Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra một số yêu cầu về an toàn điện mạng điện trong nhà - Rèn luyện khả năng sử dụng đồ dùng kiểm tra: Đồng hồ điện, bút thử điện II.Chuẩn bị: - Một số đồ dùng điện tốt và hỏng để đối chứng - Bảng điện có : Cầu chì, cầu dao, công tắc III. NộI DUNG KIểM TRA : Kiểm tra các đồ dùng điện - Kiểm tra cách điện - Kiểm tra ổ, phích của mạng điện phòng học - Phát hiện hư hỏng, khắc phục - Thực hiện kiểm tra an toàn điện những đồ dùng điện trong gia đình - Viết báo cáo thực hành về kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình ? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà ? Khi kiểm tra, bảo dưỡng mạng điện cần phải kiểm tra những phần tử nào của mạch điện Tổng kết và ôn tập I. Mục tiêu: - Hệ thống các kiến thức cơ bản về nghề điện dân dụng - Khắc sâu, hoàn chỉnh kỹ năng lắp đặt mạch điện, nắm chắc quy trình lắp đặt mạch điện - Hoàn thiện phần kiến thức còn chưa nắm chắc - Rèn luyện thói quen làm việc khoa học hợp lí II. Chuẩn bị : + Đối với giáo viên: - Sơ đồ quy trình lắp đặt mạch điện sinh hoạt - Hệ thống câu hỏi ôn tập - Đáp án câu hỏi ôn tập theo SGK + Đối với học sinh: - Ôn lại toàn bộ các chương trình : Lắp đặt mạch điện trong nhà III. Các hoạt động dạy cụ thể: 1. ổn định tổ chức lớp:(2ph) 2 . Kiểm tra bài cũ:(8ph) 3. Bài ôn tập Hoạt động I: Ôn tập qui trình lắp đặt mạch điện G: Giới thiệu các bảng nhỏ ghi từng bước qui trình lắp đặt mạch điện H: Ghép các bảng đó theo đúng trình tự của qui trình lắp đặt - Trả lời các câu hỏi: ? Muốn vẽ được sơ đồ lắp đặt, trước hết phải làm gì? (Nghiên cứu, tìm hiểu sơ đồ nguyên lí) ? Nêu tên dụng cụ cần thiết để vạch dấu vị trí lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn; Trình bày cách vạch dấu ? So sánh lỗ khoan đi dây và lỗ khoan bắt vít, giải thích ? Khi lắp đặt thiết bị điện và dây dẫn cần chú ý gì? (Chắc chắn, an toàn, thiết bị khó lắp trước, dễ lắp sau) ? Nêu các yêu cầu của mạch điện, cách kiểm tra ? Khi vận hành thử phải chú ý gì? - Nhận xét, dánh giá một số bảng điện chưa hoàn thiện và đã hoàn thiện G: Bổ xung, điều chỉnh, nêu đáp án đúng 4. Hướng dẫn về nhà Xem lại toàn bộ phần lý thuyết của các chương . III. NộI DUNG KIểM TRA : Kiểm tra các đồ dùng điện - Kiểm tra cách điện - Kiểm tra ổ, phích của mạng điện phòng học - Phát hiện hư hỏng, khắc phục - Thực hiện kiểm tra an toàn điện. Kiểm tra thực hành I. Mục tiêu: - Học sinh hiểu được sự cần thiết phải kiểm tra an toàn cho mạng điện trong nhà - Hiểu được cách kiểm tra an toàn mạng điện trong nhà - Kiểm tra một. trong gia đình - Viết báo cáo thực hành về kiểm tra an toàn điện các đồ dùng điện của gia đình ? Tại sao cần phải kiểm tra định kì về an toàn của mạng điện trong nhà ? Khi kiểm tra, bảo dưỡng