, hình vuông, hình chữ nhật, hình tròn, hình sin 3. Hình vẽ: - Hình vẽ phải sinh động, hài hoà trong một tổng thể không gian nhất định, không rời rạc, không lặp lại để tránh sự đơn điệu, tẻ nhạt. 4. Màu sắc: II .Cách vẽ tranh : 1. Tìm và chọn nội dung đề tài. 2. Phác mảng và vẽ hình: *Chú ý: - Hình dáng nhân vật phảI khác nhau, có tĩnh, có động. - Động tác các nhân vật cần sinh động, phù hợp với nội dung tranh. Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 12 điều gì? - HS trả lời - Em hãy nêu những yêu cầu cần thiết khi vẽ hình và vẽ màu? - HS trả lời - GV chốt lại và làm rõ vấn đề. 3. Vẽ màu: * Chú ý: - Luôn nhìn toàn bộ tranh để điều chỉnh khi vẽ màu. - Không nên chồng nhiều màu lên nhau, vì nh vậy bài sẽ xám , làm mất đi sự trong trẻo của tranh. 3 . Hệ thống toàn bài : GV yêu cầu hs trả lời một số câu hỏi ?.1 Thế nào là tranh đề tài? - HS trả lời ?.2 Em hãy nêu những yêu cầu cần thiết khi vẽ một bức tranh? - HS trả lời . HS nhận xét theo ý hiểu . GV đánh giá tiết học . 4. Hớng dẫn hs bài tập về nhà.: Học kĩ bài cũ trớc khi đến lớp. Đọc trớc bài mới. Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4 + Màu , bút vẽ ******************************** Ngày soạn : Ngày giảng : 6A 6B Tiết 6: Vẽ trang trí: Bài 6 : Cách sắp xếp (bố cục) trong trang trí ************* A . Mục tiêu : a . Kiến thức :HS biết sắp xếp hình mảng, đờng nét, họa tiết, đậm nhạt, màu sắc tronng trang trí sao cho hợp lí . b . Kĩ năng : HS sắp xếp đợc bố cục trang trí theo ý thích. c . Thái độ : Nghiêm túc hơn trong cách vẽ trang trí . B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a. Giáo viên : - ĐDDH MT 6 . - Máy chiếu. - Một số hình trang trí trên đĩa, vải , hình vuông, tròn, chữ nhật. - Bài vẽ trang trí của học sinh và của họa sĩ. b . Học sinh : - Màu vẽ , giấy A4, bút chì, tẩy, thớc . c. Phơng pháp: - Trực quan, vấn đáp, thực hành. Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 13 C . Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - ổn định - Kiểm tra: Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ tranh ? 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh tìm hiểu thế nào là cách sắp xếp họa tiết trong trang trí: - GV treo một số bài vẽ để học sinh quan sát và nhận xét: ? Em hãy nhận xét về màu sắc, hoạ tiết, của các bài trang trí mà em thấy? - HS trả lời ? Các mảng họa tiết đợc sắp xếp nh thế nào ? Đờng nét, đậm nhạt ra sao? - HS trả lời (Các mảng có chỗ rộng và chỗ hẹp, màu sắc rõ ràng, có hoà sắc,có đậm nhạt rõ ràng). - GV đánh giá, nhận xét và rút ra kết luận chung. * Hoạt động 2 : Hớng dẫn HS cách sắp xếp bố cục trong trang trí: ? Nhắc lại là phơng thức sắp xếp họa tiết nh thế nào? - HS trả lời (Nhắc lại là ph ơng thức sắp xếp họa tiết lặp đi lặp lại nhiều lần) - GV cho hs quan sát hoạ tiết xen kẽ ? Em hiẻu thế nào là họa tiết xen kẽ. - HS trả lời .(Hai hay nhiều họa tiết đ ợc sắp xếp xen kẽ nhau, lặp đi lặp lại nhiều lần gọi là sắp xép xen kẽ) ? Họa tiết đối xứng là họa tiết đợc sắp xếp - HS trả lời .(Giống nhau qua một hay nhiều trục). ? Em dã hiểu gì về mảng hình không đều? - HS trả lời .(Các mảng hình không đều nhng vẫn tạo ra sự thăng bằng, cân xứng, thuận mắt trong bài vẽ) I . Thế nào là cách sắp xếp họa tiết trong trang trí ? - Đối với các bài trang trí tốt phải có đầy đủ các yếu tố về : Đờng nét, họa tiết, màu sắc, đậm nhạt, hình mảng - Cách sắp xếp hình mảng phù hợp. - Sắp xếp hài hoà các họa tiết. - Bài vẽ không nặng nề, không rối mắt, không dàn trải. II . Một vài cách sắp xếp bố cục trong trang trí: 1. Nhắc lại : 2 . Xen kẽ: 3. Đối xứng: 4. Mảng hình không đều: Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 14 * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh cách làm bài trang trí: ? Theo em thì có bao nhiêu cách trang trí cơ bản. - HS trả lời (có 4 cách). ? Theo em đó là những cách nào ? - HS trả lời(tìm mảng hình, tìm chọn họa tiết, tìm và chọn màu theo ý thích) - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính. * Hoạt động 4: GV yêu cầu học sinh vẽ bài HS thực hành GV quan sát đôn đốc học sinh làm bài đúng thời gian quy định. Có thể chỉnh sửa nếu cần thiết. III . Cách làm bài trang trí cơ bản: 1. Kẻ trục đối xứng: 2. Tìm các mảng hình: 3. Tìm và chọn họa tiết: IV. Thực hành: Tập sắp xếp mảng hình cho hai hình vuông, cạnh là 10cm. Sau đó tìm họa tiết cho một trong hai hình đó. 3, Hệ thống kiến thức : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trng bày . HS các nhóm tự chọn bài để trng bày và đánh giá, nhận xét về cách vẽ, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết, hình mảng GV đánh giá tiết học . 4. Hớng dẫn học ở nhà: Vẽ hoàn thiện bài (nếu cha song) Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4 + Màu , bút vẽ . + Mỗi nhóm chuẩn bị hình hộp và hình cầu . ************************ Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 15 Ngày soạn : 09/10/09 Ngày giảng :6A . 6B Tiết 7: Vẽ theo mẫu Bài 7: Mẫu có dạng hình hộp và hình cầu (Vẽ hình) ************** A . Mục tiêu : a. Kiến thức :HS hiểu đợc thế nào là vẽ theo mẫu và cách thực hành bài vẽ theo mẫu. b . Kĩ năng : HS biết vận dụng những hiểu biết chung vào bài vẽ theo mẫu, và ve theo đúng với mẫu. c . Thái độ : Hình thành ở học sinh cách nhìn , cách làm việc khoa học, có thái độ cần cù, chăm chỉ và tỉ mỉ trong công việc. B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a. Giáo viên : - ĐDDH MT 6 . - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ theo mẫu . - Mẫu vẽ hình hộp và hình cầu . - Một số bài vẽ theo mẫu su tầm đợc của học sinh và họa sĩ. b . Học sinh : - Mẫu vẽ , giấy, bút chì, tẩy . C . Tiến trình bài dạy : 1 . Kiểm tra - ổn định: - Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ trang trí . 2 . Dạy nội dung bài mới : Hoạt động của thầy và trò Nội dung * hoạt động 1 : Hớng dẫn học sinh quan sát nhận xét GV trình bày mẫu lên bàn (Mẫu hình hộp và hình cầu). I . Quan sát, nhận xét: Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 16 - HS quan sát và nhận xét - GV đặt câu hỏi để học sinh trả lời: ?.1 Em hãy cho biết mẫu gồm những vật gì ? mẫu nào đặt trớc, mẫu nào đặt sau? - HS trả lời ?.2 Mẫu đợc làm bằng chất liệu gì ? ánh sáng chiếu từ hớng nào? Phần nào sáng hơn? Phần nào đậm hơn? - HS trả lời. - GV kết luận chung. - GV cho học sinh quan sát một số bài vẽ của học sinh và họa sĩ đểhcọ sinh tham khảo thêm. * Hoạt động 2 : Hớng dân HS cách vẽ theo mẫu (Hình hộp và hình cầu). GV treo hình hớng dẫn cách vẽ theo mẫu yêu cầu học sinh quan sát và nhận xét: ?.1 Em hãy cho biết khung hình chung của mẫu là đo nh thế nào ? - HS trả lời. ?.2 Em hãy xác định khung hình của từng vật mẫu. - HS xác định khung hình từng vật mẫu. ?.3 Em hãy tìm tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu và so sánh với khung hình chung. - HS tìm tỉ lệ và so sánh ?.4 Em hãy cho biết thế nào là vẽ chi tiết? - HS trả lời GV đánh giá và hớng dẫn chung. * Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh cách thực hành : GV yêu cầu các nhóm tự bày mẫu và sắp xếp chỉnh sửa mẫu sao cho đúng. GV quan sát và hớng dẫn học sinh bày mẫu vẽ sao cho đúng. HS trình bày mẫu và vẽ bài GV quan sát và chỉnh sửa, nhắc nhở học sinh hoàn thành bài đúng thời gian quuy định. - Cách trình bày mẫu: Hình cầu đặt trớc hình hộp. - Mẫu gồm những đồ vât: Hình hộp và hình cầu. - Chất liệu: Hình hộp là thạch cao, hình cầu là nhựa. - Hình cầu đậm hơn vì có màu đỏ. - Khi quan sát mẫu ở nhiều góc độ khác nhau thì hình sẽ khác nhau. II . Cách vẽ theo mẫu : 1. Vẽ phác khụng hình chung: 2. Vẽ khung hình từng vật mẫu: 3. Tìm tỉ lệ giữa các bộ phận của mẫu: 4. Vẽ chi tiết: - Dựa vào nét phác chính để vẽ cho sát với mẫu. - Nét vẽ cần thay đổi và có đậm nhạt. III . Thực hành : Vẽ hình hộp và hình cầu hay trái cây có dạng hình tròn, mẫu đặt dới tầm mắt. Khổ giấy A 4 , vẽ bằng bút chì. 3 . Hệ thống toàn bài : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trng bày . Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 17 HS các nhóm tự chọn bài để trng bày và đánh giá, nhận xét theo ý muốn , có thể cho điểm theo ý thích . GV nhận xét một số bài vẽ và đánh giá tiết học . 4. Hớng dẫn hs bài tập về nhà. Vẽ hoàn thiện bài (nếu cha song) Chuẩn bị cho bài sau : Đọc trớc bài mới ở nhà. Su tầm t liệu và tranh ảnh có liên quan đế bài học . ********************************** Ngày soạn: 12/9/09 Ngày giảng: 6A 6B Tiết 8: Thờng thức mĩ thuật. Bài 8: Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý (1010 - 1225) A. Mục tiêu: a. Kiến thức: - HS nắm đợc sơ lợc về mĩ thuật thời Lý. b. Kĩ năng: - HS hiểu đợc đặc điểm của mĩ thuật thời Lý. c. Thái độ: - HS yêu thích và có ý thức giữ gìn nền mĩ thuật của nớc nhà. B. Chuẩn bị của giáo viên và học sinh: a. Giáo viên: - Tranh ảnh về mĩ thuật thời Lý. - Một số t liệu về mĩ thuật thời Lý. - Sách lịch sử mĩ thuật Việt Nam (Phạm Thị Chỉnh). b. Học sinh: - Đọc trớc bài mới - Su tầm các tài liệu có liên quan đến bài học. C. Tiến trình hoạt động: 1. Kiểm tra: - ổn định - Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ hôm trớc của học sinh. 2. Dạy nội dung bài mới: Hoạt động của thầy và trò Nội dung Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 18 * Hoạt động 1: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về bối cảnh lich sử: GV: yêu cầu học sinh các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. HS các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. ?.1 Em đã biết gì về bối cảnh lịch sử của mĩ thuật thời Lý. - HS trả lời - GV nghe ý kiến học sinh và tóm tắt lại bối cảnh lịch sử. * Hoạt động 2: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu sơ lợc về mĩ thuật thời Lý. GV yêu cầu học sinh các nhóm hoạt động. HS các nhóm đọc SGK và trả lời câu hỏi. Sau mỗi câu hỏi, các nhóm ghi kết quả và trng bày sau 5 phút tìm hiểu. ?.1 Em hãy nêu vài nét về các công trình kiến trúc thời Lý. HS các nhóm hoạt động Bám sát các phần sau: 1. Nghệ thuật kiến trúc: a, Kiến trúc cung đình: Đặc điểm của Kinh thành, Hoàng thành ? b, Kiến trúc phật giáo: Đặc điểm chung của kiến trúc phật giáo ? HS treo kết quả trên bảng và đánh giá, nhận xét, so sánh với kết quả của giáo viên trên bảng. GV quan sát và nhận xét từng nhóm. * Hoạt động 3: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. GV cho học sinh quan sát, nhận xét một số hình nghệ thuật trang trí và điêu khắc Học sinh các nhóm qun sát hình ảnh, đọc SGK và thảo luận, ghi ra đáp án, sau 5 phút trình bày lên bảng. ?.1 Theo em thì nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí của mĩ thuật thời Lý có đặc điểm gì ? I. vài nét về bối cảnh xã hội: - Nhà Lý dời Kinh Đô Hoa L về thành Thăng Long, thực hiện cải cách ruộng đất, nông nghiệp, mở đầu sơ khai của xã hội phong kiến. - Đạo Phật thịnh hành. Kiến trúc, điêu khắc và hội họa, chịu ảnh hởng của đạo phật. - Nền văn hoá đợc mở rộng, giao lu với các nớc lân cận, tạo đà cho sự phát triển của mĩ thuật Việt Nam. II. Sơ lợc về mĩ thuật thời Lý: 1. Nghệ thuật kiến trúc. a, Kiến trúc cung đình: Bao gồm Kinh Thành và Hoàng Thành. + Kinh thành: Là khu vực sinh sống của các tầng lớp c dân trong xã hội. + Hoàng thành: Là nơi có nhiều cung điện tráng lệ, là nơi ở và làm việc của Vua và Hoàng tộc. VD: Kinh thành Thăng Long Văn Miếu Quốc tử Giám b, Kiến trúc phật giáo: Đạo phật đợc thịnh hành, nhiều công trình kiến trúc phật giáo ra đời, với quy mô to lớn, gắn với cảnh đẹp thiên nhiên tạo thành một tổng thể kiến trúc cân đối, hài hoà. VD: Chùa Phật tích; Chùa Dạm; Chùa một cột => Các công trình kiến trúc có quy mô rộng lớn, gắn liền với các cảnh quan thiên nhiên. 2. Nghệ thuật điêu khắc và chạm khắc trang trí. a, Tợng: Có nhiều tác phẩm, chủ yếu là đợc điêu khắc bằng chất liệu đá, với kích thớc to lớn. VD: tợng phật A- Di - Đà . b, Chạm khắc: - Chạm khắc thời Lý tinh xảo. - Họa tiết chủ yếu là : Hoa, lá, mây, Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 19 HS trả lời trên bảng phụ và trng bày đáp án trên bảng. GV treo đáp án của mình và cho học sinh so sánh rút ra điểm đúng và cha đúng. GV đánh giá, nhận xét lại nội dung. * Hoạt động 4: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu vài nét về nghệ thuật Gốm. GV cho HS qaun sát các sản phẩm Gốm. ?.1 Em hãy nhận xét và so sánh các sản phẩm Gốm với nhau. - HS trả lời (Gốm có hình dáng phaong phú, đa dạng, với nhiều loại men độc đáo nh : men xanh, men ngọc, các hoa văn, hoạ tiết đợc trang trí tỉ mỉ, chau chuốt, mềm mại ) GV đánh giá, nhận xét chung. * Hoạt động 5: Hớng dẫn học sinh tìm hiểu về đặc điểm của mĩ thuật thời Lý. GV Yêu cầu học sinh quan sát một số tác phẩm kiến trúc, điêu khắc, chạm khăc trang trí và đồ gốm, yêu cầu học sinh nhận xét và rút ra đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý. HS quan sát, nhận xét đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý. sóng nớc, phổ biến là dạng hoa văn móc câu. - Đặc biệt hình con Rồng Việt Nam với hình dáng hiền lành, mềm mại, đợc coi là hình tợng tiêu biểu của nghệ thuật trang trí của dân tộc ta. 3. Nghệ thuật Gốm: Ra đời nhiều trung tâm sản xuật gốm nổi tiếng Với nhiều hình dáng và cách trang trí khác nhau, đợc chau chuốt bằng kĩ thuật chế tác cao. III. Đặc điểm chung của Mĩ thuật thời Lý: 1. Kiến trúc: có quy mô to lớn, gắn với cảnh quan thiên nhiên. 2. Điêu khắc và trang trí, đồ gốm phát triển, phát huy đợc nghệ thuật truyền thống, kết hợp với tinh hoa văn hoá của các nớc lân cận, nhng vẫn giữ đợc bản sắc dân tộc. Mĩ thuật thời Lý là thời kì phát triển rự rỡ của mĩ thuật Việt Nam. 3. . Hệ thống toàn bài : GV cho HS quan sát tác phẩm về Kiến trúc, điêu khắc, chạm kkhắc trang trí, đồ gồm để học sinh quan sát và nêu đặc điểm cho từng phần ? .1 Em hãy cho biết nghệ thuật Kiến trúc gồm có mấy thể loại ? - HS trả lời ?.2 Điêu khắc và chạm khắc trang trí có gì nổi bật? - HS trả lời ?. 3 Nghệ thuật Gốm Thời Lý có phát triển không? phát triển nh thế nào ? - HS trả lời ?. 4 Em hãy nêu đặc điểm chung của mĩ thuật thời Lý. - HS trả lời - GV nhận xét, tóm tắt tiết học. 4. Hớng dẫn hs hc nhà. - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị giấy bút, màu vẽ cho bài sau Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 20 [...]... của các em thông qua bài vẽ B Chuẩn bị của giáo viên và học sinh : a Giáo viên : - ĐDDH MT 6 - Một vài tranh hớng dẫn cách vẽ tranh - Một số bài vẽ tranh về đề tài học tập của học sinh và họa sĩ - Hình phóng to các bài vẽ trongn SGK b Học sinh : - Màu vẽ , giấy, bút chì, tẩy Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 21 C Tiến trình bài dạy : 1 Kiểm tra: - ổn định: - Kiểm tra bài cũ : Không kiểm... Giáo viên : - ĐDDH MT 6 - Một số hình trang trí trên đĩa, vải , hình vuông, tròn, chũ nhật - Bài vẽ trang trí của học sinh và của họa sĩ về trang trí hình vuông b Học sinh : Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 23 - Màu vẽ , giấy A4, bút chì, tẩy, thớc C Tiến trình bài dạy : 1 Kiểm tra - ổn định: - Kiểm tra bài cũ : Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ trang trí ? 2 Dạy nội dung bài mới :... nhiều ý tởng 3 Hệ thống toàn bài : GV yêu cầu học sinh nộp bài HS nộp bài vẽ GV nhận xét tiết kiểm tra 4 Hớng dẫn học sinh học bài ở nhà : Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4 + Màu , bút vẽ + Su tập màu sắc các loại + Đọc trớc bài mới Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 22 ********************************** Ngày soạn : 12/10/ 09 Ngày giảng: 6A 6B Tiết 10: Vẽ trang trí Bài 10: Trang trí hình vuông... quan sát, nhận xét: - GV treo một số bài vẽ để học sinh quan - Đối với các bài trang trí tốt phải có đầy sát và nhận xét: đủ các yếu tố về : Đờng nét, họa tiết, ? Em hãy nhận xét về màu sắc, hoạ tiết, màu sắc, đậm nhạt, hình mảng của các bài trang trí mà em thấy? - Cách sắp xếp hình mảng phù hợp - HS trả lời ? Các mảng họa tiết đợc sắp xếp nh thế - Sắp xếp hài hoà các họa tiết - Bài vẽ không nặng nề,... sinh làm bài đó đúng thời gian quy định Có thể chỉnh sửa nếu cần thiết Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 24 3 Hệ thống toàn bài : GV yêu cầu các nhóm tự chọn các bài đẹp để trng bày HS các nhóm tự chọn bài để trng bày và đánh giá, nhận xét về cách vẽ, màu sắc, cách sắp xếp họa tiết, hình mảng GV đánh giá tiết học 4 Bài tập về nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu cha song) Chuẩn bị cho bài sau.. .- Đọc trớc bài mới Ngày soạn : 10/10/ 09 Ngày giảng: 6A 6B Tiết 9: Vẽ tranh Bài 9 : đề tài học tập ************** A Mục tiêu : a Kiến thức :HS hiểu thế nào là tranh về đề tài học tập b Kĩ năng : HS biết vận dụng những hiểu biết chung vào bài vẽ tranh đề tài học tập c Thái độ: HS có thái độ nghiêm túc hơn trong công... tranh vẽ tranh 4 Vẽ màu saoc ho nhóm chính nổi bật, - HS trả lời làm rõ đợc trọng tâm của bài GV đánh giá chung III Thực hành : * Hoạt động 3 : Hớng dẫn học sinh cách thực hành : GV yêu cầu học sinh vẽ bài, nhắc nhở các Em hãy vẽ một bức tranh về đề tài học tập em suy nghĩ làm bài sao cho đúng đề tài (Khổ giấy A 4 ) HS vẽ bài GV đôn đốc học sinh vẽ bài sao cho kịp thời gian GV quan sát, có thể gợi ý... trí: Hớng dẫn học sinh cách làm bài trang trí: ? Theo em thì có bao nhiêu cách trang trí cơ bản 2 Tìm các mảng hình: - HS trả lời (có 4 cách) 3 Tìm và chọn họa tiết: ? Theo em đó là những cách nào ? - HS trả lời(tìm mảng hình, tìm chọn họa tiết, tìm và chọn màu theo ý thích) - GV nhận xét và tóm tắt nội dung chính * Hoạt động 4: IV Thực hành: GV yêu cầu học sinh vẽ bài Tập sắp xếp mảng hình cho hình... điểm sau: + Học trên lng trâu khi ở ngoài đồng - Bố cục tranh - Nội dung tranh - Hình ảnh trong tranh - Màu sắc trong tranh Sau khi học sinht rả lời song gv cần tóm tắt và nêu ra ý chính II Cách vẽ tranh: * Hoạt động 2 : Có 4 bớc tiến hành bài vẽ tranh Hớng dẫn học sinh cách vẽ tranh 1 Tìm và chọn nội dung đề tài GV Nêu lại các bớc tiến hành bài vẽ tranh 2 Phác bố cục HS trả lời câu hỏi. 3 Tìm hình... Bài tập về nhà : Vẽ hoàn thiện bài (nếu cha song) Chuẩn bị cho bài sau : + Giấy A4 + Màu , bút vẽ + Mỗi nhóm chuẩn bị hình hộp và hình cầu ************************** Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 25 . Lý. - HS trả lời - GV nhận xét, tóm tắt tiết học. 4. Hớng dẫn hs hc nhà. - Học thuộc bài cũ. - Chuẩn bị giấy bút, màu vẽ cho bài sau Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 20 - Đọc trớc bài. sinh: - Đọc trớc bài mới - Su tầm các tài liệu có liên quan đến bài học. C. Tiến trình hoạt động: 1. Kiểm tra: - ổn định - Kiểm tra bài cũ: Thu bài vẽ hôm trớc của học sinh. 2. Dạy nội dung bài. pháp: - Trực quan, vấn đáp, thực hành. Trờng THCS Năng Khả - MT6 GV Quan Thị Thủy 13 C . Tiến trình bài dạy : 1. Kiểm tra bài cũ : - ổn định - Kiểm tra: Em hãy nêu các bớc tiến hành bài vẽ

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

Xem thêm

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w