Dụng cụ CƠ KHÍ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: Biết được tên gọi và công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Biết sử dụng một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Có ý thức giữ gìn các dụng cụ học tập và có hứng thú trong học tập. II./ Chuẩn bị: GV: + Hồ sơ giảng dạy, đồ dùng dạy học. + Bộ đồ nghề lắp đặt điện. + Đọc tài liệu tham khảo và liên hệ thực tế. - HS: Đọc trước phần II bài 3 trang 15,16. III./ Tiến trình lên lớp. 1./ ổn định tổ chức: .(1ph) 2./ Kiểm tra bài cũ: (5 phút) ? Hãy nêu công dụng và phân loại của đồng hồ đo điện . 3./ Bài mới. ND kiến thức cơ bản Hoạt động của GV Hoạt động của HS II./ Dụng cụ cơ khí: 1./ Công dụng: - Dùng để đo và vạch dấu. - Dùng để gia công lắp đặt. 2./ Phân loại: Được chia thành nhóm sau: - Dụng cụ đo và vạch dấu: thước lá, thước gấp, pan me, thước cặp, bút chì, mũi vạch, com pa … - Dụng cụ gia công lắp đặt: Máy khoan, cưa, đục, kìm búa, tua vít … Thước : Dùng để đo kích - GV cho HS hoạt động nhóm , quan sát hình vẽ trong bảng 3-4 và trả lời câu hỏi SGK: - - Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng . - Từng loại dụng cụ GV cho HS quan sát và HD cách sử dụng một số loại dụng cụ (thước cặp, kìm tuốt dây, khoan ). - ? Dụng cụ cơ khí có những - Học sinh hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Từng nhóm HS quan sát các dụng cụ cơ khí - theo dõi GV hướng dẫn cách sử dụng một số loại dụng cụ cơ khí. thước , khoảng cách cần lắp đặt điện . Thước cặp : Dùng để đo kích thước bao ngoài của một vật hình cầu , hình trụ , kích thước các lỗ ( đường kính lỗ , chiều rộng rãnh …) chiều sâu của các lỗ , bậc , đường kính dây dẫn … Panme: Là loại dụng cụ đo chính xác có thể đọc được sự chênh lệch kích thước tới 1/ 1000 mm . Thợ điện đôi khi phải dùng Panme để đo đường dây điện . Tuốc nơ vít : Dùng để tháo lắp ốc vít bắt dây dẫn , có 2 nhiệm vụ gì ? ? Dụng cụ cơ khí có thể phân loại như thế nào ? - Sau khi HS phát biểu GV kết luận và cho HS ghi bảng. - Suy nghĩ tóm tắt nọi dung đã tìm hiểu để trả lời câu hỏi loại tuốc nơ vít : Loại 4 cạnh và loại 2 cạnh . Búa : Dùng để đóng tạo lực khi cấn gá lắp các thiết bị lên tường nhà … ngoài ra búa còn dùng để nhổ đinh . Cưa : Dùng để cưa cắt các loại ống nhựa , ống kim loại , theo kích thước yêu cầu . Kìm : Dùng để cắt dây dẫn theo chiều dài đã định , ngoài ra kìm còn dùng để tuốt dây và giữ dây dẫn khi cần nối . Khoan máy : Dùng để khoan lỗ trên gỗ hoặc bê tông … để lắp đặt dây dẫn thiết bị . 4. Tổng kết bài học: - Hệ thống kiến thức đã học - Nhận xét giờ học 5. Dặn dò: Đọc trước bài 4 SGK . Dụng cụ CƠ KHÍ I./ Mục tiêu: Sau bài học này HS phải: Biết được tên gọi và công dụng của một số dụng cụ cơ khí dùng trong lắp đặt mạng điện. Biết sử dụng một số dụng cụ cơ khí. khoan ). - ? Dụng cụ cơ khí có những - Học sinh hoạt động nhóm theo sự hướng dẫn của GV. - Từng nhóm HS quan sát các dụng cụ cơ khí - theo dõi GV hướng dẫn cách sử dụng một. lời câu hỏi SGK: - - Hãy điền công dụng và tên dụng cụ vào những ô trống trong bảng . - Từng loại dụng cụ GV cho HS quan sát và HD cách sử dụng một số loại dụng cụ (thước cặp, kìm