1. Trang chủ
  2. » Giáo án - Bài giảng

Tài liệu thi GVG TD 2

6 132 0

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

5. Các têu chí phân biệt giữa dạy học tích cực và dạy học thụ động trong dạy học thụ động: Dạy học thụ động Dạy học tích cực - GV là trung tâm - GV chủ động HS thụ động - Lấy HS làm trung tâm - HS là chủ thể của hđ học, GV là chủ thể của hđ dạy - Nổi lên quan hệ (Thầy Trò) - ít hợp tác trò - trò - Q/hệ h/tác: thầy trò, trò trò, nhng nổi bật là q/hệ trò trò và tích cự hợp tác. a. Mục tiêu: - Quan tâm trớc hết đến lợi ích của GV - GV chăm lo t/đạt hết nd, c/trình (k/thức q/trọng hơn kĩ năng, sk, thể lực) - Tôn trọng lợi ích nhu cầu, tiềm năng của hs - C/bị cho hs sớm t/ứng với đời sống xh - Giải quyết hài hoà k/thức kĩ năng, sk thể lực. b. Nội dung: - Chú trọng lý thuyết (giảng nhiều về kt) - ND còn ô/đồm, ít khả thi đ/với n/trờng còn thiếu CSVC - Không chỉ q/tâm đến k/thức mà còn c/trọng các k/năng t/hành và v/dụng k/thức vào t/tiễn. - Gọn nhẹ, đợc lựa chọn có cân nhắc, tính khả thi cao. c. Phơng pháp: - Chủ yếu t/trình, g/thích, m/hoạ, hs tiếp thu t/động, cố hiểu và nhớ những điều gv giảng. - Chủ yếu t/luyện theo lớp, ít q/tâm đến n/lực cá nhân, h/chế sử dụng pp t/chơi, thi đấu, gv mới có quyền đ/ giá. - Giáo án: Thiết kế theo trình tự đờng thẳng, chung cho cả lớp, Gv dự kiến chủ yếu là những hđ của chính mình - G/giải l/mẫu, đủ, cơ bản, đ/lúc, gv tổ chức hđ h/tập theo tổ, nhóm, k/hợp đ/loạt, q/vòng hợp lí. Sử dụng các h/thức t/chơi, thi đấu, k/tra thử . . . đ/biệt q/tâm đến n/lực cá nhân, tận dụng t/gian cho hs vui chơi t/luyện. - Phát triển n/lực nhận xét, đánh giá của mọi hs. - Đợc thiết kế theo kiểu phân nhánh. Những dự kiến của gv tập trung chủ yếu vào các hoạt động của hs. - Thực hiện giờ học phân hoá theo trình độ, năng lực hs. d. Đánh giá: - GV là ngời độc quyền đánh giá - HS đợc t/gia tự đ/giá và đ/giá cho bạn,GV q/tâm, h/dẫn cho hs p/triển n/lực tự đ/giá 6. Phát huy tính t/cực tự giác của hs khi học bài TD PT chung: + Cần xác định khi dạy bà TD PT chung của lớp 6,7 hay 8,9; + Tiến hành dạy động tác lẻ theo các bớc sau. - Giới thiệu tên đ/tác. - Làm mẫu đ/tác thật đẹp và c/ xác. P/ tích chậm từng chi tiết KT đ/tác rồi nhấn mạnh y/ cầu từng nhịp. - Cho hs tập KT đ/tác từ đ/ giản đến p/ tạp. + Hô t/ nhịp cho HS tập và q/ sát hs t/ hiện đúng cha. + Khi hs tập đợc các nhịp tơng đối thuần thục thì cho tập toàn bộ đ/tác theo nhịp hô. + Cứ nh thế cho hs tập ghép các đ/tác đã thuộc với đ/tác vừa tập. + Tiếp theo tổ chức cho hs tập đ/tác đó với các hình thức cả lớp, chia nhóm, cá nhân . . . . * Bài TD lớp 6 có 9 đ/tác: + Vơn thở, Tay, Ngực, Chân, Bụng, Vặn mình, Phối hợp, Nhảy, Điều hoà. * Bài TD lớp 7 có 9 đ/tác: + Vơn thở, Tay, Chân, Lờn, Bụng, Phối hợp, Thăng bằng, Nhảy, Điều hoà. * Bài TD lớp 8 có 35 nhịp: Chung cho Nam và nữ. * Bài TD lớp 9 có 45 nhịp: Nam riêng Nữ riêng. 6. Phát huy tính t/cực tự giác của hs trong tập luyện chạy bền: - Lựa chọn và chuẩn bị đ/chạy chu đáo trớc buổi tập. + Tìm đờng chạy đủ độ dài nếu đ/vòng k/ nên quá ngắn (dới 100m) làm cho hs ức chế khi phải chạy n/ vòng. + Đờng chạy phải b/phẳng đề đ/bảo an toàn. + Tận dụng việc chạyqua các địa hình tự nhiên nh lên dốc, xuống dốc, vợt qua hố nớc. - Phối hợp các h/ thức t/ luyện khác nhau: Trò chơi và các b/ pháp pt thể lực; L/tập trên đ/hình t/nhiên và các phần chạy theo những cự li q/định. - Truyền thụ k/ thức xen kẽ giữa các b/ pháp và các lần t/luyện sẽ giúp HS nhanh h/ phục và nắm thêm các t/ thức c/ thiết. * Trong tập luyện chạy bền GV cần chú ý: + Hỏi tình hình SK của HS trớc khi vào tập. + K/ nên lần chạy nào cũng bấm đ/hồ trớc mặt HS. Làm nh vậy HS sẽ cố gắng hết sức, nếu t/luyện của HS quá nhiều làm HS không chịu đựng nổi. + LVĐ cần tăng dần sau từng buổi tập. + Luôn cho HS theo dõi mạch đạp trớc, trong và sau giờ tập để điều chỉnh LVĐ hợp lý. + Khi chạy cự li dài 300 - 500m GV cần theo dõi, p/ hiện những HS có b/ hiện m/ mỏi để giảm cự li hoặc cho ngừng chạy. + Khi chạy tới đích phải kiên quyết yêu cầu hs chạy thêm 1 đoạn không dới 50m sau dó đi lại n/nhàng không ngồi 1 chỗ 7. Để p/t s/bền cho hs ở bậc học THCS gv cần y/cầu HS thực hiện các ng/ tắc và những b/pháp t/luyện nào ? + Nguyên tắc: NT phát huy tính t/cực h/tập của hs, NT trực quan, NT hệ thống, NT t/tiến, NT g/dục cá biệt. + Biện pháp: a. Chạy t/chỗ hoặc chạy trong 1 k/vực n/ định trong 1 t/gian q/định là h/thức tập chạy trong đk k có đ/chạy, đ/điểm tập chật hẹp. b. Chạy theo đờng gấp khúc là h/thức thay đổi hớng chạy trên sân tập, làm đ/chạy dài hơn, n/dung chạy đỡ ức chế đối với ng/tập. c. Chạy v/số 8 là h/thức tập chạy đỡ chóng mặt khi chạy n/vòng. Có thể sử dụng tốt đối với tất cả các trờng. d. Chạy việt dã (chạy trên đ/hình t/n) là h/thức tập chạy trong đ/hình sẵn có. Tuy nhiên để p/huy h/quả của b/pháp GV cần nghiên cứu trớc đ/hình. H/thức này khá ph/phú cần đợc s/dụng nhiều trong các b/tập c/bền đối với hs. e. Chạy theo đ/hình q/định. đờng chạy ch/bị nh chạy v/dã nhng có bố trí thêm 1 số chớng ngại vật trên đ/chạy. g. Đối với những trờng chạy dài có độ dài từ 200 400m. GV có thể sử dụng thêm 1 số biện pháp sau: - Chạy với đ/đờng đợc tăng dần độ dài qua các b/tập. - Chạy lặp lại các đoạn. - chạy biến tốc ( thay đổi t/độ đ/nhanh, đ/chậm) với đ/đờng đ/sẵn. I. Kỹ thuật nhảy xa kiểu ngồi : Gồm có 4 giai đoạn 1. GĐ chạy đà: KT CĐ gồm 2 phần: T thế chuẩn bị khi chạy và KT chạy đà. - T thế CB trớc khi chạy: Đứng c/trớc c/ sau, c/trớc cả bàn hoặc nửa trớc c/đất, mũi c/sát vạch XP, c/ sau chạm đất = nửa trớc b/ chân, cách gót c/ trớc khoảng 1 b/chân, cả 2 chân k/ gối, t/ tâm dồn nhiều vào c/trớc, tay sau so le với chân. - KT CĐ: KT cđ nh kt chạy c/l/ ngắn về tần số nhng độ dài t/ dần, Thân ngời n/ cao dần lên p/ hợp ăn nhịp với tay, phải t/ dần t/ độ đến khi đạt t/ độ h/ lý và duy trì đến khi g/ nhảy. khi chạy nửa trớc b/ chân chạm đất, đạp sau cần t/cực nh chạy 60m. Riêng bớc c/ cùng trớc khi đặt chân vào ván g/ nhảy cần b/ nhanh và ngắn hơn bớc trớc đó khoảng 0,5 1 b/ chân để đặt cả b/ chân chạm ván chuẩn bị cho gđ g/ nhảy, lúc này thân ngời giữ t/ đứng, 2 tay sẵn sàng phối hợp với g/ nhảy đa ngời ra trớc lên cao. 2. GĐ giậm nhảy: Sau khi đặt chân vào ván, ngời nhảy bắt đầu bớc vào gđ g/ nhảy lúc này c/ giậm hơi khuỵu gối 1 chút, sau đó rất nhanh dùng s/ mạnh của đùi, cẳng chân, cổ chân và b/ chân giậm m/ nhanh lên ván. T thế giậm của b/ chân lên ván chuyển từ gót lên nửa trớc bàn chân. Khi g/ nhảy, c/ giậm đạp hết sức tích cực, chủ động p/ hợp với đ/ tay và đa c/ lăng ra trớc lên cao đ/ thời phải giữ cho c/thể đợc thăng =. G/ nhảy phải nhanh, mạnh phối hợp ăn nhịp với tốc độ do chạy đà tạo ra. 3. GĐ trên không: KT gđ t/ không gồm 2 phần; - Phần 1: Khi chân g/nhảy rời ván là lúc bắt đầu phần thứ 1 của gđ t/ không, lúc này ngời bắt đầu bay lên cao - ra trớc. Chân g/nhảy d/ thẳng chếch dới phía sau, c/ lăng co phía trớc, trông nh b/ bộ t/ không. - Phần 2: Sau khi thực hiện b/ bộ t/ không, chân g/ nhảy co dần lại và đa ra trớc n/ cao gối, tay khác bên với c/ giậm cũng đa ra trớc lên cao cùng với tay bên chân g/ nhảy, Tiếp theo đánh 2 tay ra trớc v/xuống dới ra sau. Kết hợp với thân ngả nhiều về trớc và vơn 2 chân để chuẩn bị tiếp đất. 4.GĐ tiếp đât: GĐ tiếp đất bắt đầu khi 2 chân t/ đất, cần chủ động co chân để giảm c/ động và duớn ngời cùng tay ra trớc, không để bất kì 1 bộ phận cơ thể nào chạm cát phía sau 2 chân. Tiếp theo đứng lên rời khỏi hố cát. (Không đi ngang hoặc lùi) * Một số điều luật cơ bản: + Sân bãi: Dài 6m, Rộng 3m, Sâu 0,5m. Mặt cát = phẳng với đờng chạy đà. + Đờng chạy đà: Dài khoảng 30 40m, Rộng 1,22 1,25m + Ván g/ nhảy: D: 1,21 1,22m, R: 20cm, Dày 10cm. Chôn cuối đờng c/ đà cách hố nhảy 1 3m. Mặt ván = đ/ chạy đà và mặt cát hố nhảy. # Những trờng hợp phạm qui: - Ngời nhảy chạm hoặc vợt qua vạch giới hạn, hoặc chạy quá đà vợt qua đờng kéo dài của vạch giới hạn. - Khi nhảy xong VĐV đi sang ngang hoặc ngợc lại đờng chạy đà. - VĐV khi rơi xuống không may ngã ra ngoài mà điểm rơi ở ngoài hố cát gần hơn điểm rơi trong hố cát. - Sử dụng hình thức nhào lộn khi chạy đà hoặc giậm nhảy. # Luật thi đấu: - Nếu số VĐV > 8 VĐV thì mỗi VĐV đợc nhảy 3 lần, sau đó 8 VĐV có thành tích cao nhất nhảy 3 lần nữa. - Nếu số VĐV = hoặc < 8 VĐV thì mỗi VĐV đợc nhảy 6 lần. # Xếp hạng: - Thành tích đợc tính 1 trong 6 lần nhảy ai cao nhất thì xép thứ nhất. - Trờng hợp có 2 hay nhiều VĐV có thành tích cao nhất = nhau thì xét tới thành tích cao thứ 2, 3 .6 Nếu ai cao hơn thì xép trên. nếu vẫn = nhau thì xếp = nhau. 7. Phát huy tính t/cực tự giác của hs trong học nhảy xa. - Cần x/ định m/đích, y/cầu và x/dựng đ/ cơ h/ tập cho hs = việc g/thiệu môn học, t/ dụng của việc t/ luyện cũng nh các tấm gơng của các VĐV trong và ngoài nớc. - Các biện pháp tập luyện cần đợc lựa chọn phong phú. Hấp dẫn đối với hs nhất là việc sử dụng trò chơi. - Dạy học 1 tiết 2 n/dung cũng góp phần tăng hng phấn t/luyện. - Sự c/bị chu đáo sân tập, đồ dùng dạy học, d/cụ t/luyện góp phần đáng kể đến chất lợng học tập của hs. - Cần tổ chức lớp học hợp lí. - Tăng cờng việc phân nhóm l/tập và l/tập theo hình thức phân nhóm quay vòng. - Cần phối hợp giữa việc chia nhóm tập luyện các đ/tác bổ trợ theo từng hàng với việc tập luyện trong hố nhảy * Trong tập luyện bật nhảy và nhảy xa GV cần chú ý: + Vấn đề chuẩn bị sân tập nhảy xa: - Hố cát tập nhảy xa - Dùng đệm để thay hố cát - Đờng chạy đà - Không có đệm + Giảm bớt và đa ra yêu cầu phù hợp với một số động tác, biện pháp tập luyện. - Trong đk k/có h/cát hoặc đệm, việc n/cao chân cần đợc giảm y/ cầu t/ với xa chân để g/ chạm đất trớc sẽ l/ đau chân. - Cần nhắc nhở hs đề phòng chấn thơng và phải đi giày tập. + Chú ý giảm bớt yêu cầu và LVĐ cho hs yếu sức khoẻ Ii. Kỹ thuật nhảy cao kiểu b ớc qua: KT nhảy cao gồm có 4 GĐ. 1. GĐ chạy đà: - Chạy đà nhằm tạo tốc độ giúp cho giậm nhảy thuận lợi và hiệu quả. Với HS THCS cự li đà khoảng 5 -> 9 bớc đà (2 bớc thờng = 1 bớc đà) góc độ chạy đà chếch với xà khoảng 25 40 . Nếu giậm nhảy chân trái thì đứng phía bên phải xà và ng ợc lại theo chiều nhìn vào xà. KT chạy đà gồm có: T thế CB trớc khi chạy và KT các bớc CĐ. + T thế CB trớc khi chạy đà: Có nhiều cách đứng CB trớc khi CĐ nhng phổ biến nhất với HS THCS là; Đứng chân lăng trớc, chân chạm đất = nửa trớc bàn chân, mũi chân sát vạch XP, hơi khuỵu gối, trọng tâm dồn nhiều vào chân trớc. Chân giậm nhảy phía sau khuỵu gối nhiều hơn mũi chân chạm đất, thân ngả ra trớc 2 tay buông tự nhiên, mắt nhìn theo hớng CĐ. + KT chạy đà: Có 2 phần: Phần 1; Gồm 1 số bớc đà đầu Phần 2; Gồm 3 bớc đà cuối trớc khi giậm nhảy. * Phần 1 của chạy đà cần tăng dần độ dài bớc chạy và tốc độ = cách tích cực đạp sau kết hợp nâng thân, sau đó duy trì tốc độ cho đến khi giậm nhảy. 1 số bớc chạy ban đầu đặt chân chạm đất = nửa trớc bàn chân riêng 3 bớc cuối đặt chân chạm đất = gót bàn chân. * Ba bớc cuối; Bớc 1: Đa chân giạm nhảy ra trớc dài hơn các bớc đó đặt gót chân chạm đất phía trớc. Bớc 2: Đa nhanh chân lăng ra trớc để thực hiện bớc 2, là bớc dài nhất trong 3 bớc cuối. Khi chân chạm đất hơi miết bàn chân xuống đất ra sau. Giữ thân ngời thẳng, không đợc ngả vai ra sấuu khi kết thúc thời kí chống. Bớc 3: Chủu động đa chân giậm nhảy và hông cùng bên vơn nhanh về trớc đẻ đặt gót chân vào điểm giậm nhảy, lúc này chân giậm nhảy gần nh thẳng. Toàn bộ thân, hông, đùi và cẳng chân ngả chếch ra sau. 2 tay hơi co khuỷu tay hớng ra sau nhng không để khép vào ngời mà nâng cao gần ngang vai để sẵn sàng đánh tay hỗ trợ với giậm nhảy 2. GĐ giậm nhảy: Bàn chân giậm nhảy tiếp đất = gót sau đó nhanh chóng chuyển sang cả bàn, tiếp theo chùng gối để tạo thế co cơ khi giậm nhảy. Khi giậm nhảy cần dùng hết sức của chân đạp thật mạnh xuống đất để bật ngời lên cao, phối hợp với chân giậm nhảy chân lăng đá mạnh từ sau ra trớc lên cao, 2 tay đánh từ sau ra trớc lên cao và dừng đột ngột ở độ cao ngang vai để tạo 1 lực nâng cơ thể lên cao. Giậm nhảy tuy rất mạnh và nhanh nhng phải phối hợp chính xác, ăn nhịp giữa chạy đà và giậm nhảy. 3. GĐ trên không: GĐ trên không bắt đầu từ khi chân giậm nhảy rời mặt đất, ngời đang bay lên cao chân lăng duỗi phía trớc, chân giậm nhảy duỗi chếch xuống phía sau khi bay đến điểm cao nhất thì gập thân, tay bên chân chân lăng duỗi về trớc phối hợp với hất chân lăng theo 1 vòng cung qua xà. Cùng lúc nhanh chóng co chân giậm nhảy sau đó dá mạnh lên cao ra trớc tiếp theo hơi xoay ngời lại phía xà hất mạnh chân giậm nhảy và mong qua xà, 2 tay phối hợp tự nhiên nhng hớng cao hơn tầm xà. 4. GĐ tiếp đất: Sau khi qua xà, chân lăng chủ động tiếp đất trớc = nửa trớc bàn chân hay cả bàn, sau đó đến chân giậm nhảy tiếp đất, cả 2 chân cần chùng gối để giảm chấn động. * Một số điều luật cơ bản: - Sân bãi dụng cụ: + Cột cao có thể nâng mức xà 2m50, khoảng cách 2 cột 4,02m không < 4m giá đặt xà dài 6cm R 4cm. + Xà hình tròn đờng kính 3cm chiều dài xà từ 3,66m -> 4,02m + Hố nhảy dài 5m R 3m có cát hoặc đệm cao từ 0,5m -> 0,75m + Đờng chạy đà = phẳng dài không ngắn hơn 15m, khu vực chạy đà hình quạt 150 . - Luật nhảy cao: + Chỉ dợc nhảy = 1 chân + Mỗi VĐV đợc nhảy 3 lần ở mỗi mức xà, nếu 3 lần nhảy không qua 1 mức xà VĐV không đợc nhảy mức xà cao hơn. + VĐV có quyền bắt đầu nhảy ở bất kì mức xà nào theo điều lệ qui định lúc trọng tài gọi tên, VĐV phải thông báo mức xà khởi điểm của mình. - Các trờng hợp phạm qui: + Giậm nhảy = 2 chân. + Chạy qua dới xà, chạm cát, mút (tuy xà không rơi), nhảy làm rơi xà. - Xếp hạng nhảy cao: + Ngời đứng thừ nhất là VĐV nhảy qua mức xà cao nhất. + Nếu có 2 hay nhiều VĐV có thành tích cao nhất = nhau thì ai có số lần nhảy mức xà cuối cùng ít hơn sẽ đợc xếp trên (mọi thứ bậc của VĐV đều đợc tính theo số lần nhảy ít nhất ở mức xà cuối cùng trớc khi bị loại). + Nếu lại = nhau thì VĐV nào có tổng số lần hỏng ít hơn trong toàn bộ cuộc thi thì sẽ đợc xếp trên; Nếu vẫn = nhau thì xếp = nhau, trừ VĐV vô địch sẽ đợc xác định = cách nhảy lại 1 lần mức xà đã qua cuối cùng (Nếu không qua thì hạ đến khi xếp đợc hạng nhì). 8. Phát huy tính t/cực tự giác của hs trong học nhảy cao. - Cần gây hứng thú tập luyện cho hs = việc kể về các tấm gơng VĐV NC trong và ngoài nớc. - Các biện pháp tập luyện cần phong phú, hấp dẫn đối với hs, cần đa nhiều TCVĐ vào trong buổi tập. - Sự chuẩn bị chu đáo sân tập, ĐDDH, dụng cụ tập luyện góp phần đến chất lợng h/tập của hs. - Cần tổ chức lớp học hợp lý: + Tăng cờng phân nhóm l/tập và l/tập theo h/thức phân nhóm quay vòng. + Cần phối hợp giữa việc chia nhóm t/luyện các đ/tác bổ trợ theo từng hàng với việc t/luyện trong sân nhảy. * Trong tập luyện nhảy cao GV cần chú ý: - Vấn đề chuẩn bị hố nhảy: + Hố cát cần đủ độ cao và đợc xới kĩ càng. + Đệm thay cho hố cát cần đủ độ dày, cần hạn chế nâng cao xà quá mức sẽ không an toàn đối với đệm mỏng. Nên có sự phân công ngời bảo hiểm khi cho hs nhảy cao. + Không có đệm gv chỉ nên cho hs tập kĩ thuật với xà thấp. - Giảm bớt yêu cầu một số động tác khi hố nhảy hoặc đệm không đảm bảo an toàn. - Cần nhắc nhở hs có ý thức phòng tránh chấn thơng, đi dày tập. - Chú ý đến LVĐ, độ cao xà đối với hs Sk yếu. * Xác định nhiệm vụ dạy học chính môn nhảy cao cho hs lớp 8 và 9. + Về kiến thức: - Giới thiệu môn học và tác dụng của việc tập luyện NC - Quá trình PT KT và t/tích môn này. - KT NC kiểu Bớc qua. - Yêu cầu l/tập NC trong trờng học. - KT NC kiểu BQ: KT các gđ (Chạy đà, GN, qua xà và rơi xuống đất) + Rèn luyện KT kĩ năng: - Một số trò chơi, đt bổ trợ và pt thể lực. + Ôn: Lò cò TS, Nhảy vợt rào, lò có chọi gà, khéo vớng chân. + Học thêm: Trồng nụ trồng hoa, nhảy cừu. - Một số động tác pt thể lực: + Gác chân lên cao(xà, bàn ghế. . ) cúi gập thân + Đứng lên ngồi xuống (2 chân, 1 chân) + Nhảy bật tại chỗ = 1 chân + Ngồi xoạc chân, cúi thân về trớc + Ngồi xổm trên chân g/ nhảy, ch/ lăng duỗi thẳng p/ trớc, một tay vịn vào tờng(gốc cây, lan can ) đ/ lên n/ xuống + Nhảy dây cá nhân và tập thể. + Nhảy dây cao su. + Tâng cầu cá nhân. . cát = phẳng với đờng chạy đà. + Đờng chạy đà: Dài khoảng 30 40m, Rộng 1 ,22 1 ,25 m + Ván g/ nhảy: D: 1 ,21 1 ,22 m, R: 20 cm, Dày 10cm. Chôn cuối đờng c/ đà cách hố nhảy 1 3m. Mặt ván = đ/ chạy. cụ: + Cột cao có thể nâng mức xà 2m50, khoảng cách 2 cột 4,02m không < 4m giá đặt xà dài 6cm R 4cm. + Xà hình tròn đờng kính 3cm chiều dài xà từ 3,66m -> 4,02m + Hố nhảy dài 5m R 3m có cát. ô/đồm, ít khả thi đ/với n/trờng còn thi u CSVC - Không chỉ q/tâm đến k/thức mà còn c/trọng các k/năng t/hành và v/dụng k/thức vào t/tiễn. - Gọn nhẹ, đợc lựa chọn có cân nhắc, tính khả thi cao. c.

Ngày đăng: 07/07/2014, 22:00

Xem thêm: Tài liệu thi GVG TD 2

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

  • Đang cập nhật ...

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w