Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống
1
/ 15 trang
THÔNG TIN TÀI LIỆU
Thông tin cơ bản
Định dạng
Số trang
15
Dung lượng
2,32 MB
Nội dung
1 Chương IV. Nuôi cá ruộng Chương IV. Nuôi cá ruộng Nội dung chính: 1. Giới thiệu 2. Vai trò của nghề nuôi cá ruộng 3. Đặc điểm môi trường ruộng nuôi cá 4. Kỹ thuật nuôi cá ruộng 2 1. Giới thiệu Diện tích tiềm năng nuôi cá ruộng của Việt Nam: 500.000ha Xuất hiện lâu đời. Là một trong những giải pháp để thực hiện mục tiêu “cánh đồng 80 triệu VND/ha”. 2. Vai trò của nghề nuôi cá ruộng Tạo nguồn cung cấp thực phẩm. Phòng trừ sâu bệnh, địch hại cho lúa. - ngắt vòng đời sâu bệnh - sâu bọ làm thức ăn cho cá Tăng độ phì nhiêu cho đất. Tăng năng suất lúa. Tăng hiệu quả kinh tế. 3 Mô hình chuyên canh Lúa Lợi nhuận 1 vụ lúa/năm: 12.000.000 đ/ha ??? 2 vụ lúa/năm: 22.000.000 đ/ha ??? 3 vụ lúa/năm: 28.000.000 đ/ha ??? 4 Đặc điểm chất đáy Đặc điểm nguồn nước Đặc điểm thủy lý, thủy hóa. → chế độ nhiệt → ôxy hòa tan 3. Đặc điểm môi trường ruộng nuôi cá Đặc điểm thủy sinh. → thực vật thượng đẳng → cây lúa Biện pháp điều khiển? 5 Nguyên tắc sử dụng. 4. Vấn đề sử dụng thuốc trừ sâu trong ruộng nuôi cá → Độc tính thấp → Ít ảnh hưởng lâu dài → An toàn cho cá → Diệt được sâu bệnh Các biện pháp sinh học. → Ích lợi → Hạn chế Xác định liều lượng sử dụng an toàn. → Thấp hơn LD 50 /48giờ → Diệt được sâu bệnh Biện pháp phun thuốc trừ sâu cho ruộng nuôi cá → Hạ mực nước từ từ → Phun sương → Thời điểm phun → Xử lý cây mạ 6 5. Kỹ thuật nuôi cá ruộng → luân canh và xen canh 5.1. Nuôi luân canh: Hình thức: → 3 vụ lúa + 2-3 vụ cá/2 năm → 2 vụ lúa + 1 vụ cá (nuôi cá ruộng bậc thang) → 1 vụ lúa + 1 vụ cá 7 Mô hình Lúa – Tôm luân canh Mật độ: 4 – 8 con PL/m 2 8 Diện tích 5.2. Nuôi xen canh lúa-cá: 5.2.1. Thiết kế ruộng nuôi cá: → 10 – 20% tổng diện tích Hình dáng → Thể hiện thông qua kết cấu mương → Mương dạng xương cá, hình vuông, hình chữ L hình tròn → Mương chính và phụ 9 Mô hình Lúa – Cá Mô hình nuôi tôm cành xanh kết hợp ruộng lúa 10 5.2. Nuôi xen canh lúa-cá: 5.2.1. Thiết kế ruộng nuôi cá: Kết cấu bờ → Gia cố → Giàn cây leo Kết cấu cống Kết cấu nền đáy [...]... Đối tượng nuôi Tiêu chí → Chịu mực nước thấp → Biến động nhiệt độ → Hàm lượng ôxy thấp → Sử dụng thức ăn tự nhiên → Miền Bắc: chép, rô phi, mè trắng/hoa,trôi, trắm cỏ… → Miền Nam: còn thêm rô đồng, tôm càng xanh, cá mè vinh… → Nhật: Chình Anguilla japonica, Ấn Độ: cá chẽm Lates calcarifer; Indonesia: cá măng Chanos chanos… 6 Ương cá giống trong ruộng lúa Chuẩn bị → Đồng thời với chuẩn bị ruộng lúa... hoa”, địch hại… 11 7 Nuôi cá thịt Hình thức: → đơn và ghép → Công thức ghép: Bắc bộ: Trôi Ấn – 45% Mè – 20% Chép – 15% Rô phi – 10% Trắm – 10% Nam bộ: Mè vinh 60% hoặc Mè trắng 10% 15% Chép 10% 8% Trôi Ấn 10% 7% Rô phi 10% TCX 45% 25% 12 Loài cá Tỷ lệ (%) Kích Mật độ thước (cm) (con/m2 Mè vinh 60 6-8 Mè trắng 10 12-15 Chép 10 10-12 Trôi Ấn (rô hu) 10 10-12 Rô phi 10 6-8 3 13 Loài cá Tỷ lệ (%) Kích Mật... 25 3-5gr/con 14 Mùa vụ: → phối hợp với cây lúa (vụ ĐX, HT) → tiến hành đồng thời, cấy đồng loạt, cùng giống lúa → 1 – 3 con/m2 Kích cỡ: → Mật độ: Thức ăn, cách cho ăn: → thức ăn tự nhiên → thức ăn chế biến: cám gạo, bột ngôkhoai, bột cá Quản lý, chăm sóc: → hệ thống đăng cống, lưới chắn, bờ, điều tiết nước → theo dõi tốc độ sinh trưởng → giám sát bón phân, thuốc trừ sâu Thu hoạch 15 . 1 Chương IV. Nuôi cá ruộng Chương IV. Nuôi cá ruộng Nội dung chính: 1. Giới thiệu 2. Vai trò của nghề nuôi cá ruộng 3. Đặc điểm môi trường ruộng nuôi cá 4. Kỹ thuật nuôi cá ruộng 2 1 lúa + 1 vụ cá (nuôi cá ruộng bậc thang) → 1 vụ lúa + 1 vụ cá 7 Mô hình Lúa – Tôm luân canh Mật độ: 4 – 8 con PL/m 2 8 Diện tích 5.2. Nuôi xen canh lúa -cá: 5.2.1. Thiết kế ruộng nuôi cá: → 10. xương cá, hình vuông, hình chữ L hình tròn → Mương chính và phụ 9 Mô hình Lúa – Cá Mô hình nuôi tôm cành xanh kết hợp ruộng lúa 10 5.2. Nuôi xen canh lúa -cá: 5.2.1. Thiết kế ruộng nuôi cá: Kết