Trường THCS Liên Hồng Họï và Tên: …………………………………… Lớp: 8a À BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 8 Thời gian: 45’ (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Chọn đáp án đúng bằng cách bôi đen phương án trong phiếu trả lời dưới đây. Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A B B B B B B B B C C C C C C C C D D D D D D D D Câu 1: Cho tứ giác ABCD có ˆ A = 80 0 , ˆ B = 130 0 , ˆ C – ˆ D = 10 0 . Số đo của các góc ˆ C ,ø ˆ D là : A. ˆ C = 60 0 , ˆ D = 50 0 B. ˆ C = 70 0 , ˆ D = 60 0 C. ˆ C = 80 0 , ˆ D = 70 0 D. ˆ C = 90 0 , ˆ D = 80 0 Câu 2: Trong hình thang cân ABCD (AB//CD; AB<CD) ta có: A. AB = CB. B. AD//BC. C. µ µ µ µ A=B;C=D D. AD >BC. Câu 3: Cho ΔDEF , IJ là đường trung bình ΔDEF (I ∈ DE, J ∈ DF);và IJ = 6cm. Khi đó: A. EF = 3cm. B. EF = 6cm C. EF = 9cm D. EF = 12cm. Câu 4: Tam giác ABC vuông tại A, trung tuyến AM = 2cm, M ∈ BC. Khi đó: A. BC = 4cm B. BC = 6cm C. BC = 8cm D. BC = 10cm Câu 5: Trong hình chữ nhật ta có: A. Hai đường chéo bằng nhau. B. Hai đường chéo là hai trục đối xứng. C. Hai đường chéo vuông góc. D. Hai đường chéo là đường phân giác mỗi góc. Câu 6: Chu vi của một hình chữ nhật bằng 12 cm. Tổng các khoảng cách từ một điểm bất kỳ trong hình chữ nhật đến các cạnh của nó là : A 6cm B 8 cm C 10 cm D 12 cm Câu 7: Hình bình hành thêm điều kiện nào để trở thành hình chữ nhật: A. Hai cạnh kề bằng nhau. B. Hai đường chéo bằng nhau. C. Các góc đối bằng nhau. D. Một đường chéo là đường phân giác 1 góc. Câu 8: Hình chữ nhật có thêm điều kiện nào để trở thành hình vuông: A. Các góc đối bằng nhau. B. Các cạnh đối song song. C. Có một góc vuông. D. Hai cạnh kề bằng nhau. II. TỰ LUẬN: (8,0 điểm) Bài 1(7đ) Cho ΔABC vuông tại A , trung tuyến AM . Gọi D, E lần lượt là trung điểm của AB và AC. a)Chứng minh ADME là hình chữ nhật . b) Chứng minh ΔAMC cân. Biết AB = 4dm , AC = 3dm . Tính AM. c) Tìm điều kiện của ΔABC để ADME là hình vuông. Bài 2(1đ). Cho h ình vng ABCD. E là một điểm trong hình vng sao cho EBC = ECB = 15. F là một điểm ngồi hình vng sao cho FDC = FCD = 60. Chứng minh ba điểm B, E, F thẳng hàng Bài làm: ………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………………… Điểm: PHÒNG GD & ĐT NINH PHƯỚC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 09-10 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC MÔN: HÌNH HỌC 8 TIẾT PPCT: 25 ĐỀ 01: I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A B B B B B B B B C C C C C C C C D D D D D D D D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm a. Chứng minh MEDF là hình chữ nhật: Ta có: DN = DP; EN = EM (gt) ⇒ ED là đường trung bình ΔMNP (0,50đ) Nên : ED //MP; ED= ½MP (0,25đ) Từ : ED//MP ⇒ ED//MF (0,25đ) Mặt khác: MF = ½ MP (gt); ED= ½MP (cmt) ⇒ ED = MF = ½MP (0,25đ) Vậy MEDF là hình bình hành (dh3) (0,25đ) Ta lại có: µ 0 M 90= (0,25đ) Vậy MEDF là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ) b. * Chứng minh ΔMDN cân MD là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông MNP ( µ 0 M 90= )nên: MD = ½ NP (0,50đ) Mà: DN = ½ NP (MD là trung tuyến) (0,25đ) Nên: MD = DN = ½ NP. (0,25đ) Vậy: ΔMDN cân tại D. (0,25đ) * Tính MD: p dụng đònh lý Pytago cho ΔMNP ( µ 0 M 90= ): NP 2 = MN 2 + MP 2 (0,25đ) NP 2 = 8 2 + 6 2 = 100 =10 2 ⇒ NP = 10 cm. (0,25đ) MD = ½ NP = ½ .10 = 5 cm (0,25đ) c. Giả sử MEDF là hình vuông ta có: ME = MF (0,50đ) Mà ME = ½ MN; MF = ½ MP ⇒ MN = MP (0,25đ) Vậy ĐK để MEDF trở thành hình vuông là: MN = MP hay ΔMNP vuông cân tại M. (0,25đ) Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Giáo viên ra đề Vạn Ngọc Hữu (Hình vẽ đúng 1,0 điểm) PHÒNG GD & ĐT NINH PHƯỚC ĐÁP ÁN ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 09-10 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC MÔN: HÌNH HỌC 8 TIẾT PPCT: 25 ĐỀ 02: I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp án A A A A A A A A B B B B B B B B C C C C C C C C D D D D D D D D II. TỰ LUẬN: (6,0 điểm) Đáp án – Hướng dẫn chấm - Điểm d. Chứng minh ADME là hình chữ nhật: Ta có: DB = DA; MB = MC (gt) ⇒ DM là đường trung bình ΔABC (0,50đ) Nên : DM //AC; DM= ½AC (0,25đ) Từ :DM//AC ⇒ DM//AE (0,25đ) Mặt khác: AE = ½ AC (gt); DM= ½AC (cmt) ⇒ DM = AE (0,25đ) Vậy ADME là hình bình hành (dh3) (0,25đ) Ta lại có: µ 0 A 90= (0,25đ) Vậy ADME là hình chữ nhật (dh3) (0,25đ) e. * Chứng minh ΔAMC cân AM là trung tuyến ứng với cạnh huyền của tam giác vuông ABC ( µ 0 A 90= )nên: AM = ½ BC (0,50đ) Mà: MC = ½ BC (AM là trung tuyến) (0,25đ) Nên: AM = MC = ½ BC. (0,25đ) Vậy: ΔAMC cân tại M. (0,25đ) * Tính AM: p dụng đònh lý Pytago cho ΔABC ( µ 0 A 90= ): BC 2 = AB 2 + AC 2 (0,25đ) BC 2 = 4 2 + 3 2 = 25 =5 2 ⇒ BD = 5dm. (0,25đ) AM = ½ BC = ½ .5 = 5 / 2 dm (0,25đ) f. Giả sử ADME là hình vuông ta có: AD = AE (0,50đ) Mà AD = ½ AB; AE = ½ AC ⇒ AB = AC (0,25đ) Vậy ĐK để ADME trở thành hình vuông là: AB = AC hay ΔABC vuông cân tại A. (0,25đ) Lưu ý: Học sinh có cách giải khác đúng vẫn cho điểm tối đa. Giáo viên ra đề Vạn Ngọc Hữu (Hình vẽ đúng 1,0 điểm) . Trường THCS Liên Hồng Họï và Tên: …………………………………… Lớp: 8a À BÀI KIỂM TRA 1 TIẾT Môn: Hình học 8 Thời gian: 45’ (không kể phát đề) I. TRẮC NGHIỆM:(2,0 điểm) Chọn đáp án đúng. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 09-10 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC MÔN: HÌNH HỌC 8 TIẾT PPCT: 25 ĐỀ 01: I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp. ĐỀ KIỂM TRA 1 TIẾT NĂM HỌC 09-10 TRƯỜNG THCS HUỲNH PHƯỚC MÔN: HÌNH HỌC 8 TIẾT PPCT: 25 ĐỀ 02: I. TRẮC NGHIỆM:(4,0 điểm) Đáp án đúng 0,5đ/câu, Đáp án đúng được bôi đen Câu 1 2 3 4 5 6 7 8 Đáp