NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA NHIÊN LIỆU I/Mục tiêu: 1.. Kiến thức: Phát biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu.. Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy t
Trang 1NĂNG SUẤT TỎA NHIỆT CỦA
NHIÊN LIỆU I/Mục tiêu:
1 Kiến thức:
Phát biểu được đĩnh nghĩa năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu Viết công thức tính nhiệt lượng do nhiên liệu bị đốt cháy tỏa ra và nêu tên đơn vị từng đại lượng trong công thức
2.Kĩ năng: Vận dụng được các công thức để giải bài tập
3 Thái độ: Học sinh ổn định tập trung phát biểu xây dựng bài
II/ Chuẩn bị:
1 Giáo viên:Hình vè hình 26.2 ; bảng đồ hình 26.3
2 Học sinh: Nghiên cứu kĩ sgk
III/ Giảng dạy:
1 Ổn định lớp
2 Kiểm tra:
a Bài cũ:
GV: Hãy đọc thuộc lòng phần “ghi nhớ” sgk bài “Phương trình cân bằng nhiệt”? Làm BT 25.3 SBT?
Trang 2HS: Lên bảng thực hiện GV: Nhận xét và ghi điểm
3 Tình huống bài mới:
GV nêu tình huống như ghi ở sgk
4 Bài mới:
HOẠT ĐỘNG 1:Tìm hiểu nhiên liệu
GV: Trong cuộc sống hằng ngày ta thường đốt
than, dầu, củi … đó là các nhiên liệu
GV: Em hãy tìm 3 ví dụ về nhiên liệu thường
gặp?
HS: Dầu, củi, ga
HOẠT ĐỘNG 2: Tìm hiểu năng suất
tỏa nhiệt của nhiên liệu
GV: Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu là gì?
HS: Là nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn
toàn 1 kg nhiên liệu
GV: Kí hiệu của năng suâấ tỏa nhiệt là gì?Đơn
vị?
HS: q, đơn vị là J/kg
I/ Nhiên liệu:
(sgk)
II/ Năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu:
Nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy hoàn toàn 1
kg nhiên liệu gọi là năng suất tỏa nhiệt của nhiên liệu
Trang 3GV: nói năng suất tỏa nhiệt của dầu là 44.106
J/kg có nghĩa là gì?
HS: Trả lời
GV: Cho hs đọc bảng năng suất tỏa nhiệt của
một số chất
HOẠT ĐỘNG 3: Tìm hiểu công thức
tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu
GV: Công thức tỏa nhiệt được viết như thế
nào?
HS: Q = q.m
GV: Hãy nêu ý nghĩa đơn vị của từng đại
lượng?
HS: Trả lời
HOẠT ĐỘNG 4:
Tìm hiểu bước vận dụng
GV: Tại sao dùng bếp than lại lợi hơn dùng
bếp củi?
HS: Vì than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi
GV: Gọi 1 HS đọc C2
HS: Đọc và thảo luận nhóm
III/ Công thức tính nhiệt lượng tỏa ra khi đốt cháy nhiên liệu:
Trong đó: Q: Năng lượng tỏa ra (J) q: Năng suất tỏa nhiệt (J/kg)
m: Khối lượng (kg)
IV/ Vận dụng:
C1: Than có năng suất tỏa nhiệt lớn hơn củi
Trang 4GV: Tóm tắt bài
GV: Ở bài này để giải được ta dùng công thức
nào?
HS: Q = q.m
GV: Như vậy em nào lên bảng giải được bài
này?
HS: Lên bảng thực hiện
C2: Nhiệt lượng khi đốt cháy 15kg củi:
1 1
1 q m
Q = 10.106.15.150.106 (J) Nhiệt lượng khi đốt cháy 15 kg than
2 2
2 q m
Q = 27.106.15 = 105J
HOẠT ĐỘNG V: Củng cố và hướng dẫn tự học
1 Củng cố: GV hệ thống lại kiến thức vừa học cho hs rõ hơn Làm BT 26.2 ; 26.3 SBT
2 Hướng dẫn tự học:
a Bài vừa học: Học thuộc bài Xem lại các bài tập đã giải
b Bài sắp học: “Sự bảo toàn năng lượng trong các hiện tượng
cơ và nhiệt”
* Câu hỏi soạn bài:
- Cơ năng - nhiệt năng truyền từ vật này sang vật khác như thế nào?
- Phát biểu định luật bảo toàn và chuyển hóa năng lượng
IV/ Bổ sung:
Q = q.m