ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN ĐỘNG LƯỢNG I.. - Kỹ năng : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm, đạn nổ … mà ta không thể giải bằng các định luật Newton - Tư
Trang 1ỨNG DỤNG ĐỊNH LUẬT BẢO TOÀN
ĐỘNG LƯỢNG
I Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức : Củng cố lại định luật bảo toàn
- Kỹ năng : Vận dụng định luật bảo toàn động lượng để giải các bài toán va chạm, đạn nổ … mà ta không thể giải bằng các định luật Newton
- Tư duy : Rèn luyện việc nghiên cứu các hiện tượng Vật Lý phức tạp bằng cách khảo sát các thông số trước và sau tương tác , phương pháp lấy gần đúng , đơn giản hóa bài toán trong điều kiện cho phép
II Đồ dùng dạy học:
III Lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Phần làm việc của
GV HS
Nội dung bài ghi
1 Súng giật khi bắn:
- Xét một súng có khối lượng M có thể chuyển
Trang 2động trên mặt bàn nằm ngang Súng bắn ra 1 viên đạn có khối lượng m theo phương ngang với vận tốc v Tìm vận tốc giật lùi V của súng
Giải
* Hệ súng – đạn là hệ kín
* Ap dụng ĐLBTĐL: pt ps
Trước khi bắn: Súng – đạn đứng yên: pt 0
Sau khi bắn: ps M Vm v
M
m V v
m V
M 0 (1)
* Từ biểu thức (1) ta có:
- Chuyển động giật lùi của súng ngược chiều với chuyển động của đạn Chuyển động này gọi là chuyển động bằng phản lực
- Vận tốc của đạn càng lớn thì súng giật lùi càng mạnh
2 Đạn nổ:
Một viên đạn có khối lượng m đang bay với vận tốc v thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng là m1 và
m2 chuyển động tương ứng với vận tốc là v1 và v2
Trang 3* Hệ được xem là hệ kín
* Ap dụng ĐLBTĐL: pt ps
Trước khi nổ: pt pm v
Sau khi nổ: ps p1 p2 m1v1m2v2
m vm1v1m2v2
hay
* Vậy: pphải là đường chéo của hình bình hành có
2 cạnh là p1 và p2
III Bài toán :
Một viên đạn m = 2kg đang bay thẳng đứng lên cao với vận tốc 250 m/s thì nổ thành 2 mảnh có khối lượng bằng nhau Biết mảnh thứ nhất bay theo phương nằm ngang với vận tốc v1 = 500 m/s Hỏi mảnh kia bay theo nào, vận tốc bao nhiêu ?
Bài giải
1
p
2
p
p
2
p
p
Trang 4Xem hệ viên đạn ngay trước và sau khi nổ là hệ kín Áp dụng định luật bảo toàn động lượng
m v m v1 m v2 ; p p1 p2 Với : p = m.v = 2.250 = 500 Kgms-1
p1 = m1.v1 = 1.500 = 500 Kgms-1
Theo định lý Pitago :
2 500.
500 500
p p
mà p2 = m2.v2 500 2
m
p v
1
2
Sin =
2
2 2 500.
500 p
p 2
1
= 450
Vậy mảnh thứ 2 bay theo hướng 450 so với phưuơng thẳng đứng với vận tốc v = 707 m/s
4/ Củng cố – Dặn dò:
A
p
1
p
2
p
Trang 5CHUYỂN ĐỘNG BẰNG PHẢN LỰC
I Mục đích – yêu cầu:
- Kiến thức : Biết thế nào là chuyển động bằng phản lực, nguyên tắc chuyển động bằng phản lực, phân biệt giữa chuyển động bằng phản lực và chuyển động nhờ phản lực
II Đồ dùng dạy học:
III Lên lớp:
1/ Ổn định:
2/ Bài cũ:
3/ Bài mới:
Phần làm việc của
GV HS
Nội dung bài ghi
1 Chuyển động bằng phản lực:
Chuyển động bằng phản lực xuất hiện do tương tác bên trong mà một bộ phận của vật tách ra khỏi vật chuyển động theo một chiều, phần còn lại chuyển động theo chiều ngược lại
vd: chuyển động giật lùi khi bắn, chuyển động của động cơ tên lửa, pháo thăng thiên
Trang 62 Các động cơ phản lực:
4/ Củng cố – Dặn dò: