Bài 1:Bác Hồ đã khen tặng phụ nữ Việt Nam tám chữ vàng: anh hùng, bất khuất, trung hậu, đảm đang. Với mỗi từ in đậm đó, em hãy:a) Giải thích nghĩa của nó.b) Nêu hai câu tục ngữ, ca dao ca ngợi những phẩm chất tốt đẹp của người phụ nữ Việt Nam.Bài 2: a. Dấu phẩy có tác dụng gì trong câu ? b.Viết 4 câu nói về hoạt động của học sinh trong giờ học trên lớp để minh họa các tác dụng khác nhau của dấu phẩy.Bài 3:Tìm quan hệ từ, cặp quan hệ từ thích hợp vào chỗ trống trong mỗi câu ghép: a) Tiếng cười ... đem lại niềm vui cho mọi người ... nó còn là một liều thuốc trường sinh.b) Những hạt mưa to .... nặng bắt đầu rơi xuống ... ai ném đá, nghe rào rào.Bài 4:Mạ non bầm cấy mấy đonRuột gan bầm lại thương con mấy lần.Mưa phùn ướt áo tứ thânMưa bao nhiêu hạt , thương bầm bấy nhiêu( Tố Hữu, Bầm ơi )Hãy viết đoạn văn trình bày cảm nhận của em về đoạn thơ trên.
Trang 1Tªn em………:……… PhiÕu häc tËp
§Ò 1 Câu 1 : (3 điểm)
a, Kể tên các truyện truyền thuyết đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?
b, So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
Câu 2: (2 điểm)
Cho câu văn sau: "Vua cha yêu thương Mị Nương hết mực, muốn kén cho con một người chồng thật
xứng đáng"
(Sơn Tinh, Thuỷ Tinh )
a, Xác định cụm danh từ trong câu văn trên
b, Hãy phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó
Câu 3 : (5 điểm)
Kể về một người thân của em
Đề 2 Câu 1 : (3 điểm)
a, Kể tên các truyện ngụ ngôn đã học hoặc đọc thêm trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1?
b, So sánh điểm giống nhau và khác nhau giữa truyện ngụ ngôn và truyện cười
Câu 2: (2 điểm)
Cho câu văn sau: " Đại bàng nguyên là một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ" (Thạch Sanh )
a, Xác định cụm danh từ trong câu văn trên
b, Hãy phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó
Câu 3 : (5 điểm) Kể về một người thân của em.
Đề 3
Câu 1 (1 điểm): Kể tên những truyện truyền thuyết mà em đã được học trong chương trình ngữ văn lớp
6 kì I
Câu 2 (1 điểm): Nêu ý nghĩa và nội dung của truyện truyền thuyết Thánh Gióng?
Câu 3 (1,5 điểm): Từ câu chuyện ngụ ngôn Ếch ngồi đáy giếng, em rút ra bài học kinh nghiệm gì? Câu 4 (1,5 điểm): Đọc đoạn văn sau và xã định đúng 2 từ Hán Việt có trong đoạn văn trên và cho biết
thế nào là từ Hán Việt?
Tự nhiên có một con Rùa lớn nhô đầu và mai lên khỏi mặt nước Theo lệnh vua, thuyền đi chậm lại Đứng ở mạn thuyền, vua thấy lưỡi gươm thần đeo bên người tự nhiên động đậy Con Rùa
vàng không sợ người, nhô đầu lên cao nữa và tiến về phía thuyền vua Nó đứng nổi trên mặt nước và
nói: “Xin bệ hạ hoàn gươm lại cho Long Quân!”
Câu 5: Kể lại phần II câu chyện “ con hổ có nghĩa” theo lời của bác Tiều.
(Sự tích Hồ Gươm)
Đề 4
Câu 1 Kể tên các truyện cổ tích mà em đã học ở lớp 6 học kì I?
Câu 2 Qua văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” em rút ra được bài học gì cho bản thân?
Câu 3 Từ là gì? Câu sau đây có bao nhiêu từ:
“Thần dạy dân cách trồng trọt, chăn nuôi và cách ăn ở”.
Câu 4 Viết đoạn văn ngắn (3 – 4 câu) có sử dụng số từ và lượng từ? Gạch chân số từ và lượng từ trong
đoạn văn đó?
Câu 5 Kể lại truyện “ Sự tích bánh chưng bánh giày ” theo một ngôi kể mới.
Trang 2Câu1 (2đ): Xác định các danh từ chỉ đơn vị trong các câu sau bằng cách gạch chân.
a Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mời tấm lụa đào, mời con lợn béo, mời vò rợu tăm đem sang đây
b Vua vẽ một thỏi vàng, thấy con nhỏ quá, lại vẽ một thỏi thứ hai lớn hơn
c Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau
Câu2 ( 2đ): Phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong các trờng hợp sau đây:
a Thầy giáo là ngời truyền tụng cho chúng em rất nhiều kiến thức
b Trớc khi nói phải nghĩ, không nên nói năng tự tiện
Câu3 ( 1đ): Cách LLQ cho Lê Lợi mợn gơm có gì đặc biệt? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó?
Câu 4 : Hãy thay lời con hổ kể lại phần một câu chuyện “ Con hổ có nghĩa”
Đề 2 Câu1 (2đ): Hãy giải nghĩa từ “ đi” , từ “hi sinh” trong ví dụ sau” và so sánh cách dùng hai từ đó?
a Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
b Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ.
Câu 2( 2đ) Thế nào là từ nhiều nghĩa? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Lấy ví dụ minh hoạ Câu 3 ( 1đ): Hình tợng rùa vàng trong truyền thuyết VN tợng trơng cho ai? Và cho cái gì? Em có biết
truyền thuyết nào khác cũng có nhân vật rùa vàng?
Câu 4 (5đ): Thạch Sanh ngồi trong ngục tối, đem đàn của vua Thuỷ Tề cho ra gảy Lúc ấy chàng nghĩa
gì? Hãy viết lại những suy nghĩ ấy bằng một bài văn
Đề bài số 3 Câu1 (2đ): Xác định bằng cách gạch chân và ghi rõ số từ và lợng từ trong các câu sau:
a Mỗi chuyện ngụ ngôn đem đến cho tất cả chúng ta một bài học về cách đối nhân xử thế
b Sói toan xông đến ăn thịt ngựa, nhng ngựa sợ chạy mất Nó bèn kiếm một cặp kính đeo lên mắt, một ống nghe cặp vào cổ, một áo choàng khoác lên ngời, một chiếc mũ thêu chữ thập đỏ chụp lên đầu
Câu 2( 2đ): Viết một đoạn văn ngắn từ 3 đến 5 câu tả giờ học thể dục, trong đó có sử dụng ít nhất ba
động từ và hai cụng động từ.( Gạch chân dới các động từ đó)
Câu 3 ( 2đ): Sau khi học truyện “ Treo biển”, em rút ra bài học gì? Hãy tìm một câu thành ngữ, tục ngữ
có nội dung gần gũi với truyện “ Treo biển”
Trang 3Câu 4 (4đ): Lời tâm sự của một bức tờng loang lổ những vết xớc và hình vẽ.
Đề số 4 Câu 1; a.Từ là gì? Cho ví dụ?
b Tìm và ghi lại các cụm dạnh từ và điền vào mô hình cấu tạo
+ Khi công chúa sắp sửa ném cầu, bỗng nàng bị một con đại bàng khổng lồ quắp đi
+ em đánh rơi một giọt mực xuống bức tranh.…
Câu 2 ( 2đ):
a Nêu đặc điểm của truyện ngụ ngôn
b Nêu ý nghĩa của hình tợng cá vàng trong truyện “ Ông lão đánh cá và con cá vàng”
Câu 3 ( 6đ): Hãy đóng vai một nhân vật trong truyện “ Sơn Tinh – Thuỷ Tinh” kể lại câu chuyện.
………
Trang 4Đề 1
Câu 1
a, Các truyện truyền thuyết trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1:
- Con Rồng, cháu Tiên, Bánh chưng, bánh giầy, Thánh Gióng, Sơn Tinh, Thủy Tinh,
Sự tích Hồ Gươm
b, So sánh truyện truyền thuyết và truyện cổ tích
*Giống nhau :
- Đều có những yếu tố hoang đường ,kì ảo
- Đều có mô típ giống nhau : nguồn gốc ra đời kì lạ và tài năng phi thường của nhân
vật chính
*Khác nhau :
Truyền thuyết Cổ tích
- Truyền thuyết kể về các nhân vật và sự kiện có liên quan đến lịch sử thời quá khứ
- Thể hiện thái độ và cách đánh giá của nhân dân đối với các sự kiện và nhân vật lịch sử được kể
- Cổ tích kể về cuộc đời các loại nhân vật nhất định ( người mồ côi, người có tài năng kì lạ…)
- Thể hiện ước mơ, niềm tin của nhân dân về công lí xã hội
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Câu 2
a, Xác định cụm danh từ: - một người chồng thật xứng đáng
b, Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
1 điểm
1 điểm
Câu 3
1 Mở bài:
- Giới thiệu những nét chung về người thân em kể
2 Thân bài:
- Kể về ngoại hình
- Kể về tính cách, việc làm
- Kể về tình cảm của người thân giành cho mọi người trong gia đình và em
3 Kết bài.
- Tình cảm của em giành cho người thân đó
Đề 2
Câu 1 a, Các truyện ngụ ngôn trong chương trình Ngữ văn 6 tập 1:
- Ếch ngồi đáy giếng, Thầy bói xem voi, Đeo nhạc cho mèo, Chân, Tay, Tai, Mắt,
Miệng
b, So sánh truyện ngụ ngôn và truyện cười
* Giống nhau: Đều có chi tiết gây cười, tình huống bất ngờ
* Khác nhau:
Truyện ngụ ngôn Truyện cười
- Mục đích của truyện ngụ ngôn là
khuyên nhủ, răn dạy người ta 1
bài học nào đó trong cuộc sống
- Mục đích của truyện cười là mua vui hoặc phê phán, chế giễu những sự việc, hiện tượng, tính cách đáng cười trong cuộc sống
, Xác định cụm danh từ: - một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ
b, Phân tích mô hình cấu tạo của cụm danh từ đó
Phần trước Phần trung tâm Phần sau
1 điểm
1 điểm
1 điểm
Trang 5một con yêu tinh ở trên núi, có nhiều phép lạ.
Đề 3 Câu 5 (1 điểm): Xác định cụm danh từ trong những câu sau:
a Khi công chúa sắp sửa ném quả cầu, bỗng nàng bị một con Đại Bàng khổng lồ quắp đi ( Thạch Sanh) (0,5đ)
b Một hôm, Mã Lương vẽ con Cò trắng không mắt ( cây bút thần) ( 0,5đ)
Câu6:( 4 điểm): Hãy kể lại truyện Sơn tinh, Thủy tinh bằng ngôi kể của nhân vật Sơn tinh( hoặc
Thủy tinh)
III Đáp án biểu điểm
Câu 1; (1điểm):
Những truyền thuyết em đã được học trong chương trình ngữ văn lớp 6 học kì I:
- Con Rồng cháu Tiên; Bánh Chưng, bánh Giầy (0,25đ)
- Sơn tinh, Thủy tinh; Thánh Gióng; Sự tích Hồ Gươm (0,75đ)
Câu2:(1 điểm)
Nội dung ý nghĩa của truyện truyền thuyết con Rồng cháu Tiên:
- ca ngợi dòng dõi cao quí của dân tộc Việt ( 0,25đ)
- Thể hiện ý nguyện đoàn kết, thống nhất cộng đồng của người Việt ( 0,25đ)
- Ca ngợi công lao dựng nước của các vua Hùng (0,25đ)
- Nguồm gốc của dân tộc Việt Nam ( 0,25đ)
Câu 3(1,5đ):
- Từ câu chuyện về cách nhìn thế giới bên ngoài chỉ qua miệng giếng nhỏ hẹp của Ếch, truyện Ếch ngồi
đát giếng ngụ ý phê phán những kẻ hiểu biết hạn hẹp mà lại huyênh hoan (0, 75đ)
- Khuyên nhủ người ta phải cố gắng mở rộng tầm hiểu biết của mình, không dược chủ quan,kiêu ngạo, căn bệnh dó dễ làm con người chịu thất bại trong cuộc sống (0, 75đ)
Câu 4(2đ):
- Hai từ Hán Việt: Tự nhiên (0,5đ)
Hoàn (0,5đ)
- Từ Hán Việt là từ mượn có nguồn gốc từ tiếng Hán (1đ)
Câu 5(1 đ):
a, Cụm danh từ: Một con Đại bằng khổng lồ ( 0,5đ)
b, Cụm danh từ: Con Cò trắng không mắt ( 0,5đ)
Câu 6:( (4đ)
B.Dàn ý khái quát
1 Mở bài (0,5đ)
- Giới thiệu chung, giới thiệu nhân vật, sự việc ( 0.25đ)
- xác định đúng vai kể là nhân vật Sơn tinh hoặc Thủy tinh ( 0,25đ)
2 Thân bài: (3đ)
* Diễn biến truyện
3 Kết thúc truyện- Nhớ thù cũ,hằng năm Thủy tinh vẫn dâng nước đánh Sơn tinh (0,25đ)
- nêu ý nghĩa của câu chuyện ( 0,25đ)
* Đề 4
Câu 2 (1,5 đ) Qua văn bản: “Ếch ngồi đáy giếng” học sinh rút ra được bài học:
- Cố gắng mở rộng sự hiểu biết của mình
- Biết được hạn chế của bản thân để biết nhìn xa trông rộng
- Không nên chủ quan kêu ngạo
Câu 3 Từ là:
- Là đơn vị ngôn ngữ nhỏ nhất dùng để đặt câu (1 đ)
- Trong câu: có: 9 từ (1 đ)
“Thần / dạy / dân / cách / trồng trọt,/ chăn nuôi / và / cách ăn / ở”.
Trang 6Câu 1: Xác định các cụm tính từ có trong ví dụ sau và điền vào mô hình cụm tính từ
a Suốt ngày, nàng chẳng nói chẳng cời, mặt buồn rời rợi
b Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ
c ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
Câu 2: Tìm chỉ từ trong các câu sau và hco biét ý nghĩa của chúng
a Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,
ốc bé nhỏ Hằng ngày có cất tiếng kê ồm ộp làm vang động cả giếng khiến các con vật kia rất hoảng sợ
b Quan nghĩ thầm, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải đi tìm ở đâu cho mất công
c Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí đây sen Tây hồ
Câu 3: Phân biệt ý nghĩa, tác dụng của các từ này, kia trong các câu sau:
a Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia …
Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng?
Trang 7…- Thế xin hỏi ông câu này đã.
Câu 4: Tìm các số từ trong câu thơ sau và giải thích ý nghĩa của chúng.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 6: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng
a Banh Hoa rất chăm học và hay giúp đỡ bạn bè nên em rất quý bạn Hoa
b Các em cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng kiến thiết đất nớc
c Tôi nghe phong phanh ngày mai lớp mình nghỉ học
d Trên màn hìnhg chỉ thấy Hoàng nhấp nháy môi cời
e Hôm nay lớp em đợc đi thăm quan nhà máy sản xuất mì gói
Câu 7: Xác định các cụm danh từ có trong các ví dụ sau:
a Nhân buổi Cùng xem…
b Một ông cắp ngang thanh bảo kiếm chuôi đỏ, vỏ vàng, dây đeo có nạm ngọc óng ánh Một ông cắp hộp màu son đựng ấn ngọc
Câu 7: Điền các cụm danh từ đã điền đợc vào sơ đồ
a Xa có một anh thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ làm nghè đẽo cày
b Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi
c Mấy con chìm chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran
Câu 8: Phân biệt số từ và lợng từ? Cho ví dụ minh hoạ
Câu 9: Tìm cụm động từ trong ví dụ sau:
Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng
a Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha
b Hổ cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiến biệt
c Ngời qua kẻ lại, ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày
d Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vơng
Câu 1: Xác định các cụm tính từ có trong ví dụ sau và điền vào mô hình cụm tính từ
d Suốt ngày, nàng chẳng nói chẳng cời, mặt buồn rời rợi
e Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ
f ếch cứ tởng bầu trời trên đầu chỉ bé bằng chiếc vung.
Câu 2: Tìm chỉ từ trong các câu sau và hco biét ý nghĩa của chúng
Trang 8d Có một con ếch sống lâu ngày trong một cái giếng nọ Xung quanh nó chỉ có vài con nhái, cua,
ốc bé nhỏ Hằng ngày có cất tiếng kê ồm ộp làm vang động cả giếng khiến các con vật kia rất hoảng sợ
e Quan nghĩ thầm, nhất định nhân tài ở đây rồi, chả phải đi tìm ở đâu cho mất công
f Đấy vàng đây cũng đồng đen
Đấy hoa thiên lí đây sen Tây hồ
Câu 3: Phân biệt ý nghĩa, tác dụng của các từ này, kia trong các câu sau:
b Một hôm, viên quan đi qua một cánh đồng làng kia …
Này, lão kia! Trâu của lão cày một ngày đợc mấy đờng?
…- Thế xin hỏi ông câu này đã
Câu 4: Tìm các số từ trong câu thơ sau và giải thích ý nghĩa của chúng.
Một cây làm chẳng nên non
Ba cây chụm lại nên hòn núi cao
Câu 6: Phát hiện và chữa lỗi dùng từ trong các câu sau và chữa lại cho đúng
f Banh Hoa rất chăm học và hay giúp đỡ bạn bè nên em rất quý bạn Hoa
g Các em cố gắng học tập thật tốt để sau này xây dựng kiến thiết đất nớc
h Tôi nghe phong phanh ngày mai lớp mình nghỉ học
i Trên màn hìnhg chỉ thấy Hoàng nhấp nháy môi cời
j Hôm nay lớp em đợc đi thăm quan nhà máy sản xuất mì gói
Câu 7: Xác định các cụm danh từ có trong các ví dụ sau:
c Nhân buổi Cùng xem…
d Một ông cắp ngang thanh bảo kiếm chuôi đỏ, vỏ vàng, dây đeo có nạm ngọc óng ánh Một ông cắp hộp màu son đựng ấn ngọc
Câu 7: Điền các cụm danh từ đã điền đợc vào sơ đồ
d Xa có một anh thợ mộc dốc hết vốn trong nhà ra mua gỗ làm nghè đẽo cày
e Chỉ có mấy vạt cỏ xanh biếc là rực lên giữa cái giang sơn vàng rợi
f Mấy con chìm chào mào từ gốc cây nào đó bay ra hót râm ran
Câu 8: Phân biệt số từ và lợng từ? Cho ví dụ minh hoạ
Câu 9: Tìm cụm động từ trong ví dụ sau:
Càng ngẫm nghĩ, chàng càng thấy lời thần nói đúng
e Các lang ai cũng muốn ngôi báu về mình, nên cố làm vừa ý vua cha
f Hổ cúi đầu vẫy đuôi, làm ra vẻ tiến biệt
g Ngời qua kẻ lại, ghé vào xem anh ta đẽo bắp cày
h Hãy lấy gạo làm bánh mà lễ Tiên Vơng
Trang 9Tên em:……… Ngày 12/ 12/21010
Bài kiểm tra : Ngữ văn(90 phút)
Đề bài Câu1 (2đ): Xác định các danh từ chỉ đơn vị trong các câu sau bằng cách gạch chân.
a Muốn hỏi con gái ta, hãy về sắm đủ một chĩnh vàng cốm, mời tấm lụa đào, mời con lợn béo, mời vò rợu tăm đem sang đây
b Vua vẽ một thỏi vàng, thấy con nhỏ quá, lại vẽ một thỏi thứ hai lớn hơn
c Nhân buổi ế hàng, năm ông thầy bói ngồi chuyện gẫu với nhau
Câu2 ( 2đ): Phát hiện và sửa lỗi dùng từ trong các trờng hợp sau đây:
a Thầy giáo là ngời truyền tụng choi chúng em rất nhiều kiến thức
……….
……….
………
b Trớc khi nói phải nghĩ, không nên nói năng tự tiện ……….
……….
………
Câu 3 ( 1đ): Cách LLQ cho Lê Lợi mợn gơm có gì đặc biệt? Nêu ý nghĩa của chi tiết đó? ……….
……….
………
……….
……….
………
Câu 4 : Hãy thay lời bà đỡ Trần kể lại phần một câu chuyện “ Con hổ có nghĩa”
Trang 10Tên em:……… Ngày 12/ 12/21010
Bài kiểm tra : Ngữ văn(90 phút)
Đề bài Câu1 (2đ): Hãy giải nghĩa từ “ đi” , từ “hi sinh” trong ví dụ sau” Đó là nghĩa gốc hay nghĩa chuyển?
a Bác đã đi rồi sao Bác ơi
Mùa thu đang đẹp, nắng xanh trời
b Chúng ta thà hi sinh tất cả chứ nhất định không chịu mất nớc, nhất định không chịu làm nô lệ.
……….
……….
………
Câu 2( 3đ) Thế nào là từ nhiều nghĩa? Phân biệt từ đồng âm và từ nhiều nghĩa Lấy ví dụ minh hoạ. ……….
……….
………
……….
……….
……….
………
……….
……….
……….
Câu 3 ( 1đ): Hình tợng rùa vàng trong truyền thuyết VN tợng trơng cho ai? Và cho cái gì? Em có biết truyền thuyết nào khác cũng có nhân vật rùa vàng? ……….
……….