1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

ĐỀ KIỂM TRA NGỮ VĂN 7 CÓ MA TRẬN

3 457 2

Đang tải... (xem toàn văn)

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 3
Dung lượng 13,7 KB

Nội dung

Học sinh đọc đoạn văn sau và trả lời câu hỏi bằng cách đánh dấu X vào trước ý đúng nhất của mỗi câu: “Tôi yêu Sài Gòn da diết … Tôi yêu trong nắng sớm, một thứ nắng ngọt ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, dưới những cây mưa nhiệt đới bất ngờ. Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời đang ui ui buồn bã, bổng nhiên trong vắt lại như thuỷ tinh. Tôi yêu cả đêm khuya thưa thớt tiếng ồn. Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào những giờ cao điểm.” Câu 1: Đoạn văn trên được trích từ văn bản nào ? A. Sài Gòn tôi yêu. C. Một thứ quà của lúa non: Cốm B. Tiếng gà trưa D. Mùa xuân của tôi Câu 2: Tác giả đoạn văn trên là ai ? A. Xuân Quỳnh B. Minh Hương

ĐỀ KIỂM TRA HỌC KÌ MÔN NGỮ VĂN Phần trắc nghiệm: Học sinh đọc đoạn văn sau trả lời câu hỏi cách đánh dấu X vào trước ý câu: “Tôi yêu Sài Gòn da diết … Tôi yêu nắng sớm, thứ nắng ngào, vào buổi chiều lộng gió nhớ thương, mưa nhiệt đới bất ngờ Tôi yêu thời tiết trái chứng với trời ui ui buồn bã, bổng nhiên vắt lại thuỷ tinh Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn Tôi yêu phố phường náo động, dập dìu xe cộ vào cao điểm.” Câu 1: Đoạn văn trích từ văn ? A Sài Gòn yêu C Một thứ quà lúa non: Cốm B Tiếng gà trưa D Mùa xuân Câu 2: Tác giả đoạn văn ? A Xuân Quỳnh B Minh Hương C Vũ Bằng D Thạch Lam Câu 3: Đoạn văn viết theo phương thức biểu đạt ? A Miêu tả B Tự C Biểu cảm D Nghị luận Câu 4: Câu thể nội dung đoạn văn ? A Tôi yêu đêm khuya thưa thớt tiếng ồn C Tôi yêu thời tiết trái chứng C Tôi yêu phố phường náo động D Tôi yêu Sài Gòn da diết Câu 5: Đoạn văn có từ láy ? A B C D Câu 6: Các từ sau từ từ láy ? A Dập dìu B Ôm ấp C buồn bã D Ui ui Câu 7: Trong từ sau, từ trái nghĩa với từ “thưa thớt” ? A Lác đác B Đông đúc C Rộn ràng D Náo nhiệt Câu 8: Từ động nghĩa với từ “nhớ thương” ? A Thương nhớ B Nhớ mong C Đợi chờ Câu 9: Trong đoạn văn có sử dụng đại từ hay không ? A Có B Không D Mong đợi Câu 10: Đoạn văn có sử dụng kể ? A Ngôi B Ngôi C D Ngôi Câu 11: Trong đoạn văn có sử dụng phép tu từ ? A Chơi chữ B Điệp ngữ C Nhân hoá D Ẩn dụ C Thời tiết D Xe cộ Câu 12: Từ từ Hán Việt ? A Buổi chiều B Đêm khuya Phần tự luận (7 điểm) Câu 1:Chép thuộc lòng thơ “Sông núi nước Nam” (1 điểm) Câu 2:Cảm nghĩ em thơ “Bánh trôi nước” (6 điểm) ĐÁP ÁN I TRẮC NGHIỆM : (3 điểm) 1A 2B 3C 4D 5D 6C 7B 8A 9A 10A 11B 12C II TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: Học sinh chép đúng, đủ thơ (1 điểm) Câu 2: Học sinh Nêu ý sau: Bài thơ vưa có tính chất tả thực vừa có ý nghĩa tượng trưng: - Ca ngợi vẽ đẹp hình thể phẩm chất cao quý người phụ nữ - Thân phận lênh đênh, chìm người phụ nữ xã hội phong kiến ... điểm) 1A 2B 3C 4D 5D 6C 7B 8A 9A 10A 11B 12C II TỰ LUẬN: (7 điểm ) Câu 1: Học sinh chép đúng, đủ thơ (1 điểm) Câu 2: Học sinh Nêu ý sau: Bài thơ vưa có tính chất tả thực vừa có ý nghĩa tượng

Ngày đăng: 31/03/2016, 13:10

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

w