1. Trang chủ
  2. » Trung học cơ sở - phổ thông

ĐỀ THI HỌC SINH GIỎI CẤP TRƯỜNG MÔN NGỮ VĂN 6

2 2,9K 9

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 2
Dung lượng 33,5 KB

Nội dung

Bài 1:Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Với mỗi từ in đậm đó, em hãy: a) Giải thích nghĩa của nó. b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam. Bài 2: a. Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ? b.Viết 4 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ học trên lớp để minh họa các tác dụng khác nhau của dấu phẩy. Bài 3:Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu ghép: a) Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó còn là một liều thuốc trường sinh. b) Những hạt mưa to .... nặng bắt đầu rơi xuống ... ai ném đá, nghe rào rào. Bài 4: Mạ non bầm cấy mấy đon Ruột gan bầm lại thương con mấy lần. Mưa phùn ướt áo tứ thân Mưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu ( Tố Hữu, Bầm ơi ) Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.

Trang 1

Trường THCS Sơn Hồng ĐỀ THI CHỌN HỌC SINH GIỎI MễN NGỮ VĂN

Vũng 2 – Thời gian làm bài: 120 phỳt

Cõu 1: Các từ " trăm", " ngàn" trong hai câu thơ sau là số từ hay lợng từ ? Hãy giải

thích vì sao?

" Con đi trăm núi ngàn khe Cha bằng muôn nỗi tái tê lòng bầm"

( Bầm ơi - Tố Hữu )

Cõu 2: Đọc kĩ đoạn thơ sau rồi thực hiện yêu cầu bên dới:

" Con gặp lại nhân dân nh nai về suối cũ,

Cỏ đón giêng hai , chim én gặp mùa

Nh đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa,

Chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa".

( Chế lan Viên )

a Vẽ sơ đồ cấu tạo của phép so sánh có trong đoạn thơ

b Nhận xét cấu tạo của phép so sánh ấy

Cõu 3: Cảm nhận cái hay của hai câu thơ sau :

" Ngoài thềm rơi cái lá đa Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng"

( Đêm Côn Sơn - Trần Đăng Khoa)

Cõu 4: Khung cảnh quờ hương em vào một buổi sỏng mựa xuõn

(Ghi chỳ: Giỏo viờn coi thi khụng được giải thớch gỡ thờm)

Hớng dẫn chấm

Câu 1 ( 1 điểm)

- Các từ " trăm", " ngàn" vốn là số từ Chúng ta có thể nói : một trăm( một ngàn)

ngời hay ngời thứ một trăm (một ngàn) ( 0,25 điểm )

- Nhng ở đây không có số một để chỉ chính xác số từ một trăm, một ngàn Trăm, ngàn không có ý nghĩa chỉ số lợng chính xác ( chỉ số lợng một trăm hoặc một ngàn đơn vị).Trăm, ngàn trong hai câu thơ của Tố Hữu chỉ lợng nhiều của sự vật Nói " Trăm núi ngàn khe" là để chỉ nhiều núi, nhiều khe chứ không phải chỉ chính xác một trăm núi, một

ngàn khe Vì vậy, trong hai câu thơ này, "trăm", "ngàn" đợc dùng nh lợng từ ( 0,75

điểm )

Câu 2 ( 1 điểm)

a Sơ đồ cấu tạo ( 0,5 điểm)

Con gặp lại nhân dân - nh - nai về suối cũ

- cỏ đón giêng hai

- chim én gặp mùa

- đứa trẻ thơ đói lòng gặp sữa

Trang 2

- chiếc nôi ngừng bỗng gặp cánh tay đa

b Nhận xét : ( 0,5 điểm )

- Thiếu phơng diện so sánh

- Có 1 vế A nhng có 5 vế B

Câu 3 ( 2 diểm)

a Yêu cầu về hình thức : HS phải viết thành bài cảm thụ hoàn chỉnh có bố cục 3

phần Văn viết lu loát, trình bày rõ ràng, sạch sẽ… ( 0,5 điểm ) (

b Yêu cầu về nội dung : Cần chỉ ra

* Biện pháp nghệ thuật : ( 0,5 điểm )

- Đảo ngữ : Ngoài thềm rơi cái lá đa

- so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác : Tiếng rơi rất mỏng nh là rơi nghiêng

* Tác dụng : (1 điểm )

- Câu 1 : Tác giả đảo vị ngữ " rơi" lên trớc chủ ngữ "Cái lá đa" nhằm nhấn mạnh trạng thái rơi của chiếc lá Tiếng rơi quá nhỏ, nhẹ nhàng, mơ hồ nh là không

có Không gian đêm ở Côn Sơn yên tĩnh quá!

- Câu 2 tiếp tục miêu tả âm thanh tiếng rơi " Mỏng" vốn là tính từ chỉ hình khối, dáng dấp của sự vật, có thể nhìn thấy rõ ràng.Trong câu thơ , nó đã trở thành tính từ chỉ âm thanh Âm thanh lá rơi đợc cảm nhận bằng cả tâm hồn ngời Nhờ nghệ thuật so sánh, ẩn dụ chuyển đổi cảm giác, nhờ bút pháp lấy động tả tĩnh, ta thấy rõ hơn sự yên tĩnh đến tuyệt đối của đêm Côn Sơn

- Cảm nhận đợc sự chuyển động tinh tế ấy phải là một tâm hồn yêu thiên nhiên tha thiết

Câu 4 ( 6 điểm)

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:30

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w