Định luật bảo toàn năng lượng ppt

7 179 0
Định luật bảo toàn năng lượng ppt

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

Định luật bảo toàn năng lượng  1. Công - Công suất  2. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công  3. Năng lượng. Động năng và thế năng.  4. Định luật bảo toàn cơ năng  5. Định luật bảo toàn năng lượng  6. Ứng dụng định luật bảo toàn năng lượng.  7. Định luật Becnuli  1. Công - Công suất  Công cơ học Định nghĩa : Công của lực F trên đoạn đường s là đại lượng A đo bằng tích số (1) Công là đại lượng vô hướng (biểu diễn bằng một số dương hoặc âm). Vì quãng đường đi s phụ thuộc vào hệ quy chiếu nên giá trị của công cũng phụ thuộc vào hệ quy chiếu. Nếu lực F có hướng của chuyển động thì , ,ta có trường hợp riêng của công đã nghiên cứu ở THCS: Lấy F = 1N, s = 1m, ta xác định được đơn vị công là hay jun, kí hiệu J (tên này được đặt để ghi công nhà vật lí học người Anh: Joule, 1818-1889). 1 Jun = 1 Newton . 1 m Bội của Jun là kí hiệu là kJ. 1kJ = 1000J Công suất. a) Định nghĩa công suất. Công suất N là đại lượng đo bằng thương số giữa công A và thời gian t dùng để thực hiện công ấy. b) Đơn vị công suất là jun/giây, được đặt tên là Watt, kí hiệu W, để ghi công lao nhà vật lí học người Anh: Watt, 1736-1819 1 oát (W) = 1 jun / 1 giây Bội của oát là 1 kilôoát (kW) 1kW = 1000W 1 mêgaoat (MW) 1MW =106W Kilôoat giờ (kí hiệu kWh) không phải là đơn vị công suất mà là một đơn vị công (và năng lượng), bằng công của một máy có công suất 1 kW =1000W, làm việc trong 1 giờ = 3600s. 1 kWh = 3 600 000J Hộp số. Biểu thức của công suất có thể biến đổi như sau: v là vận tốc của vật chịu lực, vậy: 2. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công  Công của trọng lực a) Công của trọng lực. b) Đặc điểm. Công của trọng lực không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo, mà luôn luôn bằng tích của trọng lực với hiệu hai độ cao của hai đầu quỹ đạo. c) Lực thế: Công của chúng không phụ thuộc vào dạng của quỹ đạo của vật chịu lực, mà chỉ phụ thuộc vào vị trí các điểm đầu và cuối của quỹ đạo; nếu quỹ đạo khép kín thì công bằng không. Những lực này gọi là lực bảo toàn hay lực thế. Lực ma sát không phải là lực thế vì công của nó phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, quỹ đạo càng có chiều dài lớn thì công càng lớn (về giá trị tuyệt đối). Định luật bảo toàn công Không riêng mặt phẳng nghiêng có đặc điểm này mà tất cả cấcmý cơ học đều không làm lợi cho ta về công: Máy chỉ có tác dụng biến đổi lực về hướng (ròng rọc cố định) hoặc về cường độ, tăng hoặc giảm cường độ lực, đồng thời giảm hoặc tăng đường đi (đòn bẩy,mặt phẳng nghiêng, ròng rọc động); giá trị của công không đổi. Hiệu suất Công chỉ được bảo toàn trong trường hợp lí tưởng không có ma sát. Trong thực tế svì có ma sát nên khi dùng mặt phẳng nghiêng, chẳng hạn, ta phảikéo với lực F’ lớn hơn hẳn F, công phải thực hiện lớn hơn công có ích . Thương số ( gọi là hiệu suất của máy) . Định luật bảo toàn năng lượng  1. Công - Công suất  2. Công của trọng lực. Định luật bảo toàn công  3. Năng lượng. Động năng và thế năng.  4. Định luật bảo toàn cơ năng  5. Định. toàn cơ năng  5. Định luật bảo toàn năng lượng  6. Ứng dụng định luật bảo toàn năng lượng.  7. Định luật Becnuli  1. Công - Công suất  Công cơ học Định nghĩa : Công của lực. lực bảo toàn hay lực thế. Lực ma sát không phải là lực thế vì công của nó phụ thuộc vào dạng quỹ đạo, quỹ đạo càng có chiều dài lớn thì công càng lớn (về giá trị tuyệt đối). Định luật bảo toàn

Ngày đăng: 27/07/2014, 08:21

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

Tài liệu liên quan