Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 23 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
23
Dung lượng
409 KB
Nội dung
ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: HÓA HỌC ( Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1: Hòa tan một lượng Kali kim loại vào Nước thu được dung dịch X và a mol khí bay ra. Cho b mol khí CO 2 hấp thụ hoàn toàn vào dung dịch X được dung dịch Y. Hãy cho biết các chất tan trong Y theo mối quan hệ giữa a và b. Câu 2 : Hòa tan hoàn toàn 14,2 g hỗn hợp C gồm MgCO 3 và muối cacbonat của kim loại R vào a xít HCl 7,3% vừa đủ , thu được dung dịch D và 3,36 lít khí CO 2 (ĐKTC) . Nồng độ MgCl 2 trong dung dịch D bằng 6,028%. a. Xác định kim loại R và thành phần % theo khối lượng của mỗi chất trong C. b. Cho dung dịch NaOH dư vào dung dịch D lọc lấy kết tủa rồi nung ngoài không khí đến khi phản ứng hoàn toàn . Tính số gam chất rắn còn lại sau khi nung. Câu 3: Hợp chất X chứa các nguyên tố C,H,O .Cứ 0,37 gam hơi chất X chiếm thể tích bằng thể tích của 0,16 gam O xi ở cùng điều kiện nhiệt độ và áp suất .Mặt khác cho 2,22gam X vào 100ml dung dịch NaOH 1M (d=1,0262g/ml) ; sau phản ứng làm bay hơi dung dịch tới khô thì thu được 100gam chất lỏng , phần khô còn lại nặng Y gam.Tìm công thức phân tử của X. Câu 4: Cho 2 nguyên tố X và Y ở hai chu kỳ kế tiếp nhau và cùng nhóm A trong bảng tuần hoàn . Tổng số điện tích hạt nhân của 2 nguyên tố là 32.Biết rằng nguyên tử khối của mỗi nguyên tố đều gấp hai lần trị số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố.Xác định có hay không hai nguyên tố X và Y? HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: HÓA HỌC Câu 1. ( 4 điểm) - (2đ) Viết đúng 3 phương trình phản ứng - (2đ) Các chất trong Y : Trường hợp 1 a b≥ ⇒ trong dung dịch Y gồm b mol K 2 CO 3 2(a-b) mol KOH dư Trường hợp 2 2 b a ≤ trong dung dịch Y chỉ chứa 2 mol KHCO3 Trường hợp 3 2 b <a<b tạo hổn hợp 2 muối 2a – b mol K 2 CO 3 2b – 2a mol KHCO 3 Câu 2.( 6 điểm) Công thức R 2 (CO 3 ) X ; 2 CO n = 0,15 mol ; viết 2 phương trình phản ứng a)(3đ) Theo phương trình HCl n = 0,3 mol m dd HCl = 0,3.36,5 150 0,073 = gam Lượng dd D = lượng hỗn hợp C + lượng dd HCl – lượng CO 2 ↑ = 14,2 + 150 – ( 44.0,15) = 157,6 gam => m MgCl 2 = 9,5 gam ≈ 0,1 mol ; => n MgCO 3 = 0,1 mol ≈ 8,4 gam => R 2 (CO 3 ) X =14,2 -8,4 = 5,8 gam Trong C có 8,4 gam MgCO 3 ≈ 59,15 % => % FeCO 3 ≈ 40,85% b) (3đ)Viết phương trình phản ứng và tính được chất rắn còn lại sau khi nung là MgO và m MgO = 4 g mFe 2 O 3 = 4 g Câu 3.( 5 điểm) Vì thể tích Vx= VO 2 => nx = no 2 = 0.16 0.005 32 mol= Mx = 0.37 74 0.005 = => nx = 2.22 0.03 74 mol mdd NaOH = 102.62 (gam) nNaOH = 0.1 mol Khối lượng H 2 O trong dung dịch NaOH=102.62 – (0.1x40) = 98.62(g) - Biện luận và giải thích được X tác dụng với NaOH Vì X tác dụng với NaOH nên X là một axit hoặc este và M X = 74 nên chỉ có một nhóm axit (-COOH) hoặc este (-COO-) - Gọi công thức của X là: R-COOR' (nếu axit thì R' là H) R-COOR' + NaOH => RCOONa + R'OH nNaOH dư = nNaOH đầu . nNaOH p/ứng = 0.1-0.03=0.07mol Theo phản ứng trên m chất rắn Y m Y = m X + mddNaOH – 100 = 2.22+102.62-100+ 4.84g m RCOOH = 4.84-0.07.40 = 2.04 gam M RCOONa = 2.04 68 1 0.03 R= => = tức là H R' = 74-45 = 29 => C 2 H 5 - => CTPT của x là: HCOOC 2 H 5 Câu 4:( 5 điểm) Theo đề bài có 2 nguyên tố ở 2 chu kỳ kế tiếp nhau nên có thể xẩy ra các khả năng sau: 8 32 x y x y Z Z X Z − = + = > 20 12 x Y Z Ca Z Mg = = nghiệm phù hợp Trường hợp này không có nghiệm phù hợp. ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬT LÝ ( Thời gian làm bài 120 phút ) Bài 1: Một người đến bến xe buýt chậm 20 phút khi xe đã rời bến A bèn đi taxi để đuổi kịp xe buýt ở bến B tiếp theo. Taxi đuổi kịp xe buýt ở thời điểm nó đã đi được 2/3 quãng đường từ A đến B. Hỏi người này phải đợi ở bến B bao lâu? Bài 2. Một cục nước đá đang tan trong nó có chứa một mẫu chì được thả vào trong nước. Sau khi có 100g đá tan chảy thì thể tích phần ngập trong nước của cục đá giảm đi một nửa. Khi có thêm 50g đá nữa tan chảy thì cục nước đá bắt đầu chìm. Tính khối lượng của mẫu chì. Cho biết khối lượng riêng của nước đá, nước và chì lần lượt là 0,9g/cm 3 , 1g/cm 3 và 11,3g/cm 3 . Bài 3 : Một thấu kính hội tụ (L) có tiêu cự f = 50 cm, quang tâm O. Người ta đặt một gương phẳng (G) tại điểm I trên trục chính sao cho gương hợp với trục chính của thấu kính một góc 45 0 và OI = 40cm, gương quay mặt phản xạ về phía thấu kính: a) Một chùm sáng song song với trục chính của thấu kính, phản xạ trên gương và cho ảnh là một điểm sáng S. Vẽ đường đi của các tia sáng. Tính khoảng cách SF , ? b) Cố định thấu kính và chùm sáng tới, quay gương quanh điểm I một góc α. Điểm sáng S di chuyển thế nào? Tính quãng đường di chuyển của S theo α ? Bài 4. Cho mạch điện như hình vẽ U = 60V, R 1 = R 3 = R 4 = 2 Ôm, R 2 = 10 Ôm, R 6 = 3,2 Ôm. Khi đó dòng điện qua R 5 là 2A và có chiều như hình vẽ. Tìm R 5 ? 18 32 x y x y Z Z X Z − = + = HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: VẬT LÝ Bài 1.(6đ) Gọi C là điểm taxi đuổi kịp xe buýt nên. AC = 2 3 AB; CB = 1 3 AB => AC = 2CB (2đ) Gọi t là thời gian xe taxi đi đoạn AC thời gian xe buýt đi là t + 20 phút thời gian taxi đi đoạn CB là 2 t . (2đ ) Thời gian xe buýt đi đoạn CB là 20 10 2 2 t t+ = + . Vậy khi đến B người khách đó phải đợi xe buýt là 10 phút. (2đ) Bài 2.(4đ) Trọng lượng của nước đá và chì là P = (m c + m d ).10 (0,5đ) Trước khi tan 100g nước đá tan P = (m c + m d ).10 = V c . D n .10 (0,5đ) Sau khi 100g nước đá tan chảy: P , = (m c + m d -0,1 ).10 = 1 2 . V c . D n .10 (0,5đ) Biến đổi và => m c + m d = 0,2 (0,5đ) Thể tích của khối nước đá sau khi tan chảy 150 g là: V = 0,15 c d c d m m D D − + khi cục đá bắt đầu chìm (m c + m d - 0,15 ).10 = V. D n .10 ( 1đ) => m c + m d - 0,15 = ( 0,15 c d c d m m D D − + ).D n biến đổi và thay số vào ta có hệ pt (0,5đ) m c + m d = 0,2 103 1 0,05 113 9 3 c d m m − − = giải hệ phương trình ta được m c ≈ 5,5 g ; m d ≈ 194,5g (0,5đ) Bài 3 ( 5đ) Vẽ được đường đi của tia sáng và xác định được vị trí điểm S ( 0,5đ) Tính được SF , Do tính đối xứng nên I F , = I S = 10cm ( 0,5đ) Tam giác SIF , vuông tại I nên tính được SF , = 10 2 (1đ) b) Khi gương quay quanh I một góc α Do IF luôn không đổi nên IS không đổi => S di chuyển trên cung tròn tâm I bán kính IS = 10 cm. (1,5đ) Gương quay một góc α => góc SIF tăng (giảm) một góc 2 α . Độ dài cung tròn mà điểm S di chuyển là l = 9 . 180 2 απαπ = SI (1,5đ) O I L G S F Bài 4: (5đ) A I1 I2 R1 I3 R3 R2 I4 R4 I5 R5 I6 R6 B E C D Tại nút C. I 3 +I 5 = I 1 => I 3 = I 1 - 2 ( 0,5đ) Tại nút D. I 2 +I 5 = I 4 => I 4 = I 2 +2 ( 0,5đ) U AE = U 1 + U 3 = U 2 + U 4 => 2I 1 +2( I 1 - 2) = 10 I 2 + 2( I 2 + 2) => 4I 1 = 12I 2 + 8 => I 1 = 3I 2 + 2 dòng điện qua R 6 : I 6 = I 1 + I 2 = 4I 2 + 2 (2đ) Ta có U AB = U AE + U 6 => I 2 = 2A => I 1 = 8A U 5 = U CD = - U AC + U AD = - U 1 + U 2 = 4V Vậy điện trở R 5 là 2 Ôm (2đ) ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1. Đồng chí hãy trình bày cơ chế phát sinh và ý nghĩa của biến dị không làm biến đổi vật chất di truyền. Câu 2. Đồng chí hãy mô tả các thí nghiệm chứng minh hiện tượng hô hấp ở cây. Vì sao quang hợp và hô hấp trái ngược nhau nhưng lại có quan hệ chặt chẽ với nhau? Câu 3. Sự tạo thành nước tiểu diễn ra như thế nào ? Dựa vào đâu để chẩn đoán bệnh nhân bị viêm cầu thận ? Viêm cầu thận có tác hại gì? Câu 4. Đồng chí hãy kể tên các ngành động vật. Giới động vật đã tiến hóa như thế nào? Câu 5. Đồng chí hãy cho biết đặc điểm cơ bản của cặp gen dị hợp tử, phương pháp tạo ra cơ thể dị hợp tử, vai trò của cặp gen dị hợp tử. Tại sao cơ thể dị hợp lại tạo ta nhiều biến dị hơn cơ thể đồng hợp? Câu 6. Một gen do đột biến mất đi một đoạn làm nuclêôtit loại A giảm đi 1 5 , loại X giảm đi 1 10 so với khi chưa đột biến . Gen bị đột biến dài 2193 A 0 , sao mã hai lần và khi giải mã đã cần môi trường nội bào cung cấp 3424 axit amin . Gen khi chưa đột biến có A chiếm 20% số nuclêôtit của gen. a. Tính số nuclêôtit mỗi loại của gen khi chưa đột biến. b. Tính số Ri bô xôm tham gia giải mã trên mỗi m ARN biết rằng số ri bô xôm trượt qua trên mỗi m ARN là bằng nhau . HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC Câu I: (2.5 điểm) gồm 2 ý - Ý 1: (1đ) Trình bày được cơ chế phát sinh và ý nghĩa của thường biến. - Ý 2: (1đ) Trình bày được cơ chế phát sinh và ý nghĩa của biến dị thổng hợp Câu II. (4 điểm) - (1.5đ) mô tả được 2 thể nghiệm - (2.5đ) + So sánh được đặc điểm của quang hợp và hô hấp (1.25) + Nêu được mối quan hệ chặt chẽ giữa hố hấp và quang hợp (1.25) Câu III. (4 điểm) gồm 3 ý - Ý 1: (2đ) Trình bày được 3 quá trình - Ý 2: (1đ) Xét nghiệm nước tiểu, nếu trong nước tiểu có Protein, các tế bào máu - Ý 3: (3đ) Không điều trị kịp thời dẫn đến suy thận Câu IV: (4 điểm) - (1đ) kể tên được 6 ngành động thực vật - (3đ) Nêu được hướng tiến hóa chủ yếu + Từ đơn bào -> đa bào, thể hiện sự chuyễn hóa, nhân hóa + Sống cố định -> di động linh hoạt, cơ quan di chuyễn phân hóa + Đối xứng tỏa tròn -> đối xứng 2 bên + Chư có bộ nhân bảo vệ, nâng đỡ -> bộ xương ngoài, xương trong + Sinh sản vô tính -> sinh sản hữu tính Câu V. (2.5 điểm) - (0.5) Nêu được đặc điểm của cặp gen dị hợp tử - (0.5) Nêu được phương pháp tạo cơ thể dị hợp ở ddoobngj vật, thực vật - (0.5) Nêu được vai trò của cặp gen dị hợp - (1.0đ) Giải thích được vì sao cơ thể dị hợp có tính di truyền không ổn định Câu VI. (3 điểm) a. (2đ) Tính số Nu của mỗi loại gen, khi chưa đột biến - Gọi Nu của gen sau đột biến 1290(Nu) - Gọi N là số Nu của gen chưa bị đột biến + Gen chưa đột biến có A = T = 20%N G = X = 30% N + Gen bị đột biến có A=T=16% N G=X =27%N + N= (1290.100)/86= 1500Nu - Số Nu mỗi loại của gen chưa đột biến: A=T=1500x20% = 300Nu G=X = 1500x30% = 450Nu b. (1đ) Tính số Riboxom tham gia giải mã trên mỗi mARN: ĐS 8 Riboxom. ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: TOÁN ( Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1. a)Cho a b là phân số tối giản . Chứng minh rằng 2 a a b+ cũng là phân số tối giản. b) Cho a;b;c là các số nguyên thỏa mãn: a 2 (b-c) + b 2 (c-a) + c 2 (a-b) = a+b+c. Chứng minh rằng a+b+c M 27 Câu 2. a) Cho hệ phương trình ax+by=5 bx+ay=5 ( với a,b nguyên dương và khác nhau) Tìm a,b để hệ có nghiệm (x;y) với x;y là các số nguyên dương. b) Giải phương trình: 2(x 2 + 2) = 5 3 1x + Câu 3.Cho các số dương a;b;c thỏa mãn a + b + c ≤ 3 . Chứng minh rằng: 2 2 2 1 2009 670 a b c ab bc ca + ≥ + + + + Câu 4. Cho hình thang vuông ABCD ( ∠ A = ∠ D = 90 0 ) và DC = 2 AB Gọi H là hình chiếu của D trên đường chéo AC và M là trung điểm của đoạn HC Chứng minh rằng BM ⊥ MD Câu 5. Cho tam giác ABC nội tiếp trong đường tròn (O;R). Điểm M thuộc cung nhỏ » BC , gọi I;K;H theo thứ tự là hình chiếu vuông góc của M trên cạnh AB; AC; BC a) Chứng minh AB AC BC MI MK MH + = b) Giả sử ∆ ABC đều , xác định vị trí của M trên cung » BC để MA + MB + MC = Max (đạt giá trị lớn nhất) Câu 6.Tìm giá trị nguyên của x để giá trị tương ứng của phân thức sau cũng là số nguyên : 12 422 23 + +++ x xxx HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: TOÁN Câu 1. ( 4 điểm) a) ( 2 đ) Vì a b là phân số tối giản nên (a;b) = 1 Giả sử a 2 và a + b cùng chia hết cho số nguyên tố d Khi đó vì a 2 M d và d là số nguyên tố nên a M d Từ a M d và a+b M d => b M d như vậy a và b cùng chia hết cho số nguyên tố d, trái với giẻ thiết (a;b)=1 vậy (a 2 ; a+b)=1 hay 2 a a b+ là phân số tối giản b) (2đ) a 2 (b-c)+ b 2 (c-a) + c 2 (a-b) = a+b+c.<=> (a-b)(b-c)(a-c)= a+b+c (1) gọi r 1 , r 2 , r 3 lần lượt là các số dư khi chia a; b; c cho 3 Trường hợp 1: Nếu các số dư khác nhau (0;1;2) thì r 1+ r 2+ r 3 = 3 => a+b+c M 3 Nhưng các hiệu a-b;b-c;a-c đều không chia hết cho 3 nên đẳng thức 1 không xẩy ra điều này trái với giả thiết. Trường hợp 2: Nếu có 2 số dư bằng nhau thì a+b+c không chia hết cho 3 nhưng tích (a-b)(b-c)(c-a) M 3 điều này vô lý. Trường hợp 3: Cả 3 số dư bằng nhau Khi đó (a-b); (b-c); (a-c) đều chia hết cho 3 => (a-b)(b-c)(a-c) M 3.3.3 Vậy từ (1) => a+b+c M 27 Câu 2: (4điểm) a)(2đ) ax+by=5 bx+ay=5 => ax+by=bx+ay <=>(a-b)(x-y) = 0 vì a ≠ b => x-y =0 => x=y Từ x=y ta có ax+by=5 <=> x(a+b)=5 vậy để phương trình có nghiệm nguyên dương thì a+b>0 và là ước của 5 Do a,b ∈ N * và a ≠ b nên ta có : a=1 và b = 4 => x = y = 1 ; a= 2 và b = 3 => x = y = 1 a= 3 và b = 2 => x = y = 1 ; a = 4 và b = 1 => x = y = 1 b) ( 2 đ) Đặt a = 1x + ; b = 2 1x x− + đ/k x ≥ 1 ; a ≥ 0 ; b >0 a 2 = x + 1 ; b 2 = x 2 -x +1 => x 2 +2 = a 2 +b 2 và x 3 +1 = a 2 b 2 Phương trình trở thành 2(a 2 +b 2 ) = 5 ab <=> (2a – b) (a – 2b) = 0 <=> a = 2b hoặc b = 2a Với a = 2b ta có 1x + = 2 2 1x x− + <=> 4x 2 -5x+3 = 0 ( vô nghiệm) Vowia b = 2a ta có 2 1x x− + = 2 1x + <=> x 2 -5x – 3 = 0 x 1,2 = 5 37 2 ± là nghiệm của phương trình Câu 3. ( 3 điểm) Ta có 2 2 2 2 2 2 2 2 2 2 1 2 ( )( 2 2 2 9 1 2 9 1 ( ) a b c ab bc ca a b c ab bc ca a b c ab bc ca a b c + + + + + + ≥ + + + + ⇒ + ≥ ≥ + + + + + + (1) Mặt khác từ ab+bc+ca ≤ a 2 +b 2 +c 2 => ab + bc + ca 2 ( ) 2007 2007 3 669 3 3 a b c ab bc ca + + ≤ ≤ ⇒ ≥ = + + (2) Từ (1) và (2) ta có 2 2 2 1 2009 670 a b c ab bc ca + ≥ + + + + dấu = xảy ra khi a = b = c = 1 A B H N M D C Câu 4 . ( 2,5 điểm) Gọi N là trung điểm của DH MN là đường trung bình của ∆ DHC => MN = 1 2 DC và MN//CD Mà AB = 1 2 CD ; AB//CD MN =AB và MN//AB => tứ giác ABMN là hình bình hành => AN//BM Từ MN//AB mà AB ⊥ AD => MN ⊥ AD => N là trực tâm của ∆ AMD => AN ⊥ MD vì AN//BM mà AN ⊥ DM => BM ⊥ DM Câu 5.(4 điểm) a) (2đ) giả sử AC ≥ AB ta có AB AC AI BI AK KC AI AK MI MK MI MK MI MK − + + = + = + (1) Do góc C 1 = góc A 1 nên cotgA 1 = cotgC 1 => AI CH MI MH = (2) và góc A 2 = góc B 1 nên cotg A 2 = cotgB 1 => AK BH MK MH = (3) Từ (1), (2) ,(3) => AB AC MI MK + = AB AC BC MI MK MH + = b) (2đ)gọi D là giao điểm của MA với BC => tam giác MBD đòng dạnh tam gics MAC (gg) => MB BD MA AC = tương tự MC CD MA AB = do đó 1 MB MC BD CD MA MA AB + + = MA+MB+MC = 2 MA ≤ 4R . vậy Max( MA+MB+MC)= 4 R khi AM là đường kính khi dó M là trung điểm của cung BC A B C C I M Câu 6.( 2,5 điểm) biến đổi 12 3 1 12 3)12()12( 12 422 2 223 + ++= + ++++ = + +++ x x x xxx x xxx Z x xxx ∈ + +++ 12 422 23 3 M 2x +1 2x+1 ∈ -3 ; -1 ; 1 ; 3 Từ đó ta có 2 K D H 1 1 2 K D H 1 1 [...]... bản: Đạo đức, luật học, một số đờng lối chủ trơng của Đảng, của nhà nớc VN trong giai đoạn hiện nay Môn GDCD tích hợp nhiều nội dung GD xã hội cần thi t cho các công dân trẻ tuổi - - Quá trình dạy học môn GDCD là quá trình khai thác tiềm năng và phát triển tâm lực học sinh, phát triển tính tích cực hoạt động nhận thức và năng lực tự hoàn thi n của học sinh Nội dung môn GDCD hớng học sinh vơn tới những... hợp với đối tợng kiểm tra, đánh giá kết quả dạy học 6)Kết hợp giữa việc tiếp thu và sử dụng có chọn lọc có hiệu quả các phơng pháp dạy tiên tiến hiện đại với việc khai thác tính tích cực của phơng pháp truyền thống 7)Tăng cờng sử dụng các PP dạy học, thi t bị dạy học, chú trọng ứng dụng công nghệ thông tin b)Dựa trên những căn cứ (4đ) - Trang bị cho học sinh những hiểu biết cơ bản, phù hợp lứa tuổi... ngừng học tập , sáng tạo trong dạy học để tự bồi dỡng nâng cao chuyên môn, nghiệp vụ s phạm - Có sức khoẻ tốt - Có phẩm chất đạo đức tốt - Yêu nghề- yêu trẻ- trách nhiệm cao Câu 2: 8 điểm a)Định hớng chung về đổi mới PPGD môn GDCD (3 đ) 1)Bám sát mục tiêu Giáo dục phổ thông 2)Phù hợp với nôi dung dạy học cụ thể 3)Phù hợp đặc điểm lứa tuổi học sinh 4)Phù hợp với cơ sở vật chất và các điều kiện dạy học. .. nỗi lòng, một cảnh ngộ, một sự việc của nhân vật, nhà văn muốn đối thoại với bạn đọc về một vấn đề nhân sinh Từ truyện ngắn Lão Hạc, đồng chí hãy bày tỏ quan niệm của mình về ý kiến trên./ HNG DN CHM THI GVG CP THCS NM HC 2009 2010 MễN: NG VN Câu 1: 6 điểm - Thể hiện đợc các ý sau: * Giới thi u về bài thơ, tác giả, cảm xúc chung sau khi đọc bài thơ: (0,5 điểm) Bài thơ thể hiện một... wedding party 2 I am afraid I am not able to come 3 We have / are having many things to do this week 4 The/ My boss ( has) asked me to work overtime 5 I promised/ have promised to do so and have to keep my promise 6 I wish I could go to the party 7 If I were there, all of us would have a good time ( together) 8 I will be thinking/ think of you when I type these piles of letters 9 I hope your party will... lãnh đạo của một chính đảng tiên phong./ THI GIO VIấN GII CP HUYN NM HC 2009 - 2010 MễN : NG VN (Thời gian làm bài :120 phút) Câu 1: ( 8 điểm ) Trong th gữi thầy hiệu trởng của con trai mình,Tổng thống Mỹ A.Lin.côn ( 1809 -1865 ) viết : "Xin thầy hãy dạy cho cháu biết chấp nhận thi rớt còn vinh dự hơn gian lận khi thi " ( Theo Ngữ Văn 10,tập hai, NXB Giáo dục-2006- trang... Dear Mary, 1 Thank you/ invite/ me/ your wedding party 2 I/ afraid / not be able to/ come 3 We / have/ many things / do/ this week 4 Boss / ask / me/ work overtime 5 I / promise/ do so/ and / have to keep / promise 6 I / wish/ can go/ party 7 If / I / be/ there/ all of us / have / good time 8 I / think/ you / when I / type/ piles of letters 9 I / hope / your party/ a success 10 I / wish / happy returns... tối ) Đồng chí hãy phân tích hai đoạn thơ trên? / - THI GIO VIấN GII CP HUYN NM HC 2009 - 2010 MễN : NG VN (Thời gian làm bài :120 phút) -Câu 1: Đồng chí hãy trình bày cảm nhận về bài thơ Phong Kiều dạ bạc của Trơng Kế: Phiên âm: Dịch thơ: Câu 2: PHONG KIU D BC Nguyệt lạc ô đề sơng mãn thi n, Giang phong ng hoả đối sầu miên Cô Tô thành ngoại Hàn Sơn tự Dạ bán... Định hớng chung về Đổi mới phơng pháp giảng dạy môn GDCD, căn cứ? Câu 3: Tại sao nói chỉ có nhà nớc XHCN mới thực hiện quản lý nhà nớc, quản lý xã hội có hiệu lực nhất ? - HNG DN CHM THI GVG CP HUYN NM HC 2009 - 2010 MễN : GIO DC CễNG DN (Thời gian làm bài :120 phút) Câu 1: 6 điểm a) Các tổ chức, cá nhân có trách nhiệm thực hiện công ớc LHQ(3đ) - Nhà trờng, nhà trẻ (Giáo... chết của nhân vật để làm nổi bật chủ đề t tởng + Truyện ít nhân vật, tình huống truyện đơn giản nhng kết thúc bất ngờ đầy ẩn ý + Lời văn của truyện đầy chất triết lí lẫn cảm xúc trữ tình: Triết lí về cuộc sống, triết lí về cách ứng xử, cách nhìn nhận đánh giá con ngời 3 Chứng minh thông qua một truyện ngắn nhà văn bao giờ cũng muốn đối thoại với bạn đọc một vấn đề nhân sinh (5 điểm) - Để sáng tạo ra . ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: HÓA HỌC ( Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1: Hòa tan một lượng Kali kim. mỗi nguyên tố đều gấp hai lần trị số điện tích hạt nhân của mỗi nguyên tố.Xác định có hay không hai nguyên tố X và Y? HƯỚNG DẪN CHẤM THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: HÓA HỌC Câu 1 - U AC + U AD = - U 1 + U 2 = 4V Vậy điện trở R 5 là 2 Ôm (2đ) ĐỀ THI GVG HUYỆN NĂM HỌC 2009 - 2010 MÔN: SINH HỌC ( Thời gian làm bài 120 phút ) Câu 1. Đồng chí hãy trình bày cơ chế