0,5đ – Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn và hiệu quả kinh tế.. 0,25đ Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố nhất là những sinh tố tan trong nước cần chú ý: +
Trang 1Hä vµ
tªn :
Líp :6
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN C«ng nghƯ 6 Thời gian làm bài: 90phút; Điểm: Lêi nhËn xÐt cđa gi¸o viªn : C©u 1: (3 ®iĨm) Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta? Hãy nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn cần thiết cho cơ thể con người? C©u 2: (2 ®iĨm) Thực đơn là gì? Nguyên tắc xây dựng thực đơn? C©u 3: (3 ®iĨm) Hãy kể tên các sinh tố tan trong nước, các sinh tố tan trong chất béo? Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố nhất là sinh tố dễ tan trong nước cần chú ý điều gì? C©u 4: (2 ®iĨm) Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến món ăn? Bµi lµm : ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
§Õ sè 1
Trang 2………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
Trang 3ĐÁP ÁN ĐỀ 1 THI HK2 CÔNG NGHỆ 6 (2009-2010) C©u 1: (3 ®iĨm) Thức ăn có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
(0,5đ)
– Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn cần thiết cho cơ thể:
+ Chất đạm (0,5 ®) + Chất đường bột (0,5 ®) + Chất béo (0,5 ®) + Sinh tố (0,5 ®) + Chất nước (0,5
®)
C©u 2: (2®iĨm) Thực đơn là bảng ghi lại tất cả những món ăn dự định sẽ phục vụ trong
bữa tiệc, cỗ, liên hoan hay bữa ăn thường ngày (0,5đ)
* Nguyên liệu xây dựng thực đơn:
– Thực đơn có số lượng và chất lượng món ăn phù hợp với tính chất của bữa ăn (0,5đ)
– Thực đơn phải đủ các loại món ăn chính theo cơ cấu bữa ăn
(0,5đ)
– Thực đơn phải đảm bảo yêu cầu về mặt dinh dưỡng của bữa ăn
và hiệu quả kinh tế (0,5đ)
C©u 3: (3 ®iĨm)
– Các sinh tố tan trong nước: C và PP (0,25đ) – Các sinh tố tan trong chất béo: A, D, E, K
(0,25đ)
Để thực phẩm không bị mất các loại sinh tố nhất là những sinh tố tan trong nước cần chú ý:
+ Cho thực phẩm vào luộc hay nấu khi nước sôi
(0,5đ)
+ Khi nấu tránh khuấy nhiều (0,5đ) + Không nên hâm lại thức ăn nhiều lần (0,5đ)
+ Không nên dùng gạo xát quá trắng và vo kĩ gạo khi nấu ăn (0,5đ)
+ Không nên chắt bỏ nước cơm
(0,5đ)
C©u 4: (2 ®iĨm) Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến món
ăn:
* Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
Trang 4- Không nên ngâm, rửa thực phẩm trong nước quá lâu (0,5đ)
- Không nên thái nhỏ thực phẩm rồi mới rửa (0,5đ)
*Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến :
- Không nên đun nấu thực phẩm quá lâu (0,5đ)
- Không nên hâm kĩ, rán cháy thực phẩm, khi nấu tránh đảo nhiều (0,5đ)
Trang 5Hä vµ tªn:
………
Líp :6
ĐỀ THI HỌC KỲ II NĂM HỌC 2009-2010 MƠN C«ng nghƯ 6 Thời gian làm bài: 90phút Điểm: Lêi nhËn xÐt cđa gi¸o viªn : C©u 1: (2 ®iĨm) Nêu các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến món ăn? C©u 2: (2 ®iĨm) Thu nhập của gia đình là gì? Có những loại hình thức thu nhập nào? C©u 3: (3 ®iĨm) Hãy kể tên các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt? Ví dụ? So sánh muối xổi và muối nén? C©u 4: (3 ®iĨm)Thức ăn có vai trò gì đối với cơ thể chúng ta? Hãy nêu các chất dinh dưỡng có trong thức ăn cần thiết cho cơ thể con người? (2đ) Bµi lµm : ………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
………
§Õ sè 2
Trang 6………
ĐÁP ÁN ĐỀ 2 THI HK2 CÔNG NGHỆ 6 (2009-2010)
C©u 1: (2 ®iĨm) Các biện pháp bảo quản chất dinh dưỡng trong quá trình chế biến món
ăn:
* Bảo quản chất dinh dưỡng khi chuẩn bị chế biến:
- Không nên ngâm, rửa thực phẩm trong nước quá lâu
(0,5đ)
- Không nên thái nhỏ thực phẩm rồi mới rửa (0,5đ)
*Bảo quản chất dinh dưỡng khi chế biến :
- Không nên đun nấu thực phẩm quá lâu (0,5đ)
- Không nên hâm kĩ, rán cháy thực phẩm, khi nấu tránh đảo nhiều (0,5đ)
C©u 2: (2 ®iĨm) Tổng các khoản thu bằng tiền hoặc bằng hiện vật do lao động của các
thành viên trong gia đình tạo ra (1đ) – Các hình thức thu nhập:
+ Thu nhập bằng tiền (0,5 đ) + Thu nhập bằng hiện vật (0,5 đ)
C©u 3: (3 ®iĨm) Các phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt:
– Phương pháp trộn dầu giấm Ví dụ: Trộn dầu giấm rau xà lách (0,5đ)
– Phương pháp trộn hổn hợp Ví dụ: Trộn hổn hợp nộm rau muống (0,5đ)
– Phương pháp muối chua Ví dụ: Muối cải chua, muối cà (0,5đ)
* So sánh:
– Giống nhau: Đều là phương pháp chế biến thực phẩm không sử dụng nhiệt (0,5đ)
– Khác nhau:
+ Thời gian thực phẩm lên men
ngắn (0,25đ)
+ Thực phẩm ngâm trong dung
dịch hổn hợp giấm, đường, ớt
nên ăn ngay (0,25đ)
+ Thời gian thực phẩm lên men dài(0,25đ)
+ Thực phẩm ướp nhiều muối nên có vị mặn giữ được lâu
(0,25đ)
C©u 4: (3 ®iĨm) Thức ăn có vai trò cung cấp chất dinh dưỡng cho cơ thể
(0,5đ)
– Các chất dinh dưỡng có trong thức ăn cần thiết cho cơ thể:
Trang 7+ Chất đạm (0,5 ®) + Chất đường bột (0,5 ®) + Chất béo (0,5 ®) + Sinh tố (0,5 ®) + Chất nước (0,5
®)