Bài văn miêu tả cảnh thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm nào của buổi sáng?. ở đoạn 2, tác giả chọn đặc điểm tiêu biểu nào của cảnh trong thời điểm ấy.. Điều gì đã làm cho cảnh vật thành p
Trang 1A Đọc thầm bài “Buổi sáng ở thành phố Hồ Chí Minh”
B Dựa theo nội dung bài đọc, hãy thực hiện những yêu cầu sau:
* Đọc hiểu
1 Bài văn miêu tả cảnh thành phố Hồ Chí Minh ở thời điểm nào của buổi sáng?
a Lúc trời sáng cha rõ
b Lúc trời sáng rõ
c Lúc trời cha sáng rõ đến khi sáng rõ
2 ở đoạn 2, tác giả chọn đặc điểm tiêu biểu nào của cảnh trong thời điểm ấy?
a Sự biến màu, sự biến đổi đậm nhạt của cảnh sắc
b Chuyển động của cảnh vật, con ngời
c Âm thanh của cuộc sống
3 Điều gì đã làm cho cảnh vật thành phố biến màu đổi sắc trớc mặt tác giả?
a Những ngọn đèn từ muôn vàn ô cửa sổ
b Màn đêm mênh mông, mờ ảo
c Bớc chuyển huyền ảo của rạng đông, trời sáng dần
4 Ghi lại những chi tiết cho thấy tác giả quan sát cảnh vật rất tinh tế?
5 ý chính của đoạn 3 là gì?
6 Cảnh thành phố trong bớc chuyển huyền ảo của rạng đông đợc tác giả miêu tả sinh động nhờ biện pháp nghệ thuật nào? Từ ngữ, hình ảnh nào cho biết điều đó?
a So sánh b Nhân hoá c Cả so sánh và nhân hoá
- Từ ngữ, hình ảnh:
7 ý nghĩa của bài đọc là gì?
a Tả cảnh thành phố Hồ Chí Minh
b Tả nhịp sống sôi động ở thành phố Hồ Chí Minh
c Tình cảm ngỡng mộ, tự hào của tác giả đối với vẻ đẹp kì ảo của thành phố lúc rạng đông
* Luyện từ và câu
1 Từ láy nào dới đây gợi tả đúng chuyển động lên xuống nhẹ nhàng theo làn gió, làn sóng?
a Nờm nợp b Mềm mại c Bồng bềnh
2 Trong câu: “Màn đêm mờ ảo đang lắng dần rồi chìm vào đất” có mấy động từ, mấy tính từ?
a Có ba động từ, một tính từ c Có một động từ, ba tính từ
b Có hai động từ, hai tính từ
Các từ đó là:
Trang 2- Động từ:
- Tính từ:
3 Các vế trong câu ghép: “Mặt trời cha xuất hiện nhng tầng tầng, lớp lớp bụi hồng
ánh sáng đã tràn lan khắp không gian nh thoa phấn lên những toà nhà cao tầng của thành phố, khiến chúng trở nên nguy nga, đậm nét”, đợc nối với nhau bằng
cách nào?
a Nối trực tiếp (có dấu phẩy)
b Nối bằng một quan hệ từ Từ đó là:
c Nối bằng cặp quan hệ từ Cặp quan hệ từ đó là:
4 Trong câu: “Những chiếc xe tải nhỏ, xe lam, xích lô máy nờm nợp chở hàng hoá
và thực phẩm từ những vùng ngoại ô về các chợ Bến Thành, Cầu Muối, đã đánh thức cả thành phố dậy bởi những tiếng máy nổ giòn.”, những dấu phẩy ở phần in
đậm có tác dụng gì?
a Ngăn cách trạng ngữ với chủ ngữ, vị ngữ
b Ngăn cách các vế câu
c Ngăn cách các từ ngữ cùng làm chủ ngữ
5 Dấu chấm than trong hai câu văn: “Thành phố mình đẹp quá đi!” đợc dùng để làm gì?
a Đánh dấu chỗ kết thúc câu cầu khiến (nêu yêu cầu đề nghị)
b Đánh dấu chỗ kết thúc câu bộc lộ tình cảm tự hào, ngỡng mộ, yêu quý của tác giả trớc vẻ đẹp của thành phố
c Đánh dấu chỗ kết thúc câu kể (kể, thuật lại sự việc)
6 Từ nào dới đây đồng nghĩa với đột ngột?
a Ngột ngạt b Đột xuất c Đột biến
7 Các vế trong câu ghép: “Màng axít nhôm mỏng dễ bị axít hay kiềm ăn mòn và sinh ra muối dạng axít có tính tan trong nớc cho nên không nên để dấm, tơng, muối, đờng vào xoong nhôm trong thời gian dài hoặc đựng rau thức ăn quá lâu” đợc nối với nhau bằng cách nào?
a Nối bằng quan hệ từ Từ đó là:
b Nối bằng cặp quan hệ từ Cặp quan hệ từ đó là:
c Nối trực tiếp (không dùng từ nối)
4 Các vế trong câu ghép trên (câu3) thuộc quan hệ nào dới đây?
a Vế (1) chỉ điều kiện - vế (2) chỉ kết quả
b Vế (1) chỉ nguyên nhân - vế (2) chỉ kết quả
c Vế (1) chỉ giả thuyết - vế (2) chỉ kết quả
5 Các dấu phẩy trong câu trên (câu 3) có tác dụng gì?
a Ngăn cách các từ ngữ cùng làm vị ngữ
b Ngăn cách các vế câu
c Ngăn cách các từ ngữ cùng làm rõ nghĩa cho động từ để.