ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : –Phát biểu chính xác định luật này, hiểu được hiệu suất của máy trong trường hợp tổng quát. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa cơ năng? – Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng tổng quát? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Định luật bảo toàn năng lượng 1. Nhận thấy : Khi có lực cản cơ năng không được bảo toàn. Thí dụ : Con lắc đơn không dao động mãi mãi. Vì cơ năng biến thành nội năng (nhiệt năng). 2. Các dạng năng lượng khác : Cơ năng có thể biến thành điện năng, hoá năng, bức xạ năng và ngược lại. 3. Định luật bảo toàn năng lượng : Trong mt h kớn cú s chuyn húa ca nng lng t dng ny sang dng khỏc nhng nng lng tng cng c bo ton. 4. H qu ca nh lut : Khụng th cú ng c vnh cu : l loi mỏy tng tng khi ó kớch thớch cho chy thỡ c thc hin cụng mói mói. II. Hiu sut ca mỏy: H = 1 gvaứoEvNaờnglửụùn graEr Naờnglửụùn Thớ d : ng c nhit nhn E v = 100J ch bin i c E r = 30J c nng cũn 70J kia vn l ni nng H = 30 100 30 % Chỳ ý : Cụng l s o phn nng lng bin i. IV/ CNG C: ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN NĂNG LƯỢNG I/ MỤC ĐÍCH YÊU CẦU : : –Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ về sử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; thí dụ này có ứng dụng trong sản xuất. II/ CHUẨN BỊ : 1. Tài liệu tham khảo : Sách giáo viên, sách giáo khoa 2. Phương tiện, đồ dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Phát biểu định luật bảo toàn năng lượng? Hệ quả của định luật. Hiệu suất của máy là gì? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Chuyển động có ma sát của vật trên mặt phẳng nghiêng Khi đi từ C > B : 1 phần cơ năng biến thành nhiệt năng thông qua công của lực ma sát Tại C : Cơ năng = thế năng W c = W tc Tại B : Cơ năng = động năng W B = W đB Công của lực ma sát A ms = - F ms . s = k.m.g.cos .s Theo định luật bảo toàn năng lượng W đB – W tC = A ms W đB = W tC + A ms = mgh – k.m.g.s.cos 2 1 mv B 2 = m.g.s.(sin k .cos ) v B 2 = 2.g.s.(sin – k. cos ) v B s / m , 19 Nếu không có ma sát : W tC = W đB = 50J v B = 10m/s II. Va chạm mềm Va chạm đàn hồi : sau khi va chạm cơ năng được bảo toàn Va chạm mềm : sau khi va chạm một phần cơ năng chuyển hóa thành nội năng (nhiệt năng). Thí du: Theo ĐLBT động lượng : (m 1 + m 2 ) v = m 1 v 1 v = 21 11 mm v m Động năng hệ trước khi va chạm W đ1 = 2 1 m 1 v 1 2 Động năng hệ sau khi va chạm W đ ’ = 2 1 (m 1 + m 2 ) v 2 = 2 1 (m 1 + m 2 ). )mm( vm 21 2 1 2 1 W đ ’ = 2 1 m 1 v 1 2 . 21 1 mm m = W đ . 21 1 mm m < W đ Vậy: W đ không được bảo toàn Theo ĐLBT năng lượng : W đ – W đ ’ = Q Với Q : lượng nội năng (nhiệt) sinh ra Q = 21 2 mm m W đ Khi m 2 >> m 1 W đ = Q : Rèn vật cần nhiệt lớn nên đe phải nặng Khi m 1 >> m 2 Q = 0 : Đóng đinh búa nặng hơn đinh cọc . : –Dùng định luật bảo toàn năng lượng để giải bài toán trong đó cơ năng không được bảo toàn vì có ma sát – cho thí dụ về sử dụng cả hai định luật bảo toàn động lượng và bảo toàn năng lượng; . dùng dạy học: 3. Kiểm tra bài cũ: – Định nghĩa cơ năng? – Phát biểu định luật bảo toàn cơ năng tổng quát? III/ NỘI DUNG BÀI MỚI : I. Định luật bảo toàn năng lượng 1 cơ năng không được bảo toàn. Thí dụ : Con lắc đơn không dao động mãi mãi. Vì cơ năng biến thành nội năng (nhiệt năng) . 2. Các dạng năng lượng khác : Cơ năng có thể biến thành điện năng,