1. Trang chủ
  2. » Nông - Lâm - Ngư

Mô hình nuôi cá ruộng

22 450 2
Tài liệu đã được kiểm tra trùng lặp

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 22
Dung lượng 1,76 MB

Nội dung

Nông - Lâm - Ngư > Ngư nghiệp Mô hình nuôi cá ruộng Hệ thống bao gồm các hệ thống nhỏ: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống phi nông nghiệp. 1. Hệ thông trồng trọt - Thành phần cây trồng: lúa nước - Lúa là các giống lúa lai: giống HYT 100, nhị ưu 838…đây là cá giống lúa thân cứng chống đổ,kháng bệnh bạc lá và một số sâu bệnh khác, đẻ nhánh trung bình từ 5-7 nhánh, thích hợp trồng ở chân ruộng sâu, ruộng trũng

HÌNH NUÔI HÌNH NUÔI RUỘNG RUỘNG BẢN PÁ CÔNG, XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, BẢN PÁ CÔNG, XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, TỈNH SƠN LA TỈNH SƠN LA Nhóm 1 thực hiện Các thành viên tham gia: Lê Thị Giang Nguyễn Thị Giang Nguyễn Thị Dung Phạm Thị Thu Thúy Nguyễn Thị Thảo Nguyễn Thị Thảo Lê Thị Thoan Nguyễn Thị Thu Huyền MSV: 533751 MSV: 533752 Nguyễn Ngọc Anh Lê Thị Vân Lê Thi Thu Nguyễn Thị Suốt Lê Xuân Tùng PHỤ LỤC • PHẦN I : GIỚI THIỆU CHUNG I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, KINH TẾ XÃ HỘI • PHẦN II : NỘI DUNG I. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG II.MỐI QUAN HỆ CỦA CÁC THÀNH PHẦN III. KĨ THUẬT CHĂN NUÔI VÀ CHĂM SÓC IV.NĂNG SUẤT V. HIỆU QUẢ KINH TẾ • PHẦN III: KẾT LUẬN I.THUẬN LỢI, KHÓ KHĂN II. ĐỀ XUẤT PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG PHẦN I: GIỚI THIỆU CHUNG BẢN ĐỒ TỈNH SƠN LA BẢN ĐỒ TỈNH SƠN LA I I . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU - . ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH - ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU - KINH TẾ XÃ HỘI KINH TẾ XÃ HỘI • ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH SƠN LA: là một tỉnh miền núi Tây BắcViệt Nam * Diện tích: 14.125 km 2 * Toạ độ địa lý: • Vĩ độ Bắc: 20 0 39 ’ - 22 0 02 ’ • Kinh độ Đông : 103 0 11 ’ - 105 0 02 ’ • Phía Bắc: giáp với các tỉnh Yên bái, Lai Châu • Phía Đông giáp các tỉnh Phú Thọ, Hoà Bình • Phía Tây: giáp với tỉnh Điện Biên • Phía Nam: giáp với tỉnh Thanh Hoá và nước Cộng Hoà dân chủ nhân dân Lào • Sơn La có độ cao trung bình 600m so với mặt nước biển. Địa hình chia thành 3 vùng sinh thái: vùng dọc trục quốc lộ 6, vùng hồ sông Đà và vùng cao biên giới. * Địa hình Sơn La gồm ¾ là đồi núi và cao nguyên, đất đai tương đối màu mỡ Sông Mã Sông Mã là một huyện vùng sâu, vùng cao biên giới, nằm ở phía Tây tỉnh Sơn La Huyện Sông Mã Huyện Sông Mã nằm kéo dài dọc Sông Mã, nguồn nước dồi dào thuận lợi cho việc canh tác nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản • ĐẶC ĐIỂM KHÍ HẬU – Sơn La Sơn La có khí hậu nhiệt đới gió mùa vùng núi, mùa đông lạnh khô, mùa hè nóng ẩm, mưa nhiều. Khí hậu Sơn La chia làm 4 mùa rõ rệt: xuân, hạ, thu, đông – Mùa đông khô hạn kéo dài – Vào những tháng cuối mùa khô đầu mùa mưa (tháng 3 - 4) chịu ảnh hưởng của gió Tây khô nóng – Thường xuyên xuất hiện sương muối, mưa đá, lũ quét • ĐẶC ĐIỂM VỀ KINH TẾ - XÃ HỘI - Về kinh tế: Sơn La có tiềm năng để phát triển các sản phẩm nông - lâm sản, hàng hoá có lợi thế với quy lớn mà ít nơi có được như chè, ngô… +Là tỉnh có nhiều tiềm năng phát triển chăn nuôi gia súc, gia cầm, đặc biệt là bò sữa, bò thịt chất lượng cao phát triển các loại giống cây ăn quả ôn đới, nhiệt đới, á nhiệt đới với quy lớn như: mận, mơ, đào… +Nguồn tài nguyên khoáng sản tuy trữ lượng nhỏ, phân bố rải rác song rất phong phú, đa dạng, có triển vọng phát triển công nghiệp sản xuất VLXD +Có tiềm năng lớn về xây dựng thủy điện - Về xã hội:Sơn la có 11 đơn vị hành chính(1 thị xã, 10 huyện ) với 12 dân tộc đang sinh sống +Trình độ dân trí thấp, do phổ câp giáo dục chưa đồng đều +Dân cư thưa thớt,hình thành các buôn, bản làng + Có bản sắc văn hóa độc đáo, phong phú PHẦN II. NỘI DUNG I. THÀNH PHẦN HỆ THỐNG - Hệ thống bao gồm các hệ thống nhỏ: hệ thống trồng trọt, hệ thống chăn nuôi, hệ thống phi nông nghiệp 1. Hệ thông trồng trọt - Thành phần cây trồng: lúa nước - Lúa là các giống lúa lai: giống HYT 100, nhị ưu 838…đây là giống lúa thân cứng chống đổ,kháng bệnh bạc lá và một số sâu bệnh khác, đẻ nhánh trung bình từ 5-7 nhánh, thích hợp trồng ở chân ruộng sâu, ruộng trũng 2.Hệ thống chăn nuôi  Thành phần vật nuôi: cá, lợn, gà. - Cá: nuôi nhiều loại kết hợp như chép, trôi, mè, rô phi…cá nuôi kết hợp trong ruộng lúa. -Lợn: nuôi với quy nhỏ,đầu tư về chuồng trại không lớn, nuôi khoảng 2-4 con/12m 2 , thường là các giống lợn móng cái -Gà:nuôi thành đàn nhỏ lẻ từ 10-15 con, nuôi quây thả vườn, thường nuôi các giống gà ta (gà ri), gà chọi hoặc gà pha chọi 3. Hệ thống phi nông nghiệp • Hộ có tổ chức làm thêm ngành xay xát để phục vụ nhu cầu cho bà con trong xã • Đây là một hình thức kinh doanh phụ thêm để góp thêm thu nhập cho gia đình • Hệ thống này được xây dựng với quy nhỏ gồm 1 máy xay trấu, 1 máy suốt gạo và một máy nghiền cám Hệ thống máy xay xát II. CÁC MỐI QUAN HỆ 1. Mối quan hệ giữa các thành phần trong hệ thống - cung cấp phân cho lúa, sục bùn làm tăng lượng oxi, ăn sâu bọ, cỏ dại - Ruộng lúa là môi trường sống cho cá, cung cấp thức ăn cho cá, cung cấp thức ăn cho chăn nuôi gà, lợn, cung cấp nguyên liệu cho hệ thống phi nông nghiệp - Chăn nuôi gà, lợn cung cấp phân chuồng, phân xanh cho ruộng lúa đồng thời là thức ăn cho - Hệ thống phi nông nghiệp cung cấp cám gạo làm thức ăn cho cá, gà,lợn, cung cấp trấu để ủ phân chuồng 2. Các mối quan hệ ngoài hệ thống - Đối với thị trường: + cung cấp giống lúa, giống cá, gà, lợn, thức ăn, phân bón, TBVTV cho hệ thống +là nơi tiêu thụ các sản phẩm của hệ thống - Với các điều kiện tự nhiên + hệ thống luôn chịu tác động mạnh mẽ của các yếu tố tự nhiên (lũ lụt, sương muối,gió tây khô nóng,…) + hệ thống ruộng góp phần cải tạo ruộng đất, hạn chế việc sử dụng phân hóa học, thuốc BVTV ít ảnh hưởng xấu đến môi trường, sức khỏe con người… - Với các hệ thống khác: có sự tác động qua lại về vốn, giống, nguyên liệu, kinh nghiệm… . MÔ HÌNH NUÔI MÔ HÌNH NUÔI CÁ RUỘNG CÁ RUỘNG BẢN PÁ CÔNG, XÃ HUỔI MỘT, HUYỆN SÔNG MÃ, BẢN PÁ CÔNG,. chân ruộng sâu, ruộng trũng 2.Hệ thống chăn nuôi  Thành phần vật nuôi: cá, lợn, gà. - Cá: nuôi nhiều loại kết hợp như cá chép, trôi, mè, rô phi cá nuôi

Ngày đăng: 22/08/2013, 10:54

HÌNH ẢNH LIÊN QUAN

MÔ HÌNH NUÔI - Mô hình nuôi cá ruộng
MÔ HÌNH NUÔI (Trang 1)
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, KINH TẾ XÃ HỘI - Mô hình nuôi cá ruộng
I. ĐẶC ĐIỂM ĐỊA HÌNH, ĐIỀU KIỆN KHÍ HẬU, KINH TẾ XÃ HỘI (Trang 2)
•Đây là một hình thức kinh doanh phụ thêm để góp thêm thu nhập cho - Mô hình nuôi cá ruộng
y là một hình thức kinh doanh phụ thêm để góp thêm thu nhập cho (Trang 8)
Mô hình kênh và chuôm nuôi cá - Mô hình nuôi cá ruộng
h ình kênh và chuôm nuôi cá (Trang 13)

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w