1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

KIỂM TRA TIẾT 46 TIẾNG VIỆT LỚP 7

9 1,8K 4

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 9
Dung lượng 188,5 KB

Nội dung

Phần I:Trắc nghiệm “Tôi đứng dậy, Lấy chiếc khăn mặt đưa cho em. Thuỷ lau nước mắt rồi soi gương, chải lại tóc .Em nắm chặt tay tôi và nép sát vào như những ngày còn nhỏ . Chúng tôi đi chầm chậm trên con đường đát đỏ quen thuộc của thị xã quê hương. đôi lúc, đột nhiên em dừng lại, mắt cứ nhìn đau dáu vào một gốc cây hay một mái nhà nào đó, toàn những cảnh quen thuộc trên con đường chúng tôi đã đi lại hàng nghìn lần từ thuở ấu thơ”. ( Trích ngữ văn 7 tập I) 1. Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Cổng trường mở ra. B. Cuộc chia tay của những búp bê. C. Một thứ quà của lúa non. D. Sài Gòn tôi yêu. 2. Nhân vật tôi trong đoạn văn là ai ? A. Tác giả. B. Nhân vật người anh. C. Nhân vật người em D. Nhân vật người cha hay mẹ. 3. Phương thức biểu đạt chính trong đoạn văn là ? A. Tự sự .

B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) Ma trận - đề kiểm tra - hớng dẫn chấm MễN NG VN LP 7 Học kỳ I Bài 15 phút - Tuan 3 Tiết 14 Những câu hát châm biếm. 1.Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Những câu hát tình cảm gia đình. 1 1 1 1 Những câu hát về tình yêu quê hơng đất nớc, con ngời. 1 1 1 1 Những câu hát than thân. 1 1 1 7 2 8 Tổng 2 2 1 1 1 7 4 10 2. Đề KT: I. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Tâm trạng của ngời con gái đợc thể hiện trong bài ca dao Chiều chiều chín chiều là tâm trạng: A. Thơng ngời mẹ đã mất. B. Nhớ về thời con gái đã qua. C. Nỗi buồn nhớ quê, nhớ mẹ. D. Nỗi đau khổ cho tình cảnh hiện tại. Câu 2: Địa danh nào sau đây không đợc nhắc đến trong bài ca dao Rủ nhau xem cảnh kiếm hồ ? A. Chùa một cột; B . Đền ngọc sơn; C. Cu Thê Húc; D. Tháp bút. Câu 3:Hình ảnh con cò trong bài ca dao Nớc non lận đận cò con là hình ảnh thân phận ai ? A. Ngời nông dân. B. Ngời trí thức Nho học. C. Những ngời phụ nữ bị chồng coi khinh. D. Mọi ngời trong xã hội cũ. II. Tự luận: (7đ) Nêu cảm nhận của em về bài ca dao Thân em vào đâu. 3. Hớng dẫn chấm: I TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 1 điểm. Câu 1 2 3 Đáp án đúng C A A II.Tự luận:(7đ) HS trình bày nhiều cách khác nhau, miễn là đủ các ý cơ bản sau: - Nội dung: Sự tủi hờn của ngời con gái trong XH cũ bị khinh rẻ. Thân phận ngời phụ nữ nói chung trong XH cũ rẻ rúng, cay cực trong cái nhìn miệt thị của ngời đời. Ngời phụ B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) nữ còn là nạn nhân của sự đoạ đày đau khổ, số kiếp của họ chìm nổi, sóng gió, bất hạnh. - Nghệ thuật: NT so sánh tinh tế tạo nên ý nghĩa sâu xa cho lời thơ; giọng ca buồn tủi gợi mối sầu than thân. ____________________________________________________ BI KIM TRA 45 PHT Tiết 42 - Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn bản nhật dụng. 1 0,5 1 0,5 Văn học dân gian. 1 0,5 1 0,5 1 3 3 4 Văn học trung đại. 2 1 1 0,5 1 4 4 5,5 Tổng 4 2 3 4 1 4 8 10 2. Đề KT: A. Trắc nghệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng nhất trong các câu sau. Câu 1: Văn bản Cổng trờng mở ra viết về nội dung: A. Tả quang cảnh ngày khai trờng. B. Bàn về vai trò của nhà trơqngf trong việc giáo dục thế hệ trẻ. C. Kể về tâm trạng của một chú bé trong ngày đầu tiên đến trờng. D. Tái hiện lại tâm t của ngời mẹ trong đêm trớc ngày khai trờng vào lớp một của con. Câu 2: Bài ca dao Công cha nh núi ngất trời là lời: A. Của ngời con nói với cha mẹ. B. Của ông bà nói với cháu C. Của ngời mẹ nói với con. D. Của ngời cha nói với con. Câu 3: Bài thơ Sông núi nớc Nam đợc làm theo thể thơ: A. Thất ngôn bát cú Đờng luật. B. Ngũ ngôn tứ tuyệt Đờng luật. C. Thất ngôn tứ tuyệt Đờng luật D. Song thất lục bát. Câu 4: Nôị dung chính của đoạn trích Sau phút chia ly là: A. Cảnh chia tay lu luyến giữa ngời chinh phu và chinh phụ. B. Hình ảnh hào hùng của ngời chinh phu khi ra trận. C. Tình cảm thuỷ chung, son sắt của ngời chinh ohụ với ngời chinh phu. D. Nỗi sầu chia ly của ngời chinh phụ sau khi tiễn chồng ra trận 2. Trong những nhận xét sau, nhận xét nào đúng, nhận xét nào sai ? ( Điền chữ Đúng hoặc Sai vào sau nhận định) A. Bài thơ Qua đèo Ngang vàBạn đến chơi nhà ều viết bằng thể thơ Thất ngôn bát cú Đờng luật. B. Hai bài thơ trên đã diễn tả tình bạn thân thiết, gắn bó giữa những tâm hồn tri âm. C. Hai bài thơ đều kết thúc với ba từ ta với ta nhng nội dung thể hiện của mõi bài lại khác nhau. D. Cả hai bài thơ đều có cách nói giản dị, dân dã, dí dỏm. B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) 3. Nối cụm từ cột A với cụm từ cột B cho phù hợp giữa địa danh và đặc diểm đợc nói đến trong bài ca dao ở đâu năm cửa A B 1. Sông Lục Đầu 2. Núi Đức Thánh Tản 3. Nớc sông Thơng 4. Tỉnh Lạng 5. Thnh H Ni a. Có thành tiên xây. b. Sáu khúc nớc chảy xuôi một dòng. c. Thắt cổ bồng có thánh sinh. d. Bên đục bên trong. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Chép những câu ca dao dân ca mà em nhớ bắt đầu bằng chữ thân em. Câu ca nào làm em xúc động nhất ? Vì sao ? Câu 2: (4đ) Có bạn cho rằng: ta với ta trong hai bài thơ Qua đèo Ngang và Bạn đến chơi nhà hoàn toàn chẳng khác gì nhau. Em có tán thành ý kiến đó không ? Vì sao ? 3. Hớng dẫn chấm: A. Trắc nghiệm KQ: (3đ) Mỗi câu đúng cho 0,5 đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 3 Đáp án D C C D A-Đúng; B. Sai; C. Đúng; D. Sai Nối: 1-b, 2-c, 3-d, 4-a. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) - Chép lại chính xác nh SGK bài ca Thân em nh trái bần trôi và một bài bất kỳ ngoài chơng trình có chữ thân em. (2đ) - Nêu đợc cảm nhận ngắn gọn về nội dung và NT của một bài để thể hiện ấn tợng của mình. (1đ) Câu 2: ( 4đ) HS trình bày đơc các ý cơ bản sau: - Hai bài thơ đều kết thúc bằng cụm từ ta với ta, hai cụm từ giống nhau về hình thức, nhng khác nhau về nội dung ý nghĩa biểu đạt. (1đ) - Giải thích đợc nội dun g ý nghĩa của hai cụ từ trong từng bài: ở bàiBạn đến chơi nhà có ý nghĩa chỉ hai ngời chủ và khách hai ngời bạn; ở bài Qua đèo ngang có ý nghĩa chỉ một nguời chủ thể trữ tình của bài thơ. (1đ) - Nếui Bạn đến chơi nhà cụm từ này cho thấy sự thấu hiểu, cảm thông và gắn bó thân thiết giữa gai ngời mbạn tri kỷ, thì ở bài thơ Qua đèo Ngang cụm từ này thể hiện sự cô đơn không thể xẻ chia của nhân vật trữ tình. (2đ) ___________________________________________________________________ KIM TRA HC K I Tiết 71,72 Kiểm tra tổng hợp HK I 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học 2 0,5 3 0,75 5 1,25 Tiếng Việt 2 0,5 2 0,5 1 1 1 0,25 6 2,25 Tập làm văn 1 0,25 1 0,25 1 6 3 6,5 Tổng 5 1,25 7 2,5 2 6,25 14 10 2. Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau: Câu 1: ét-môn-đô-đơ A-mi-xi là nhà văn của nớc: A. Nga; B. ý; C. Pháp; D. Anh Câu 2: Nhân vật chính trong truyện Cuộc chia tay của những con búp bê là: A. Ngời mẹ; B. Cô giáo: C. Hai anh em; D. Những con búp bê. Câu 3:Trong những từ sau, từ nào là từ láy toàn bộ ? A. mạnh mẽ; B. ấm áp; C. mong manh; D. thăm thẳm. Câu 4: Dòng nào sau đây không phù hợp khi so sánh với yếu tố mạch lạc trong văn bản ? A. Mạch máu trong một cơ thể sống. B. Mạch giao thông trên đờng phố. C. Trang giấy trong một quyển vở. D. Dòng nhựa sống trong một thân bcây. Câu 5: Vẻ đẹp của cô gái trong bài ca dao Đứng bên ni đồng là vẻ đẹp: A. Rực rỡ và quyến rũ. B. Trong sáng và hồn nhiên. C. Trẻ trung và đầy sức sống. D. Mạnh mẽ và đầy bản lĩnh. Câu 6: Bài thơ Sông núi nớc Nam của Lý Thờng Kiệt thờng đợc gọi là : A. Hồi kèn xung trận. B. Khúc ca khải hoàn. C. áng thiên cổ hùng văn. D. Bản thuyên ngôn độc lập đầu tiên. Câu 7: Thành ngữ là: A. Một cụm từ có vần, có điệu. B. Một cụ từ có cấu tạo cố định và biểu thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. C. Một tổ hợp từ có danh từ hoặc động từ hoặc tính từ làm trung tâm. D. Một kết cấu chủ vị và biều thị một ý nghĩa hoàn chỉnh. Câu 8: Văn bản biểu cảm là: A. Văn bản kể lại một câu chuyện cảm động. B. Văn bản bàn luận về một hiện tợng trong cuộc sống C. Văn bản đợc viết bằng thơ. D. Bộc lộ tình cảm, cảm xúc của con ngời trớc những sự vật, nhiện tợng trong đời sống. Câu 9: Nét nghĩa : nhỏ, xinh xắn, đáng yêu phù hợp với từ : A. Nhỏ nhẻ. B. Nho nhỏ. C. Nhỏ nhắn. D. Nhỏ nhặt. 2. Điền cụm từ thích hợp trong các cụm từ sau vào chỗ có dấu ( ) để đợc câu thơ miêu tả trăng:a. mảnh gơng thu;b. sáng nh gơng;c. nhòm khe cửa; d. trăng ngân;e. trăng sáng. A. Ngời ngắm trăng soi ngoài cửa sổ. Trăng ngắm nhà thơ. B. Trung thu trăng Bác Hồ ngắm cảnh nhớ thơng nhi đồng. 3. Cách dùng điệp ngữ trong câu sau có ý nghĩa gì ? ( Điền chữ Đ Vào sau nhận xét đúng, chữ S vào sau nhận xét sai). Một đèo một đèo lại một đèo, Khen ai khéo tạc cảnh cheo leo. ( Hồ Xuân Hơng) A. Nhấn mạnh sự trơ trọi của con đèo. B. Nhấn mạnh sự trùng điệp của những con đèo nối tiếp nhau. 4. Nối từ Hán Việt ở cột A với lời giải nghĩa phù hợp ở cột B: A B 1. thảo mộc 2. tiều phu 3. hào nhoáng 4. tiềm tàng 5. thy mc a. dấu kín, chứa đựng bên trong, không lộ ra. b. Có vẻ đẹp phô trơng bề ngoài. c. Ngời đốn củi. d. Các loài thực vật nói chung. B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) B. Tự luận: (7đ) 1 Câu 1: (1đ) Viết một hoặc hai câu văn miêu tả cánh đồng lúa, trong câu ấy có dùng phép tu từ so sánh. Câu 2: (6đ) Pháp biểu cảm nghĩ của em bvề bài thơ Tiếng gà tra của Xuân Quỳnh. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25 đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 1.6 1.7 1.8 1.9 2 3 4 Đ.A B C D B C D B D C A-c; B-b. A-Sai B -Đúng a-4, b -3, c-2, d-1 B.Tự luận: (7Đ) Câu 1: (1đ) HS viết một hoặc hai câu văn đúng ngữ pháp, đúng ý nghĩa, có sử dụng đợc phép tu từ so sánh để miêu tả cánh đồnh lúa. Câu 2: (6đ) HS có thể có nhiều cách trình bày khác nhau, miễn là có các ý cơ sau: + Về nội dung: (5đ) - Cảm nhận đợc tín hiệu là tiếng gà tra nh một tín hiệu gọi về kỷ niệm tuổi thơ. (1.đ) - Cảm nhận đợc những tình cảm tha thiết của ngời cháu chiến sỹ về những kỷ niệm tuổi thơ gắn với hình ảnh tiếng gà. Đặc biệt là kỷ niệm về ngời bà và tình bà cháu thiêng liêng, cao cả. (2đ) - Cảm nhận đợc tinh thần, ý chí, nghị lực của ngời chiến sỹ khi có đợc sức mạnh từ kỷ niệm tuổi thơ ( 1đ) - Bộc lộ đợc tình cảm, suy nghĩ, thái độ của bản thân với những tình cảm của ngời cháu chiến sỹ. + Về hình thức: (1đ) Trình bày có bố cục rõ ràng, trình bày mạch lạc. Có thể trình bày theo bố cục ba phần. Không mắc quá nhiều lỗi chính tả. ______________________________________________________ Học kỳ II Bài kim tra 15 phút - Tiết 84 Luyện tập về phơng pháp lập luận trong văn nghị luận. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Đặc điểm của van nghị luận. 1 1 1 1 Đề văn nghị luận và việc lập ý cho bài văn nghị luận. 1 1 1 7 2 8 Bố cục và phơng pháp lập luận trong bài văn NL. 1 1 1 1 Tổng 2 2 1 1 1 7 4 10 B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) 2. Đề KT: I. Trắc nghiệm khách quan (3đ ) Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau: Câu 1: Một bài văn nghị luận phải có yếu tố nào ? A. Luận điểm; B. Luận cứ: C. Lập luận: D. Cả ba yếu tố trên. Câu 2: Trong hai cách sau đây cách nào đợc coi là đúng nhất khi thực hiện bài tập làm văn nghị luận ? A. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận đểm và tính chất của đề trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. B. Tìm hiểu vấn đề nghị luận, luận điểm, tính chất của đề để lập dàn ý cho đề bài trớc khi viết thành bài văn hoàn chỉnh. Câu 3: Lập luận diễn ra ở phần nào trong bài văn nghị luận ? A. Mở bài; B. Thân bài: C. Kết bài; D.Cả ba phần trên. II. Tự luận: (7đ) Tìm hiểu yêu cầu của đề bài Sách là ngời bạn lớn của con ngời. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 1đ. Câu 1 2 3 Đ.A D B B B Tự luận: (7đ) HS nêu đựơc các ý khi tìm hiểu đề bài này nh sau: - Xác định yêu cầu nội dung: vai trò và sự cần thiết của sách với cuộc sống con ngời, sách gắn bó với cuộc sống nh ngời bạn thân thiết. (5đ) - Xác định kiểu văn bản cần tạo lập: nghị luận trình bày ý kiến về một vấn đề nhận thức-t tởng.(2đ) Bi kim tra 45 phut - Tiết 98 Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN TL TN TL TN TL Văn học dân gian. 2 1 1 0,5 1 3 4 4,5 Các tác phẩm nghị luận. 2 1 1 0,5 1 4 4 5,5 Tổng 4 2 3 4 1 4 8 10 2. Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau. Câi 1: Tục ngữ là một thể loại của bộ phận văn hộc: A. Văn nhọc dấn gian. B. Văn học viết. C. Văn học kháng chiến chống Pháp. D. Văn học chống Mỹ. Câu 2: Câu nào sau đây không phẩi là tục ngữ ? A. Khoai đất lạ, mạ đất quen. B. Chớp đông nhay nháy gà gáy thì ma. C. Một nắng hai sơng. D. Thứ nhất cày ải, thứ nhì vãi phân. Câu 3: Câu tục ngữ ăn quả nhớ kẻ trồng cây dùng cách diễn đạt bằng biện pháp tu từ: B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) A. So sánh; B. ẩn dụ; C. Chơi chữ; D. Nhân hoá. Câu 4: Bài văn Tinh thần yêu nớc của nhân dân ta đợc viết trong thời kỳ: A. Kháng chiến chống Mỹ. B. Kháng chiến chjống Pháp. C. Xây dựng CNXH ở miền bắc. D. Những năm đầu thế kỷ XX. 2. Ngời đọc, ngời nghe còn biết đợc sự giản dị của Bác Hồ thông qua chính các tác phẩm văn học do ngời sáng tác. Điều đó đúng hay sai ? A. Đúng; B. Sai. 3. Nối nội dung cột A với nội dung cột B để đợc một nhận định đúng. A B 1.Dới hình thức nhận xét, khuyên nhủ, tục ngữ về con ngời và XH truyền đạt rất nhiều bài học bổ ích . a.Về cách nhìn nhận các quan hệ giữa con ngời với thế giới tự nhiên. b.Về cách nhìn nhận con ngời trong cách học, cách sống và cách ứng xử hàng ngày. c.Về cách nhận biết các hiện tợng thời tiết. d.Về cách khai thấc tốt các điều kiện, hoàn cảnh tự nhiên để tạo ra của cải vật chất. B . Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Nêu cảm nhận của em về nội dung và nghệ thuật câu tục ngữ Đói cho sạch rách cho thơm. Câu 2:(4đ) Viết một đoạn văn ngắn chứng minh ý kiến sau: Chỉ qua các từ đồng nghĩa và trái nghĩa cũng đủ chứng tỏ rằng tiếng Việt của chúng ta giàu và đẹp. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng ch 0,5 đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 2 3 Đ.A A C B B Đúng 1-b B.Tự luận: (7đ). Câu 1: (3đ) HS trình bày bằng nhiều cách khác nhau, miễn là đủ các ý cơ bản sau: - Cảm nhận nội dung: Câu tục ngữ khuyên con ngời một điều sau sắc: dù khó khăn, vất vả, nghèo khổ đến đâu cũng phải giữ lấy lơng tâm, nhân phẩm của mình đẹp đẽ, không vì nghèo khổ mà làm chuyện trấi lơng tâm, đạo đức. (2,5đ) - Về nghệ thuật: dùng cách diễn đạt ẩn dụ, dùng hình ảnh cụ thể để nói đến một điều sâu xa, thấm thía; hình thức ngắn gọn, súc tích. (0,5đ) Câu 2: (4đ) - Về nội dung: Khẳng định đợc: tiếng Việt giàu và đẹp trong khả năng và cách thức diễn đạt. Các từ đòng nghiã và trái nghĩa đã chứng minh cho sự giầu và đẹp của Tiếng Việt về ý nghĩa và hình thức của từ ngữ. Đa ra đợc các dẫn chứng cụ thể về từ đồng nghĩa và trái nghĩa. ( 3,5đ). - Về hình thức diễn đạt: đoạn văn có cấu trúc hoàn chỉnh, trình bày rõ ràng, mạch lạc, không sai quá nhiều lỗi chính tả. (0,5đ) _______________________________________________________________ KIM TRA HC K II Tiết 131,132 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) TN TL TN TL TN TL Văn học 3 0,75 2 0.5 1 3 1 0,25 7 4,5 Tiếng Việt 2 0,5 2 0,5 4 1 Tập làm văn 1 0,25 1 0,25 1 4 3 4,5 Tổng 6 1,5 6 4,25 4 4,25 14 10 2. Đề KT: A. Trắc nghiệm khách quan: (3đ) 1. Khoanh tròn vào chữ cái đứng trớc nhận định đúng trong các câu sau: Câu 1: Em hiểu thế nào là tục ngữ ? A. Những câu nói ngắn gọn, ổn định, có nhịp điệu, hình ảnh. B. Những câu nói thể hiện kinh nghiệm của nhân dân. C. Một thể loại VHDG. D. Cả ba ý trên đúng. Câu 2: Câu chủ động là: A. Câu có chủ ngữ chỉ ngời vật thực hiện một hành động hớng vào ngời, vật khác. B. Câu có chủ ngữ chỉ ngời, vật đợc hành động của ngời, vật khác hớng vào. C. Câu không cấu tạo theo mô hình C-V. D. Câu có thể rút gọn thành phần vi ngữ. Câu 3: Phần Mở bài của bài văn nghị luận giải thích có nhiệm vụ: A. Giới thiệu điều cần giải thích và gợi ra phơng hớng giải thích. B. Nêu ý nghĩa của việc giải thích đối với mọi ngời. C. Lần lợt trình bày các nội dung giải thích. D. Tổng kết nội dung đã giải thích. Câu 4: Cung bậc nào sau đây không đợc dùng miêu tả tiếng đần của các nhạc công trong bài văn Ca Huế trên sông Hơng: A. Âm thanh cao vút. B. Âm thanh trầm bổng. C. Âm thanh lúc khoan lúc nhặt. D. Âm thanh réo rắt, du dơng. Câu 5: Trong Sống chết mặc bay, Phạm Duy Tốn đã vận dụng kết hợp các biện pháp: A. liệt kê và tăng cấp. B. Tơng phản và phóng đại. C. Tơng phản và tăng cấp. D. So sánh và đối lập. Câu 6: Qua ngôn ngữ của mình, tính cách của Va-ren đợc bộc lộ là: A. Một con ngời có nhân có nghĩa. B. Vị quan toàn quyền có trách nhiệm với nhân dân nớc thuộc địa. C. Ngời biết giữ lời hứa. D. Một tên quan lố bịch và bất lơng. Câu 7: Không thể dùng cụm chủ vị để mở rộng thành phần: A. Chủ ngữ; B. Bổ ngữ; C. Trạng ngữ cách thức-phơng tiện; D. Gọi đáp. Câu 8: Dòng nào sau đây nhận định đúng về loại hình sân khấu chèo: A. Loại kịch hát múa dân gian. B. Kể chuyện, diễn tích bằng hình thức sân khấu. C. Nảy sinh và đợc phổ biến rộng rãi ở bắc bộ. D. Cả ba nhận định đều đúng. Câu 9: Lý do nào khiến cho bài văn viết theo phép lập luận chứng minh thiếu tính thuyết phục ? A. Luận điển đợc nêu rõ ràng, xác đáng. B. Lý lẽ và dẫn chứng đã đợc thừa nhận. C. Dẫn chứng và lý lẽ phù hợp với luận điểm. B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) D. Không đa dẫn chứng, đa lý lẽ để làm sấng tỏ luận điểm. 2. Lập luận trong bài văn là cách đa ra những luận cứ để dẫn ngời đọc/ nghe tới luận điểm mà ngời viết/ nói muốn đạt tới. Điều đó đúng hay sai ? A. Đúng; B. Sai. 3. Điền từ thích hợp vào chỗ trống trong đoạn văn sau: Rất lạ lùng, rất kỳ diệu là trong sáu mơi năm của một cuộc đời đầy sóng gió diễn ra ở rất nhiều nơi trên thế giới cũng nh ở nớc ta Bác Hồ vẫn giữ nguyên phẩm chất cao quý của một ngời chiến sỹ cách mạng, tất cả vì , vì vì trong sáng, thanh bạch, tuyệt đẹp 4.Nối nội dung cột A với nội dung cột B để hiểu rõ noi dung t tởng, tình cảm của những tác phẩm đã học: A B 1. Sông núi nớc Nam. 2. Bài ca nhà tranh bị gió thu phá. 3. Qua đèo Ngang. 4. Sau phút chia ly. 5. Bn n chi nh a. Tinh thần nhân đạo và lòng vị tha cao cả. b. Nỗi nhớ tiếc quá khứ đi đoi với nỗi cô đơn giữa núi đèo hoang sơ, heo hút. c. Nỗi sầu chia ly nh muốn nhuốm cả vào mây trời, núi non, cảnh vật. d. Khẳng định chủ quyền và lòng quyết tâm tiêu diệt kẻ thù xâm lợc. B. Tự luận: (7đ) Câu 1: (3đ) Viết một đoạn văn nghị luận giải thích để giải thích nội dung ý nghĩa câu tục ngữ Ăn quả nhớ kẻ trồng cây. Câu 2: (4đ) Phát biểu cảm nghĩ của em về bản chất tên quan phụ mẫu trong truyện Sống chết mặc bay của Phạm DuyTốn bằng một đoạn văn. 3. Hớng dẫn chấm: A. TNKQ: (3đ) Mỗi câu trả lời đúng cho 0,25đ. Câu 1.1 1.2 1.3 1.4 1.5 16 1.7 1.8 1.9 2 3 4 Đ.A D A A A C D D A D B. Sai Nớc,dân, sự nghiệp. 1-d; 2-a; 3-b; 4-c. B.Tự luận: (7đ) Câu 1:(3đ) HS viết đoạn văn theo nhiều cách, dảm bảo hai yêu cầu sau - Giải thích đợc nghĩa đen: khi ta đợc ăn quả thì phải biết nhớ đến ngời đã trồng ra cây cho ta ăn quả. Nghĩa bóng: hởng thành quả thì phải biết nhớ tới công lao của ngời đã làm ra thành quả ấy. Câu tục ngữ khuyên ta một cách sống luôn biết nhớ ơn ngời khác. (2,5đ) - Đảm bảo vận dụng đúng lý lẽ khi giải thích; trình bày mạch lạc, rõ ràng, kông sai quá nhiều lỗi chính tả. (0,5đ) Câu 2: (4đ) HS viết hoàn chỉnh một đoạn văn nêu cảm nghĩ của mình về tên quan phụ mẫu. Có thể trình bày nhiều cách khác nhau, nhng phải đảm bảo các ý cơ bản sau: - Về nội dung: Nêu rõ sự căm ghét, thái độ lên án, tố cáo và khinh bỉ đối với tên quan phụ mẫu, một tên quan: vô trách nhiệm, ăn chơi xa đoạ, vô lơng tâm, coi thuờng tính mạng của nhân dân. ( 3đ) - Về hình thức: Đảm bảo đúng đặc trng văn biểu cảm: có suy nghĩ, cảm xúc rõ ràng. Phải chỉ rõ đợc bản chất tên quan làm minh chứng cho cảm xúc và suy nghĩ của mình. (1đ) ( Lu ý: Nếu HS chỉ nói rõ đợc bản chất của tên quan không thể hiện đợc cảm xúc và suy nghĩ của mình thì không cho quá nả số điểm). . (0,5đ) _______________________________________________________________ KIM TRA HC K II Tiết 131,132 Kiểm tra tổng hợp cuối năm. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng B kim tra ng vn lp 7 (ó sa) TN TL TN. gợi mối sầu than thân. ____________________________________________________ BI KIM TRA 45 PHT Tiết 42 - Kiểm tra Văn. 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận dụng TN. tình. (2đ) ___________________________________________________________________ KIM TRA HC K I Tiết 71,72 Kiểm tra tổng hợp HK I 1. Ma trận: Chủ đề Các cấp độ t duy Điểm Nhận biết Thông hiểu Vận

Ngày đăng: 07/07/2014, 21:01

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w