KÍNH THIÊN VĂN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được tác dụng của kính thiên văn,cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính thiên văn khúc xạ. - Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo kính thiên văn. - Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính thiên văn trong trường hợp ngắm chừng ở vô cực. 1.2. Kĩ năng: - kỉ năng vẽ hình của một vật qua kính thiên văn và kỉ năng tính toán chính xác các đại lượng liên quan đến việc sử dụng kính thiên văn khúc xạ. 2. CHUẨN BỊ 2.1. Giáo viên: - Một số kính thiên văn học sinh có số bội giác khác nhau. - Một vài giá quang học có giá đỡ, thấu kính có tiêu cự khác nhau để có thể lắp thành kính thiên văn khúc xạ. 2.2. Học sinh: - Ôn lại kiến thức về thấu kính 3. TỔ CHỨC CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC Hoạt động 1 ( phút): Ôn định tổ chức. Kiểm tra bài cũ Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Báo cáo tình hình lớp. - Trình bày câu trả lời. - Nhận xét câu trả lời của bạn - Nắm tình hình lớp. - Nêu câu hỏi về bài kính hiển vi. - Nhận xét câu trả lời của HS và cho điểm Hoạt động 2 ( phút) nguyên tắc ,cấu tạo , cách ngắm chừng của kính thiên văn. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 1 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu nguyên tắc cấu tạo của kính thiên văn - Yêu cầu học sinh đọc phần 1 SGK, cho học sinh quan sát kính thiên văn. - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của kính thiên văn. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2.C3. - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận nhóm tìm hiểu thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C4 - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét các cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C1,C2,C3. - Yêu cầu học sinh đọc phần 2 SGK, - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo, cách ngắm chừng kính thiên văn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét các cách trình bày của HS. - Giới thiệu cho học sinh biết hai loại kính thiên văn.khúc xạ và phản xạ. - Nêu câu hỏi C4 Hoạt động 3 ( phút): số bội giác của kính thiên văn. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc phần 2a SGK. - Thảo luận nhóm về cách xác định số bội giác của kính thiên văn trong các cách ngắm chừng. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn. - Trả lời câu hỏi C5 - Yêu cầu HS đọc phần 2a SGK, - thảo luận về cách xác định số bội giác của kính thiên văn. - Yêu cầu HS trình bày. - Nhận xét các cách trình bày của HS. - Nêu câu hỏi C5 Hoạt động 4 ( phút): Vận dụng, củng cố Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Đọc , phân tích các câu hỏi và bài tập. - Trả lời các câu hỏi và bài tập. - Ghi nhận các kiến thức. - Nêu câu hỏi 1,2 SGK. - Tóm tắt bài học. - Đánh giá, nhận xét kết quả giờ dạy. Hoạt động 5( …phút): Giao nhiệm vụ về nhà. Hoạt động của Học sinh Hoạt động của Giáo viên - Ghi câu hỏi và bài tập về nhà. - Ghi những chuẩn bị cho bài sau - Giao các câu hỏi và bài tập trong SGK. - Giao các câu hỏi và bài tập trong SBT. - Yêu cầu: HS chuẩn bị bài sau. 4. RÚT KINH NGHIỆM . KÍNH THIÊN VĂN 1. MỤC TIÊU 1.1. Kiến thức: - Trình bày được tác dụng của kính thiên văn, cấu tạo của kính thiên văn khúc xạ và kính thiên văn phản xạ, cách ngắm chừng và cách sử dụng kính. kính thiên văn khúc xạ. - Tham gia xây dựng việc đề xuất nguyên tắc cấu tạo kính thiên văn cũng như mô hình cấu tạo kính thiên văn. - Tham gia xây dựng được biểu thức độ bội giác của kính thiên. quan sát kính thiên văn. - Thảo luận nhóm tìm hiểu cấu tạo của kính thiên văn. - Trình bày. - Nhận xét cách trình bày của bạn - Trả lời câu hỏi C1,C2.C3. - Đọc phần 2 SGK. - Thảo luận