chương trình giành cho vùng khó

11 121 0
chương trình giành cho vùng khó

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

Hớng dẫn thực hiện chơng trình SGK cho vùng khó Về cơ bản vẫn đảm bảo yêu cầu nh vùng bình thờng, nhng có thể giảm bớt một số mức độ khó( chứ không phải là bỏ nội dung). ở đây chúng tôi xin đợc giới thiệu cụ thể việc thực hiện chơng trình lớp 9 ở vùng khó nh sau: Phần một. LSTG hiện đại từ 1945 đến nay Chơng I. Liên Xô và các nớc Đông Âu từ 1945 đến nay - Nắm đợc những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX - Biết đợc quá trình thành lập, những nhiệm vụ và thành tựu xây dựng CNXH ở các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu - Nắm đợc sự ra đời của hệ thống XHCN và những tổ chức: Hội đồng tơng trợ kinh tế, tổ chức hiệp ớc Vac-sa-va - Trình bày đợc một số nguyên nhân khủng hoảng và quá trình tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu Chơng II. Các nớc á, Phi, Mỹlatinh từ 1945 đến nay - Biết đợc mốc thời gian các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc á, Phi, Mỹlatinh - Nắm đợc những nét chính về tình hình chungcủa các nớc châu á, sự thắng lợi của cách mạng TQ, các giai đoạn của TQ từ 1949 đến nay. - Nắm đợc tình hình chung của các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nớc trong khu vực đều giành đợc độc lập và ra sức phát triển kinh tế, văn hoá, nhiều nớc đã trở thành những con rồng châu á. Biết đợc hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức ASEAN - Biết đợc tình hình chung của các nứoc châu Phi và quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc này, điển hình là Nam Phi - Trình bày đợc tình hình chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nứoc Mĩ latinh và cuộc đấu tranh của nhân dân CuBa Chơng III. Mĩ, Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Nắm đợc những nét cơ bản, những biểu hiện sự phát triển kinh tế, khoa học-kĩ thuật và chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai - Nắm những nét chính sự phát triển kinh tế và chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản - Biết đợc những nét cơ bản về tình hình chung các nớc Tây Âu, tên và hoạt động của các tổ chức quân sự, kinh tế chính trị ở Tây Âu Chơng IV. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay Biết đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự ra đời của LHQ, những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh, tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh Chơng V. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay - Nắm đợc những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cách mạng khoa học kỹ thuật sau chiến tranh Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay Học xong phần này yêu cầu HS nắm đợc: Chơng I. Việt Nam trong những năm 1919-1930 - Nắm đợc hoàn cảnh, nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp; biết đợc những chính sách về chính trị,văn hoá, giáo dục của chúng, thấy đợc sự phân hoá g/c trong xã hội VN sau cuộc khai thác - Biết đợc những ảnh hởng của cách mạng tháng MờiNga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng VN, nắm đợc những nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân những năm 1919-1926. - Nắm đợc những hoạt động của NAQ ở Pháp, LX,TQ là bớc chuẩn bị cho sự ra đời của đảng vô sản ở VN - Biết đợc phong trào cách mạng VN trong những năm 1926-1927 có những điểm mới; nắm đợc sự ra đời, hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và VN quốc dân đảng, diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái; nắm đợc sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Chơng II. VN trong những năm 1930-1939 - Nắm đợc hoàn cảnh, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng và nội dung của Cơng lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng và bản luận cơng 10/1930 do TRần Phú khởi thảo, ý nghĩa của việc thành lập đảng - Nắm đợc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội VN;diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cao trào 1930-1931; cuộc đấu tranh phục hồi lực lợng cách mạng - Nắm đợc những nội dung, chủ trơng, sách lợc cách mạng của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Chơng III. Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám - Biết đợc tình hình thế giới và Đông Dơng khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ; nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Năm Kỳ, binh biến Đô Lơng - Nắm đợc nội dung của Hội nghị TW lần 8, sự ra đời và hoạt động của mặt trận VM; diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nớc - Nắm đợc những quyết định sáng tạo, đúng đắn của Đảng và lãnh tụ HCM trong Cách mạng tháng Tám; diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám Chơng IV. VN từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Nắm đợc những khó khăn của nớc ta sau cách mạng tháng Tám, những biện pháp của Đảng, chính phủ trong việc củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó khăn về tài chính; đấu tranh chống nội phản, ngoại xâm Chơng V. VN từu cuối 1946 đến 1954 - Nắm đợc cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân PHáp bùng nổ, nội dung đờng lối kháng chiến thông qua các văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM(20-12-1946), Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thờng vụ TW Đảng (12/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí th Trờng Chinh(9/1947); diễn biến cuộc kháng chiến trong các đô thị; Chiến dịch VB thu đông 1947 - Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch BG 1950; Âm mu mới của Pháp; Nội dung ĐHĐB toàn quốc lần thứ hai của Đảng; Những thắng lọi của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ sau thu đông 1950 đến trớc ĐX 1953-1954 - Nắm đợc hoàn cảnh ra đời, nội dung kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ, những chủ trơng của ta, diễn biến cuộc tiến công chiến lợc ĐX 1953-1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đó;hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ; nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp Chơng VI. Việt Nam từ 1954 đến 1975 - Nắm đợc tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ; quá trình thực hiện và ý nghĩa của cuộc cải cách RĐ; khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế, văn hoá ở MB - Biết đợc cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lợng; nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi - Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc Chiến tranh đặc biệt; nắm đ- ợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc đấu tranh chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt của quân và dân ta - Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc Chiến tranh cục bộ; diễn biến cuộc chiến đấu của quân dân MN đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ nguỵ - Biết đựoc âm mu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra MB; diễn biến,kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân và dân MB; MB làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn vời MN - Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc VN hoá chiến tranh; diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến lợc VN hoá chiến tranh của quân dân MN - Biết đợc MB vừa khôi phục kinh tế-văn hoá, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, diễn biến cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao; nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri - Biết đợc MB vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức chi viện cho MN; cuộc đấu tranh chống bình định-lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn MN - Nắm đợc chủ trơng và kế hoạch giải phóng MN của BCT TW Đảng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 Chơng VI. VN từ năm 1975 đến 2000 - Nắm đợc những thuận lợi và khó khăn sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, văn hoá ở hai miền đất nớc, việc thống nhất về mặt nhà nớc - Nắm đợc những thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm (1976-1980),(1981-1985); cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc phía tây nam và phía bắc(1975-1979) - Nắm đợc nội dung của đờng lối đổi mới mà Đảng vạch ra từ ĐH VI; kết quả của việc thực hiện đờng lói đổi mới sau 15 năm - Nắm đợc nội dung lịch sử VN từ sau chiến tranh thế giới thứ nhất đến nay qua các giai đoạn. Phần ba: Tuỳ theo tình hình cụ thể của địa phơng mà vẫn có thểthực hiện các yêu cầu nh vùng bình thờng. Để thuận lợi cho việc đối chiếu thực hiện chơng trìnhgiữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn, chúng tôi lập bảng sau: Đối với vùng thuận lợi Đối với vùng khó khăn Chơng I. LX và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. - Hiểu đợc hoàn cảnh lịch sử và những thành tựu cơ bản về mọi mặt của LX trong công cuộc khôi phục và xây dựng CNXH từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỉ XX - Trên cơ sở trình bày đợc quá trình thành lập các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu, phải nắm đợc những nhiệm vụ cách mạng dân chủ nhân dân mà các nớc Đông Âu cần phải tiến hành và thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH -Hiểu đợc sự ra đời của hệ thống XHCN và lý giải tại sao các tổ chức nh Hội đồng tơng trợ kinh tế , tổ chức hiệp ớc Vác-sa- va lại ra đời -Hiểu đợc lý do tại sao LX và các nớc Đông Âu lại lâm vào khủng hoảng và tan rã? TRình bày đợc quá trình tan rã diễn ra ntn? Chơng II. Các nớc á, Phi, Mĩ latinh từ Chơng I. LX và các nớc Đông Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai. -Nắm đợc những thành tựu cơ bản trong công cuộc xây dựng CNXH ở LX từ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến đầu những năm 70 của thế kỷ XX -Biết đợc quá trình thành lập, những nhiệm vụ và thành tựu xây dựng CNXH ở các nớc dân chủ nhân dân Đông Âu -Nắm đợc sự ra đời của hệ thống XHCN và những tổ chức: Hội đồng tơng trợ kinh tế, tổ chức hiệp ớc Vac-sa-va -Trình bày đợc một số nguyên nhân khủng hoảng và quá trình tan rã của Liên Xô và các nớc Đông Âu 1945 đến nay -Trình bày đợc những đặc điểm chính của phong trào giải phóng dân tộc từ sau năm 1945 ở các nớc á, Phi, Mỹlatinh(về qui mô phong trào, thành phần tham gia và lãnh đạo, hình thức và khí thế đấu tranh) -Trình bày đợc tình hình chung các nớc châu á sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay, sự thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cách mạng ở TQ với sự ra đời của n- ớc cộng hoà nhân dân Trung Hoa; những thành tựu trong công cuộc xây dựng CNXH trong mời năm đầu cũng nh trong thời kỳ cải cách, những biến động của TQ trong 20 năm - Trình bày đợc tình hình chung của các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nớc trong khu vực đều giành đợc độc lập và ra sức phát triển kinh tế, văn hoá, nhiều nớc đã trở thành những con rồng châu á; hiểu đợc hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức ASEAN cũng nh xu thế phát triển của các nớc trong khu vực. - Trình bày đợc tình hình chung của các nớc châu Phi, quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc này, điển hình là Nam Phi; lý giải đợc tại sao hầu hết các nwocs châu Phi vẫn đang gặp khó khăn và nghèo đói. - Hiểu đợc tình hình chung và lý giải đợc phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nớc Mỹlatinh có gì khác các nớc châu á và châu Phi? Trình bày đợc cuộc đấu tranh của nhân dân CuBa Chơng III. Mĩ,Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay - Trình bày đợc những nét cơ bản của sự phát triển kinh tế, khoa học, kĩ thuật và chính sách đối nội, đối ngoại của Mĩ từ Chơng II. Các nớc á, Phi, Mĩ latinh từ 1945 đến nay -Biết đợc mốc thời gian các giai đoạn của phong trào giải phóng dân tộc ở các nớc á, Phi, Mỹlatinh -Nắm đợc những nét chính về tình hình chungcủa các nớc châu á, sự thắng lợi của cách mạng TQ, các giai đoạn của TQ từ 1949 đến nay -Nắm đợc tình hình chung của các nớc ĐNA sau chiến tranh thế giới thứ hai: hầu hết các nớc trong khu vực đều giành đợc độc lập và ra sức phát triển kinh tế, văn hoá, nhiều nớc đã trở thành những con rồng châu á. Biết đợc hoàn cảnh ra đời, mục tiêu và nhiệm vụ của tổ chức ASEAN -Biết đợc tình hình chung của các nứoc châu Phi và quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc này, điển hình là Nam Phi -Trình bày đợc tình hình chung phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc ở các nứơc Mĩ latinh và cuộc đấu tranh của nhân dân CuBa Chơng III. Mĩ,Nhật Bản, Tây Âu từ 1945 đến nay -Nắm đợc những nét cơ bản, những biểu hiện sự phát triển kinh tế, khoa học-kĩ sau chiến tranh thế giới thứ hai đến nay. Đồng thời lý giải nguyên nhân của sự phát triển đó. - Hiểu đợc những khó khăn của Nhật Bản sau chiến tranh thế giới thứ hai, qua đó thấy đợc sự phát triển thần kỳ của kinh tế Nhật, lý giải đợc nguyên nhân của sự phát triển đó. Đồng thời nắm đợc chính sách đôis nội, đối ngoại của NB - Nắm đợc tình hình chung của các nớc Tây Âu sau chiến tranh thế giới thứ hai, nguyên nhân ra đời và hoạt động của các tổ chức kinh tế, chính trị và quân sự ở Tây Âu: NATO, EEC sau là EC, nay là EU; lý giải tại sao lại có xu hớng liên kết đó. Chơng IV. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay Nắm đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau chiến tranh thế giới thứ hai và sự thành lập LHQ; hiểu đợc tình trạng chiến tranh lạnh giữa hai phe và tình hình thế giới sau chiến tranh lạng; các xu thế phát triển của thế giới ngày nay Chơng V. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nayảTình bày đợc những thành tựu chủ yếu của cách mạng KH_KT sau chiến tranh thế giới, đồng thời thấy đợc ý nghĩa và tác động của nó đến đời sống con ngời Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay Chơng I. Việt Nam trong những năm 1919-1930 -Hiểu đợc nguyên nhân, nội dung cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai mà thực dân Pháp tiến hành; những thủ đoạn chính trị, văn hoá, giáo dục của chúng, qua đó thấy đợc mục đích thâm độc.Đồng thời hiểu đợc sự phân hoá của xã hội VN cũng nh thái độ chính trị và thuật và chính sách đối ngoại của Mỹ sau chiến tranh thế giới thứ hai -Nắm những nét chính sự phát triển kinh tế và chính sách đối nội, đối ngoại của Nhật Bản -Biết đợc những nét cơ bản về tình hình chung các nớc Tây Âu, tên và hoạt động của các tổ chức quân sự, kinh tế chính trị ở Tây Âu Chơng IV. Quan hệ quốc tế từ 1945 đến nay Biết đợc sự hình thành trật tự thế giới mới sau Chiến tranh thế giới thứ hai, sự ra đời của LHQ, những biểu hiện của tình trạng chiến tranh lạnh, tình hình thế giới sau chiến tranh lạnh Chơng V. Cuộc cách mạng khoa học-kỹ thuật từ 1945 đến nay Nắm đợc những thành tựu chủ yếu và ý nghĩa của cách mạng khoa học kỹ thuật sau chiến tranh Phần hai. Lịch sử Việt Nam từ 1919 đến nay Chơng I. Việt Nam trong những năm 1919-1930 -Nắm đợc hoàn cảnh, nội dung của cuộc khai thác thuộc địa lần thứ hai của thực dân Pháp; biết đợc những chính sách về chính trị,văn hoá, giáo dục của chúng, thấy đợc sự phân hoá g/c trong xã hội VN sau cuộc khai thác khả năng cách mạng của từng g/c - Hiểu đợc những ảnh hởng của cách mạng tháng Mời Nga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng VN, trình bày đợc nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân những năm 1919-1926; đồng thời nắm đợc những căn cứ để khẳng định phong trào công nhân nớc ta phát triển lên bớc cao hơn -Trình bày đợc những hoạt động của NAQ ở Pháp, LX, TQ, qua đó thấy đợc ý nghĩa của những hoạt động đó: là bớc chuẩn bị về mọi mặt cho sự ra đời một chính đảng vô sản ở VN - Nắm đợc những điểm mới của phong trào cách mạng VN trong những năm 1926-1927; sự ra đời, hoạt động và phân hoá của Tân Việt cách mạng đảng; sự ra đời của VNQD đảng với hoạt động mà đỉnh cao là khởi nghĩa Yên Bái; hiểu đợc nguyên nhân tại sao khởi nghĩa thất bại; đồng thời hiểu đợc tại sao chỉ trong một thời gian ngắn, 3 tổ chức lần lợt ra đời Chơng II. VN trong những năm 1930- 1939 - Trình bày đợc hoàn cảnh và các điều kiện, nội dung, ý nghĩa của việc thành lập Đảng, hiểu đwocj nội dung của bản c- ơng lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng và bản Luận cơng thánh 10/1930 do đ/c Trần Phú khởi thảo, qua đó thấy đợc sự đúng đắn, sáng tạo của Chính cơng và những hạn chế của Luận cơng; nắm đợc ý nghĩa của việc ra đời ĐCS VN - Trình bày đợc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới 1929-1933 đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội VN, qua đó thấy đợc đó là những nguyên nhân dẫn đến cao trào cách mạng 1930-1931; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cao trào; cuộc -Biết đợc những ảnh hởng của cách mạng tháng MờiNga và phong trào cách mạng thế giới đến cách mạng VN, nắm đợc những nét chính trong phong trào dân tộc dân chủ công khai và phong trào công nhân những năm 1919-1926. -Nắm đợc những hoạt động của NAQ ở Pháp, LX,TQ là bớc chuẩn bị cho sự ra đời của đảng vô sản ở VN -Biết đợc phong trào cách mạng VN trong những năm 1926-1927 có những điểm mới; nắm đợc sự ra đời, hoạt động của Tân Việt cách mạng Đảng và VN quốc dân đảng, diễn biến cuộc khởi nghĩa Yên Bái; nắm đợc sự ra đời của 3 tổ chức cộng sản Chơng II. VN trong những năm 1930- 1939 -Nắm đợc hoàn cảnh, nội dung của Hội nghị thành lập Đảng và nội dung của C- ơng lĩnh chính trị đầu tiêncủa Đảng và bản luận cơng 10/1930 do TRần Phú khởi thảo, ý nghĩa của việc thành lập đảng -Nắm đợc cuộc khủng hoảng kinh tế thế giới(1929-1933) đã tác động đến tình hình kinh tế xã hội VN;diễn biến,kết quả,ý nghĩa của cao trào 1930-1931; cuộc đấu tranh phục hồi lực lợng cách đấu tranh phục hồi lực lợng cách mạng - Hiểu đợc chủ trơng, sách lợc của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936-1939 có gì khác giai đoạn 1930- 1931; lý giải đợc tại sao có sự thay đổi đó; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Chơng III. Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám - Nắm đợc tình hình thế giới và Đông D- ơng khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ, nguyên nhân , diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ và binh biến ĐL - Hiểu đợc nội dung của Hội nghị TW 8, sự ra đời và hoạt động của mặt trận VM; diễn biến cao trào kháng Nhật cứu nớc, qua đó thấy đợc sự đúng đắn sáng tạo của Đảng - Hiểu đợc những quyết định sáng tạo, đúng đắn của Đảng và lãnh tụ HCM trong cách mạng tháng Tám; nắm đợc diến biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám. Chơng IV. VN từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Hiểu đợc tình hình đất nớc ta trớc tình thế ngàn cân treo sợi tóc, nắm đợc những biện pháp của Đảng và chính phủ trong việc củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền cách mạng, và giải quyết những khó khăn về tài chính; diệt giặc đói, giặc dốt và giặc ngoại xâm Chơng V. VN từ cuối 1946 đến 1954 - Trình bày đợc cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân Pháp bùng nổ, nội dung của đờng lối kháng chiến thông qua các văn kiện: Lời kêu gọi toàn quốc mạng -Nắm đợc những nội dung, chủ trơng, sách lợc cách mạng của Đảng và hình thức đấu tranh trong giai đoạn 1936- 1939; diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Chơng III. Cuộc vận động Cách mạng tháng Tám -Biết đợc tình hình thế giới và Đông D- ơng khi chiến tranh thế giới thứ hai bùng nổ; nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của các cuộc khởi nghĩa Bắc Sơn, Nam Kỳ, binh biến Đô Lơng -Nắm đợc nội dung của Hội nghị TW lần 8, sự ra đời và hoạt động của mặt trận VM; diễn biến của cao trào kháng Nhật cứu nớc -Nắm đợc những quyết định sáng tạo, đúng đắn của Đảng và lãnh tụ HCM trong Cách mạng tháng Tám; diễn biến, kết quả, nguyên nhân thắng lợi, ý nghĩa lịch sử của cách mạng tháng Tám Chơng IV. VN từ sau cách mạng tháng Tám đến toàn quốc kháng chiến Nắm đợc những khó khăn của nớc ta sau cách mạng tháng Tám, những biện pháp của Đảng, chính phủ trong việc củng cố và kiện toàn bộ máy chính quyền cách mạng, diệt giặc đói, giặc dốt và giải quyết những khó khăn về tài chính; đấu tranh chống nội phản, ngoại xâm Chơng V. VN từ cuối 1946 đến 1954 -Nắm đợc cuộc kháng chiến toàn quốc chống thực dân PHáp bùng nổ, nội dung đờng lối kháng chiến thông qua các văn kháng chiến của chủ tịch HCM(20-12- 1946), Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thờng vụ TW Đảng (12/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí th Trờng Chinh(9/1947); diễn biến cuộc kháng chiến trong các đô thị; Chiến dịch VB thu đông 1947 - Hiểu đợc hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch BG 1950; nắm đợc âm mu mới của Pháp; Nội dung ĐHĐB toàn quốc lần thứ hai của Đảng; Những thắng lợi của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ sau thu đông 1950 đến trớc ĐX 1953-1954 -Hiểu đợc hoàn cảnh ra đời, nội dung kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ, những chủ tr- ơng của ta, diễn biến cuộc tiến công chiến lợc ĐX 1953-1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đó;hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ; nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp Chơng VI. Việt Nam từ 1954 đến 1975 - Trình bày đợc tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ; quá trình thực hiện và ý nghĩa của cuộc cải cách RĐ; khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế, văn hoá ở MB(1954- 1965) - Nắm đợc cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lợng; nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi -Hiểu đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc Chiến tranh đặc biệt; nắm đợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc đấu tranh chống chiến lợc Chiến tranh đặc kiện: Lời kêu gọi toàn quốc kháng chiến của chủ tịch HCM(20-12-1946), Bản chỉ thị toàn dân kháng chiến của Ban thờng vụ TW Đảng (12/12/1946), tác phẩm Kháng chiến nhất định thắng lợi của Tổng bí th Trờng Chinh(9/1947); diễn biến cuộc kháng chiến trong các đô thị; Chiến dịch VB thu đông 1947 -Nắm đợc hoàn cảnh lịch sử, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch BG 1950; Âm mu mới của Pháp; Nội dung ĐHĐB toàn quốc lần thứ hai của Đảng; Những thắng lọi của ta trong cuộc kháng chiến chống Pháp từ sau thu đông 1950 đến tr- ớc ĐX 1953-1954 -Nắm đợc hoàn cảnh ra đời, nội dung kế hoạch Na-va của Pháp-Mĩ, những chủ tr- ơng của ta, diễn biến cuộc tiến công chiến lợc ĐX 1953-1954 và chiến dịch lịch sử ĐBP, kết quả, ý nghĩa của chiến dịch đó;hoàn cảnh, nội dung của hiệp định Giơ-ne-vơ; nguyên nhân thắng lợi và ý nghĩa lịch sử của cuộc kháng chiến chống Pháp Chơng VI. Việt Nam từ 1954 đến 1975 - Nắm đợc tình hình nớc ta sau hiệp định Giơ-ne-vơ; quá trình thực hiện và ý nghĩa của cuộc cải cách RĐ; khôi phục kinh tế, cải tạo quan hệ sản xuất, bớc đầu phát triển kinh tế, văn hoá ở MB(1954-1965) - Biết đợc cuộc đấu tranh giữ gìn và phát triển lực lợng; nguyên nhân, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của phong trào Đồng Khởi -Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc Chiến tranh đặc biệt; nắm đợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc đấu tranh chống chiến lợc Chiến tranh đặc biệt của quân và dân ta - Hiểu đợc tại sao Mĩ lại trực tiếp đa quân vào miền Nam VN gây ra cuộc chiến tranh cục bộ, những điểm giống và khác nhau giữa chiến lợc Chiến tranh cục bộ và Chiến lợc chiến tranh đặc biệt; nắm đ- ợc diễn biến cuộc chiến đấu của quân và dân MN đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ nguỵ -Nắm đựơc âm mu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra MB; diễn biến,kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân và dân MB; MB làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn với MN - Hiểu đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc VN hoá chiến tranh; trình bày đợc diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến lợc VN hoá chiến tranh của quân dân MN, thông qua đó hiểu đợc bản chất của VNHCT -Nắm đợc MB vừa khôi phục kinh tế-văn hoá, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, diễn biến cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao; nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri -Nắm đợc MB vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức chi viện cho MN; cuộc đấu tranh chống bình định-lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn MN - Hiểu đợc chủ trơng và kế hoạch giải phóng MN của BCT TW Đảng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 Chơng VI. VN từ năm 1975 đến 2000 - Trình bày đợc những thuận lợi và khó khăn sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, công cuộc khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát biệt của quân và dân ta -Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc Chiến tranh cục bộ; diễn biến cuộc chiến đấu của quân dân MN đánh bại chiến tranh cục bộ của Mĩ nguỵ -Biết đựơc âm mu của Mĩ trong cuộc chiến tranh phá hoại bằng không quân và hải quân ra MB; diễn biến,kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến tranh phá hoại của quân và dân MB; MB làm tròn nghĩa vụ hậu phơng lớn vời MN -Nắm đợc âm mu thủ đoạn của Mĩ trong chiến lợc VN hoá chiến tranh; diễn biến, kết quả, ý nghĩa cuộc chiến đấu chống chiến lợc VN hoá chiến tranh của quân dân MN -Biết đợc MB vừa khôi phục kinh tế-văn hoá, vừa chiến đấu chống chiến tranh phá hoại lần thứ hai, diễn biến cuộc đấu tranh trên mặt trận ngoại giao; nội dung, ý nghĩa của hiệp định Pa-ri -Biết đợc MB vừa khắc phục hậu quả chiến tranh, khôi phục và phát triển kinh tế, ra sức chi viện cho MN; cuộc đấu tranh chống bình định-lấn chiếm tạo thế và lực tiến tới giải phóng hoàn toàn MN - Nắm đợc chủ trơng và kế hoạch giải phóng MN của BCT TW Đảng, diễn biến, kết quả, ý nghĩa của cuộc tấn công và nổi dậy mùa xuân 1975 Chơng VI. VN từ năm 1975 đến 2000 - Nắm đợc những thuận lợi và khó khăn sau thắng lợi của cuộc kháng chiến chống Mĩ cứu nớc, công cuộc khắc phục hậu quả chiến [...]... hành, liên hệ kiến thức quá khứ với hiện tại - Biết sử dụng SGK và TL tham khảo có liên quan đến chơng trình - Có ý thức và kỹ năng tự tạo một số đồ dùng trực quan cần thiết cho việc học tập - Có ý thức và kỹ năng bớc đầu su tầm, thu thập tài liệu, đặc biệt là các tài liệu lịch sử địa phơng - Kỹ năng trình bày, phân tích, so sánh, đối chiếu các sự kiện cơ bản để đánh giá các sự kiện, nhân vật lịch sử,...triển kinh tế, văn hoá ở hai miền đất nớc, việc thống nhất về mặt nhà nớc - Trình bày đợc những thành tựu trong việc thực hiện kế hoạch Nhà nớc 5 năm (1976-1980),(19811985); cuộc đấu tranh bảo vệ tổ quốc phía tây nam và phía bắc(1975-1979) - Hiểu đợc tại sao Đảng ta phải đề ra . yêu cầu nh vùng bình thờng. Để thuận lợi cho việc đối chiếu thực hiện chơng trìnhgiữa vùng thuận lợi và vùng khó khăn, chúng tôi lập bảng sau: Đối với vùng thuận lợi Đối với vùng khó khăn Chơng. Hớng dẫn thực hiện chơng trình SGK cho vùng khó Về cơ bản vẫn đảm bảo yêu cầu nh vùng bình thờng, nhng có thể giảm bớt một số mức độ khó( chứ không phải là bỏ nội dung). ở đây. vực. - Trình bày đợc tình hình chung của các nớc châu Phi, quá trình đấu tranh giành độc lập của các nớc này, điển hình là Nam Phi; lý giải đợc tại sao hầu hết các nwocs châu Phi vẫn đang gặp khó

Ngày đăng: 07/07/2014, 23:00

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan