1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

HHLL L7

29 134 0

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 29
Dung lượng 144 KB

Nội dung

Chủ điểm tháng 9 truyền thống nhà trờng mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu truyền thống tốt đẹp của trờng và những thành tích của lớp. - Phấn khởi, tự hào và trân trọng truyền thống của trờng, của lớp. - Có thói quen tự giác chấp hành đúng nội quy, kỷ luật của nhà trờng, của lớp; ra sức học tập, rèn luyện để bảo vệ và vun đắp, rèn luyện để bảo vệ và vun đắp truyền thống tốt đẹp cảu trờng. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 1 tháng 9 nội dung hoạt động 1: bầu cán sự lớp 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu vai trò quan trọng của đội ngũ cán bộ lớp trong quá trình học tập, rèn luyện của lớp. - Biết lựa chọn những cán bộ có năng lực, nhiệt tình , trách nhiệm và tôn trọng, ủng hộ cán bộ lớp hoạt động. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tổng kết hoạt động của cán bộ lớp sau một năm học. - Bầu ban cán bộ lớp mới. b. Hình thức hoạt động - Nghe báo cáo và thảo luận. - Bầu bằng biểu quyết 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động Ban cán bộ cũ chuẩn bị: - Bảng báo cáo kết quả hoạt động năm học qua - Mỗi tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ b. Về tổ chức Giáo viên chủ nhiệm và cán sự lớp hội ý: - Đánh giá kết quả hoạt động của lớp trong năm qua và thống nhất chơng trình hoạt động. - Phân công: + Ngời viết báo cáo + Ngời điều khiển chơng trình 1 + Th ký + Trang trí lớp + Mỗi tổ một tiết mục văn nghệ 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình, ngời điều khiển và th kí. - Báo cáo của ban cán bộ lớp về tổng kết hoạt động trong năm học và phơng h- ớng hoạt động năm lớp 7. + Lớp trởng đọc báo cáo +Thảo luận và góp ý cho bản phơng hớng + Ngời điều khiển tổng kết. - Bầu ban cán bộ lớp mới: + Thảo luận thống nhất tiêu chẩn của cán sự lớp +ứng cử và đề cử + Th ký ghi tên các bạn đợc ứng cữ lên bảng. + Bầu bằng biểu quyết đối với lớp trởng, lớp phó. + Công bố kết quả - GVCN chúc mừng và giao nhiệm vụ - Đại diện ban cán bộ mới phát biểu ý kiến - Hát tập thể. 5. Kết thúc hoạt động Ngời điều khiển: - Chúc mừng ban cán bộ lớp mới - Chúc cả lớp đoàn kết, hợp tác trong hoạt động của lớp để đạt kết quả tốt trong năm học tuần 2 tháng 9 nội dung hoạt động 2: thảo luận nội quy và nhiệm vụ năm học 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu rõ nội quy, nhiệm vụ năm học mơi và ý nghĩa của nó. - Tự giác thực hiện và nhắc nhở nhau cùng chấp hành đúng nội quy của trờng, hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Nội quy và ý nghĩa của việc thực hiện nội quy nhà trờng. - Những nhiệm vụ cụ thể của năm học và ý nghĩa của nó. b. Hình thức hoạt động Chuẩn bị câu hỏi và liên hệ thực tế. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động 2 - Văn bản nội quy và nhiệm vụ năm học - Một số câu hỏi về nội quy, ý nghĩa của nội quy, nhiệm vụ năm học và về việc chấp hành nội quy của nhà trơng, của lớp trong năm học qua. - Một số tiết mục văn nghệ b. Về tổ chức * Giáo viên chủ nhiệm: - Phổ biến yêu cầu, nội dung, kế hoạch hoạt động. - Yêu cầu từng học sinh nghiên cứu nội quy của nh tr ờng và việc thực hiện nội quy của bản thân, của tập thể lớp trong năm học qua. - Giúp cán bộ lớp xây dựng câu hỏi thảo luận và đáp án. * Lớp thảo luận thống nhất chơng trình, hình thức hoạt động và phân công cụ thể: - Ngời điều khiển chơng trình và th kí. - Trang trí - Một tổ chuẩn bị một tiết mục văn nghệ * Từng tổ phân công cho các tổ viên 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình, ngời điều khiển và th kí. - Ngời điều khiển lần lợt nêu từng câu hỏi cho cả lớp thảo luận. - Dựa vào đáp án, ngời điều khiển tổng kết lại từng vấn đề đã thảo luận. - Biểu diễn một số tiết mục văn nghệ xen kẽ vào chơng trình tạo không khí vui vẻ. - Hát tập thể. 5. Kết thúc hoạt động Ngời điều khiển: động viên cả lớp phấn đấu tự giác thực hiện đúng nội qui và hoàn thành tốt nhiệm vụ năm học. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 3 tháng 9 nội dung hoạt động 3: ca hát mừng năm học mới mừng thầy cô và bạn bè 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Tham gia văn nghệ nhiệt tình, sôi nổi thông qua một số bài hát, bài thơ ca ngợi trờng, lớp, thầy cô và bạn bè. - Bồi dỡng tình cảm yêu mến, gắn bó với trờng, lớp; quý trọng thầy cô; đoàn kết thân ái với bạn bè; phấn khởi tự hào về trờng lớp mình và tự tin, quyết tâm thực hiện tốt nội quy, nhiệm vụ năm học mới để phát huy truyền thống của tr- ờng. 3 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung Hát, múa, đọc thơ, kể chuyển, đóng tiểu phẩm có nội dung ca ngợi thầy cô và bạn bè. b. Hình thức hoạt động - Thi hát, nâm thơ giữa các tổ. - Thi sáng tác thơ giữa các tổ về chủ đề trên. - Tổ chức trò chơi tìm các ẩn số cho cả lớp. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Nhỡng bài hát, bài thơ về trờng, lớp; về thầy cô giáo và bạn bè. - Hệ thống các câu hỏi và đáp án. - Bản quy ớc về thang điểm. b. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chơng trình, nội dung chơng trình, kế hoạch, thời gian tiến hành cho cả lớp và hớng dẫn học sinh chuẩn bị các phơng tiên hoạt động. - Cử ban giám khảo. - Cử ngời dẫn chơng trình - Trang trí. - Kê bàn hình chữ U. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể: chọn các bài hát liên quan đến chủ đề tháng 9. - Giới thiệu chơng trình văn nghệ: tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo và th ký. b) Phần giao lu văn nghệ * Thi hát hoặc ngâm thơ về trờng, lớp thân yêu - Mỗi tổ cử 2 thí sinh đại diện - Thí sinh từng tổ biểu diễn bài hát đã chọn, lần lợt từ tổ 1 cho đến tổ 4 - Tổ nào đến lợt mà trong thời gian quy định không hát đợc thì mất lợt chuyển sang tổ khác. - Sau số lợt quy định, tổ nào hát nhiều bài (kể cả ngâm thơ) về trờng, lớp. hầy cô và bạn bè thì thắng. * Trò chơi: trả lời nhanh và đúng Trò này dành cho học sinh cả lớp để tạo không khí sôi nổi. Ngời điều khiển lần lợt nêu từng câu hỏi. Học sinh xung phong trả lời. Ai trả lời đúng đáp án sẽ đợc thởng quà. Không trả lời đợc ngời điều khiển chơng trình nêu rõ đáp án. Câu hỏi cụ thể là: 1. Lễ khai giảng năm học này là lễ khai giảng thứ bao nhiêu của trờng ta? 4 2. Bạn hãy cho biết họ và tên thầy Hiệu trởng đầu tiên và hiện nay của trờng ta. 3. Bạn hãy hát bài hát có từ "mái trờng". 4. Bạn hãy hát bài hát có từ "lớp" 5. Bạn hãy hát bài hát có từ chỉ dụng cụ học tập. * Những vần thơ mờng năm học mới Yêu cầu và cách thực hiện: Mỗi tổ cử 2 học sinh tham gia. Trong thời gian quy định, thí sinh từng tổ trao đổi với nhau để sáng tác đợc một bài thơ ca ngợi trờng lớp, thầy cô và bạn bè nhân dịp năm học mới. Hết thời gian quy định, ngời điều khiển thu bài và lần lợt đọc cho cả lớp nghe bài thơ đại diện cho từng tổ sáng tác. Ban giám khảo cho điểm từng tổ công khai trên bảng. 5. Kết thúc hoạt động - Công bố kết quả. - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 4 tháng 9 nội dung hoạt động 4: tìm hiểu về truyền thống nhà trờng 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Củng cố, khắc sâu nhận thức về truyền thống tốt đẹp của trờng, những tấm g- ơng dạy tốt của các thầy cô và gơng học tốt của học sinh. - Phấn khởi tự hào và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng, lớp bằng việc phấn dấu học tập và tu dỡng tốt trong năm học mới. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - ý nghĩa của tên trờng. - Những truyền thống tốt đẹp của trờng. - Những tấm gơng học tập tốt của trờng, của lớp mà bạn bè mến phục nhất. - Bảo vệ và phát huy truyền thống tốt đẹp của nhà trờng. b. Hình thức hoạt động - Thi hỏi - đáp và kể chuyện về truyền thống của nhà trờng. - Thi đố vui và văn nghệ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Các mẫu chuyện về danh nhân hoặc địa danh mà trờng mang tên; về gơng các thầy cô giáo dạy tốt; các bạn học tốt và về những thành tích nổi bật của trờng, lớp. 5 - Các bài hát về trờng, lớp thầy cô giáo và bạn bè. - Các câu hỏi, câu đố cùng đáp án về truyền thống nhà trờng và lớp. b. Về tổ chức - Giáo viên chủ nhiệm nêu chủ đề, nội dung chơng trình, nội dung chơng trình, kế hoạch, thời gian tiến hành cho cả lớp và hớng dẫn học sinh chuẩn bị các phơng tiên hoạt động. - Lớp thảo luận để thống nhất yêu cầu, nội dung chơng trình, hình thức hoạt động và phân công công việc cụ thể. - Cử ban giám khảo. - Cử ngời dẫn chơng trình - Trang trí. - Kê bàn hình chữ U. 4. Tiến hành hoạt động a) Khởi động - Hát tập thể: chọn các bài hát liên quan đến chủ đề tháng 9. - Giới thiệu chơng trình văn nghệ: tuyên bố lý do, giới thiệu ban giám khảo và th ký. - Thực hiện cuộc thi: Thi tìm hiểu về truyền thống nàh trờng Ngời dẫn chơng trình lần lợt nêu yêu cầu và từng câu hỏi của cuộc thi. Các đội báo cáo tín hiệu trả lời bằng cách giơ cờ. Thi đố vui và văn nghệ: Ngời dẫn chơng trình nêu từng câu đố vui hoặc yêu cầu về văn nghệ, sau đó lần lợt mời các bạn tham dự. 5. Kết thúc hoạt động - Công bố kết quả. - Nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động. Chủ điểm tháng 10 Chăm ngoan học giỏi mục tiêu giáo dục Giúp học sinh: - Hiểu đợc tầm quan trọng của việc học tập là trở thành ngời công dân có kiến thức nhằm phục vụ cho xã hội. - Giúp học sinh có ý chí vơn lên để các em đạt đợc mục đích đề ra và có thái độ học tập đúng đắn. - Rèn luyện kĩ năng điều khiển, tự quản hoạt động học tập và kĩ năng trình bày,, trao đổi ý kiến trớc tập thể. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 5 tháng 10 6 nội dung hoạt động 1: vâng lời bác hồ dạy - em gắnghọc chăm 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đợc tầm đợc những nội dung chính trong th Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945. - Giáo dục tình cảm kính yêu Bác Hồ; giáo dục thái độ học tập nghiêm túc và ý chí vơn lên trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng trình bày và trao đổi ý kiến cá nhân trớc tập thể lớp. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Nội dung th của Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc ta và ý nghĩa, tác dụng của th Bác đối với học sinh: - Vui văn nghệ b. Hình thức hoạt động Trình bày nội dung và ý nghĩa của th Bác. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Câu hỏi và đáp án. - Khăn bàn, bình hoa. b. Về tổ chức - Giáo viên nêu mục đích, yêu cầu nội dung và cách tiến hành chủ đề. Việc phân công gồm: + Mỗi cá nhân có 1 bản th Bác Hồ gửi cho học sinh nhân ngày khai trờng đầu tiên của nớc Việt Nam Dân chủ Cộng hoà tháng 9 năm 1945. + Giáo viên cùng ban cán sự lớp chuẩn bị câu hỏi. Ví dụ: Câu 1: Đọc th Bác có câu: "Trớc đây cha anh các em, và mới năm ngoái cả các em nữa, đã phải nhận một nền văn hoá nô lệ Ngàu nay, các em đợc cái may mắn hơn cha anh là đợc hấp thụ một nền giáo dục của một nớc độc lập", bạn có suy nghĩ thế nào? Câu 2: Hãy nêu những tác dụng của việc học tập đối với đời sống con ngời. Nếu không đợc học sẽ dẫn đến những tác hại gì đối với cá nhân và xã hội? Câu 3: Trong th, Bác dặn học sinh cần phải làm những gì? Bác mong muốn học sinh những điều gì? Để làm theo lời bác dạy, học sinh chúng ta cần phải học tập, tu dỡng và rèn luyện nh thế nào? Câu 4: Trong th đã thể hiện tình cảm của Bác đối với thiếu niên nhi đồng. Những tình cảm nào khiến em xúc động nhất? Vì sao? Để thể hiện tình cảm kính yêu và vâng lời Bác dạy, học sinh chúng ta cần phải làm gì? - Các tổ chuẩn bị các câu hỏi trên để thảo luận. - Cử ban giám khảo 7 - Cử ngời điều khiển chơng trình - Phân công ngời trang trí. - Chuẩn bị một số tiết mục văn nghệ theo chủ đề về Bác Hồ và về học tập. 4. Tiến hành hoạt động - Hát tập thể - Ngời điều khiển tuyên bố lý do, giới thiệu chơng trình. - Đại diện tổ trình bày câu hỏi các thành viên trong tổ có thể bổ sung và các tổ khác nêu lên những vấn đề khác để trao đổi kĩ nội dung chính của th Bác. - Sau khi các tổ trình bày xong, cả lớp cùng trao đổi câu hỏi sau: Sau khi hiểu đợc mong muốn của Bác, chúng ta làm gì để thực hiện lời Bác dạy? Th kí viết các ý lên bảng. - Các tiết mục xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động Cho lớp tự đánh giá về chất lợng chuẩn bị câu trả lời của các tổ. Chọn ra tổ trả lời hay nhất. Cán bộ lớp nhận xét chất lợng hoàn thành các công việc đã đợc phân công và ý thức, thái độ tham gia hoạt động của cá nhân và tổ. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 6 tháng 10 nội dung hoạt động 1: Lễ giao ớc thi đua "tiết học tôt" 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Hiểu đợc đợc thế nào là một tiết học tốt và những yêu cầu mà các em cần thực hiện trong tiết học đó. - Xác định thái độ học tập đúng đăn, rèn luyện ý thức tổ chức kỉ luật, tính chăm chỉ, sáng tạo trong học tập. Biết đấu tranh, phê phán những biểu hiện sai trái trong học tập. - Rèn luyện kĩ năng học bài, làm bài, ghi chép, phát biểu ý kiến trong giờ học. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Tiết học tốt và ý nghĩa tác dụng của nó. - Bạn cần làm gì và làm nh thế nào để góp phần thực hiện tiết dạy tốt? - Đăng kí thi đua giữa các tổ với tiêu đề "Tiết học tốt theo lời Bác dạy" b. Hình thức hoạt động - Trao đổi về yêu cầu và cách thực hiện tiết học tốt, tiến hành đăng kí thi đua giữa các tổ và có các tiết mục văn nghệ xen kẽ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động 8 - Các tổ họp thống nhất nội dung đăng kí thi đua thực hiện tiết học tốt theo 4 chỉ tiêu chính: + Chuẩn bị tốt bài học, bài làm ở nhà. + Giữ kỉ luật trong giờ học. + Phát biểu ý kiến trong giờ học. - Chuẩn bị câu hỏi để cả lớp trao đổi và đáp án trả lời. b. Về tổ chức - Phân công trang trí: lọ hoa, khăn bàn. - Chuẩn bị các tiết mục văn nghệ. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở dầu - Hát tập thể - Ngời điều khiển tuyên bố lý do lễ phát động thi đua "Tiết học tốt". - Công bố chơng trình làm việc. b) Thảo luận Cả lớp trao đổi về một số câu hỏi sau: - Thế nào là một tiết học tốt? - Tác dụng của những tiết học tốt là gì? - Để có một tiết học tốt học sinh cần phải làm gì? Sau khi lớp trao đổi, cán bộ lớp tổng kết ý kiến, rút ra những yêu cầu chính mà mỗi học sinh cần phải thực hiện trong tiết học. c) Đang kí thi đua - Đại diện các tổ lên đọc bản đăng kí thi đua của tổ mình. Cán bộ lớp ghi các chỉ tiêu đăng kí thi đua của các tổ lên bảng theo từng cột cho cả lớp theo dõi. - Khi các tổ đăng kí thi đua xong, cả lớp trao đổi thêm về chỉ tiêu thi đua và biện pháp thực hiện. - Hát tập thể hoặc cá nhân, kể chuyện về gơng học tập xen kẽ trong phần thảo luận. 5. Kết thúc hoạt động - Đại diện cán bộ lớp nhận xét về kết quả chuẩn bị các việc đợc phân công của cá nhân, nhóm, tổ. - Giáo viên nhận xét về tinh thần và chất lợng tham gia các hoạt động trong lễ phát động thi đua. hoạt động giáo dục ngoài giờ lên lớp tuần 7 tháng 10 nội dung hoạt động 3: hội vui học tập 1. Yêu cầu giáo dục: Giúp học sinh: - Ôn tập, củng cố kiến thức các môn học. 9 - Xây dựng thái độ phấn đấu vơn lên trong học giỏi, say mê học tập. - Rèn t duy nhanh nhạy và kĩ năng phát hiện, trả lời câu hỏi. 2. Nội dung và hình thức hoạt động a. Nội dung - Kiến thức của các bộ môn đã học ở lớp trớc và kiến thức học trong tháng 9, tháng 10 ở lớp 7. - Các kiến thức chung về tự nhiên, xã hội phù hợp với trình độ và lứa tuổi. b. Hình thức hoạt động Thi trả lời câu hỏi dới hai hình thức: - Thi cá nhân. - Thi giữa đại diện tổ. 3. Chuẩn bị hoạt động a. Về phơng tiện hoạt động - Cán sự bộ môn chuẩn bị câu hỏi và đáp án; cán bộ phụ trách học tập tập hợp các câu hỏi trên. - Chuẩn bị cờ để các đội dùng làm phơng tiện giành quyền trả lời. - Một số tiết mục văn nghệ. b. Về tổ chức - Lập ban tổ chức gồm 3 ngời: lớp phó phụ trách học tập chịu trách nhiệm về nội dung câu hỏi, một ngời dẫn chơng trình, một ngời làm th kí. - Ban giám khảo gồm 3 bạn trong cán sự phụ trách bộ môn. 4. Tiến hành hoạt động a) Mở đầu - Hát tập thể. - Tuyên bố lí do, giới thiệu chơng trình hội vui học tập. b) Hội vui học tập Phần I: Ai nhanh, ai giỏi - Đây là phần thi cá nhân, thời gian phần này chiếm khoản 1/3 thời giam hội vui. - Ngời điều khiển chơng trình đọc câu hỏi. Ai giơ tay đợc quyền trả lời. Phần II: Đội nào nhanh hơn, giỏi hơn - Đây là phần thi giữa các tổ, mỗi tổ cử một nhóm 3 bạn. Cách thi: Ngời điều khiển đọc câu hỏi: Đội nào giơ cờ trớc sẽ đợc quyền trả lời. Nếu sai đội khác đợc quyền trả lời tiếp. - Th kí ghi kết quả thi của từng câu hỏi lên bảng. - SDông bố kết quả thi của các tổ. - Văn nghệ xen kẽ. 5. Kết thúc hoạt động - Ban báo tờng nhận xét kết quả tham gia, ý thức chuẩn bị của cá nhân và các tổ. - Cám ơn sự tham gia của cô giáo. 10

Ngày đăng: 08/07/2014, 04:00

Xem thêm

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w