1. Trang chủ
  2. » Giáo Dục - Đào Tạo

Lịch sử 10 nâng cao - XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC docx

14 902 3
Tài liệu được quét OCR, nội dung có thể không chính xác

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

THÔNG TIN TÀI LIỆU

Thông tin cơ bản

Định dạng
Số trang 14
Dung lượng 195,12 KB

Nội dung

Trang 1

XAY DUNG VA PHAT TRIEN VAN HOA DAN TOC (TU THE KY X DEN DAU THE KY XV)

I MUC TIEU BAI HOC

1 Kiến thức

- Giúp HS hiểu :

- Trong những thế kỷ độc lập, mặc dù trải qua nhiều biến động, nhân dân ta vẫn nỗ lực xây dựng cho mình một văn hóa dân tộc, tiễn lên

- Trải qua các triều đại Đinh - Lê - Lý - Trần - Hồ - Lê ở các thế kỷ X - XV, công cuộc xây dựng văn hóa được tiễn hành đều đặn nhất quán Đây cũng là giai đoạn hình thành các nền văn hóa Đại Việt (còn gọi là văn hóa Thăng Long)

- Nên văn hóa Thăng Long phản ánh đậm đà tư tưởng yêu nước, tự hào và độc lập dân tộc

2 Tư tưởng, tình cảm

Trang 2

- Quan sát, phát hiện

Il THIET KE, TAI LIEU DAY - HOC:

- Một số tranh ảnh nghệ thuật kiến trúc, điêu khắc thế ky X - XV - Một số bài thơ, phú của các nhà văn học lớn

II TIEN TRINH TO CHỨC DẠY - HỌC

1 Kiểm tra bài cũ

- Nguyên nhân thăng lợi của cuộc kháng chiến Mông - Nguyên

2 Mở bài

Từ sau ngày giành độc lập qua gan 6 thé ky lao động và chiến đấu nhân dân Việt Nam đã xây dựng cho mình một nền văn hóa đa dạng phong phú, đậm đà bản sắc dân tộc Dé thấy được những thành tựu văn hóa, nhân dân ta xây dựng được từ thế kỷ X - XV, chúng ta cùng tìm hiểu bài học hôm

nay

3 Tô chức day va hoc:

Hoạt động của thây và trò Kiến thức cơ bản

* Hoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân 1 Tình hình tư tưởng, tôn giáo, tín

- Trước hết GV truyền đạt đề HS năm | ngưỡng :

Trang 3

giáo được du nhập vào nước ta từ thời Bắc thuộc có điều kiện phát triển

- GV có thể đàm thoại với HS về Nho

giáo để HS nhớ lại những kiến thức, hiểu biết về Nho giáo

+ GV : Nho giáo có nguồn gốc từ đâu 2 Do ai sáng lập 2 Giáo lý cơ bản của nho giáo là gì 2

+ HS trình bày những hiểu biết của mình về nho giáo

+ GV kết luận : Nho giáo lúc đầu cũng chưa phải là một tôn giáo mà là một học thuyết của Không tử (ở Trung Quốc) Sau này một đại biểu của nho học là Đông Trung Thư đã dùng thuyết âm dương dùng thân học để lý giải biện hộ cho những quan điểm của Không Tử biến nho học thành một tôn giáo (nho

giáo)

+ Tư tưởng quan điểm của nho giáo :

Trang 4

Đề cao những nguyên tắc trong quan hệ xã hội theo đạo lý “am cương, ngũ thường” trong đó tam cương có 3 cặp quan hệ Vua - Tôi - Cha, con, chồng,

vO

Ngũ thường là : Nhân, nghĩa, lễ, trí, tín

(5 đức tính của người quân tử)

+ Nho giáo du nhập và nước ta từ thời Bắc thuộc bước sang thế kỷ phong kiến độc lập có điều kiện phát triển

- GV yêu câu HS đọc sách giáo khoa để thấy được sự phát triển của nho giáo ở nước ta qua các thời đại Lý, Trần, Lê

- HS theo dõi sách giáo khoa và phát biểu

- GV kết luận

- GV có thê phát vẫn : Tại sao nho giáo va chit Han sớm trở thành hệ tư tưởng

Trang 5

nhưng lại không phô biến trong nhân dân ?

- HS suy nghĩ và trả lời

- GV lý giải : Những quan điểm, tư tưởng của nho giáo đã quy định một trật tự, ký cương, đạo đức phong kiến rất quy củ, khắt khe, vì vậy giai cấp thống trị đã triệt để lợi dụng Nho giáo để làm công cụ thống trị, bảo vệ chế độ phong kiến Còn với nhân dân chỉ tiếp thu khía cạnh đạo đức của Nho giáo Nhà Lê sơ Nho giáo trở thành độc tôn vì lúc nãy Nhà nước quân chủ chuyên chế đạt mức độ cao, hoàn chỉnh

- GV đàm thoại với HS về đạo phật : Người sáng lập nguôn gốc giáo lý - GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của Phật giáo qua các thời kỳ Lý - Trần - Lê sơ

- HS theo dõi SGK và phát biểu

dục thi cử song không phổ biến trong

Trang 6

- GV bồ sung và kết luận

- GV đánh giá vai trò của phật giáo trong thế kỷ X - XV phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng trong đời sống tinh thân của nhân dân và trong triều đình phong kiến, Nhà nước phong kiến thời Ly coi dao phật la Quéc dao

- GV thé hién su phat triển của Phật giáo hiện nay, kế về một số ngôi chùa cổ

*, Hoạt động 1 : Cả lớp, cá nhân - GV truyén đạt đê HS năm được cả 10 thế kỷ Bắc thuộc của nhân dân ta không được học hành, giáo dục không ai quan tâm khi đó ở Trung Quốc giáo dục đã được coi trọng từ thời xuân thu (thời Không Tử - Không Tử được coi là ông tổ nghề dạy học của Trung Quốc) - Bước vào thế kỷ độc lập Nhà nước phong kiến đã quan tâm đến ngay giáo

- Thời Lý - Trần được phổ biến rộng rãi, chùa chiền được xây dựng ở khắp nơi, sứ sài đông

2 Giáo dục, văn học, nghệ thuật

Trang 7

duc - GV: Viéc lam noi trén cua Ly Thanh Tông có ý nghĩa gi ? - HS trả lời

- GV bồ Sung, kết luận : Thể hiện sự quan tâm của Nhà nước phong kiến đến giáo dục tôn vinh nghé day hoc

- GV yêu cầu HS theo dõi SGK để thấy được sự phát triển của giáo dục ở thế kỷ XI-XV - HS theo dõi sách giáo khoa, phát biểu - GV nhận xét, bổ Sung, kết luận về những biểu hiện của sự phát triển giáo dục - GV có thể giải thích cho HS các kỳ thi hương, hội, đình - GV: Viéc dung bia tiễn sĩ có tác dụng øì?

- HS quan sát hình bia tiễn sĩ ở Văn Miễu (Hà Nội) suy nghĩ trả lời

Trang 8

- GV nhận xét, kết luận : Việc làm này có tác dụng khuyến khích học tập đề cao những người tài giỏi cần cho đất nước

- PV : Qua sự phát triển của giáo dục thế kỷ XI - XV, em thấy giáo dục thời kỳ này có tác dụng gì ?

- HS suy nghị, trả lời - GV nhận xét, kết luận

- GV có thể lý giải thêm nội dung giáo dục chủ yếu thiên về thiên văn học, triết học, thần học, đạo đức, chính trị (sách giáo khoa là Tứ thư ngũ kinh) Hầu như không có nội dung khoa học, kỹ thuật vì vậy không tạo điều kiện cho kinh tế phát triển

Hoat dong 1:

- GV yéu cau HS theo doi SGK dé thay duoc su phat trién cua van hoc qua cac thế ký Lý giải tại sao văn học thé ky X

Tác dụng của giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đât nước, nâng cao dân trí, song không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế

Trang 9

- XV phat trién

- HS theo dõi SGK phát biểu

- GV nhận xét, bố Sung, kết luận về sự phát triển của văn học

- GV có thể minh hoạ thêm về vị trí phát triển của văn học về các tài năng văn học lời nhận xét của Trần Nguyên Hãn qua một số đạo trong Hịch tướng sĩ, Cáo bình ngô khăng định sức sống bất diệt của những áng văn thơ bắt hủ - GV : đặc điểm của văn học thế kr XI - XV - HS : Dựa trên những kiến thức văn học đã được học kết hợp với những kiến thức lịch sử để trả lời : - GV kết luận - Phát triển mạnh từ thời nhà Tran, nhất là văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu : Hịch tướng sĩ - Từ thế ky XV, van hoc chữ Hán và chữ Nôm đều phát triển - Đặc điểm :

+ Thể hiện tinh thần dân tộc, lòng yêu nước tự hào dân tộc

Trang 10

Hoạt động 1 : Nhóm - cá nhân - GV : Giảng giải về lĩnh vực nghệ thuật gốm : Kiến trúc, điêu khắc, sân khấu, âm nhạc

- GV chia HS làm 3 nhóm, yêu cầu mỗi nhóm theo dõi sách giáo khoa tìm hiểu về một số lĩnh vực cụ thể

+ Nhóm 1 : Kién tric + Nhóm 2 : Điêu khắc

+ Nhóm 3 : Sân khấu, ca nhac - Câu hỏi dành cho mỗi nhóm

+ Nhóm I : Kể tên những kiến trúc tiêu biểu thế kỷ X - XV, phân biệt đâu là kiến trúc ảnh hưởng đến đạo Phật, đâu là kiến trúc ảnh hưởng của Nho giáo ? Nói lên hiểu biết về những công trình kiến trúc đó

+ Nhóm 2 : Phân loại những công trình điêu khắc Phật giáo, Nho giáo Nét độc

Trang 11

đáo trong nghệ thuật điêu khắc

+ Nhóm 3 : Sự phát triển của nghệ thuật sân khấu, ca múa nhạc, đặc điểm ? - HS các nhóm theo dõi sách giáo khoa thảo luận cử đại diện trả lời

- GV : Trong quá trình các nhóm làm việc GV có thể cho HS xem một số tranh ảnh sưu tầm được Chân cột đá ở Hoàng thành Thăng Long (hình hoa sen) ấn tín thời Trần, hình rong cuộn trong lá đề, bình gốm Bái Tràng để cung cấp thêm cho HS kiến thức

- HS : Các nhóm trả lời

- GV nhận xét bố sung, kết luận

GV cung cấp cho HS hiểu biết về những công trình kiến trúc Phật giáo tiêu biểu mà các em chưa trình bày được như : Tháp Báo Thiên (Hà Nội) Chuông Quy Điền (Hà Nội) Tượng

+ Kiến trúc phát triển chủ yếu ở giai đoạn Lý - Trần - H6 thé ky X - XV theo hướng phật giáo gồm chùa, tháp, đến

+ Bên cạnh đó có những công trình kiến trúc ảnh hưởng của nho giáo : Cung điện, thành quách, thànhThăng Long

+ Điêu khắc : Gỗm những công trình trạm khắc, trang trí ảnh hưởng của phật giáo và nho giáo của phật giáo và nho giáo song vẫn mang những nét độc đáo riêng

Trang 12

Quynh Lam - Dong Triéu (Quang Ninh), Vac Phố Minh (Nam Dinh),

Tháp Chàm

+ GV có thể minh hoạ nét độc đáo trong kiến trúc điêu khắc băng bức ảnh : Chân cột đá ở Hoàng thành Thăng Long (hình hoa sen nở), hình rong cuộn trong lá đề, Chùa Một Cột, tháp Phổ Minh nhiều tầng chỉ ra những nét độc đáo - PV : Em có nhận xét gì về đời sống văn hóa ở nhân dân thời Lý - Trần - Hồ ? - H§ suy nghĩ trả lời - GV bồ sung kết luận

mang đậm tính dân gian truyền thống

+ Văn hóa Đại Việt thế kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng

Trang 13

* Hoat dong 1: Ca nhan

- GV yêu cầu HS đọc sách giáo khoa lập bảng thống kê các thành tựu khoa học kỹ thuật thê kỷ X - XV theo mẫu - HS theo dõi sách giáo khoa tự hoàn thiện bảng thống kê

4 Củng có :

3 Khoa học - Kỹ thuật :

- Sử học : Nhiều tác phẩm được biên soạn như Đại Việt sử kí,

Đại việt sử lược, Trung hưng thực lục

- Khoa học quân sự : Binh thư yếu lược, Vạn Kiếp tông bí truyền thư - Ngoài ra một số thành tựu về y hoc, thién van hoc

- Vị trí của Phật giáo ở các thế kỷ X - XV - Đặc điểm thơ văn thế kỷ XI - XV

- Nét độc đáo, tính dân tộc và dân gian trong lĩnh vực nghệ thuật thế

kỷ X-XV

5 Dặn dò :

- HS hoc bai, trả lời câu các câu hỏi và bài tập SGK (trang 175) đọc

Ngày đăng: 07/07/2014, 20:21

TỪ KHÓA LIÊN QUAN

TÀI LIỆU CÙNG NGƯỜI DÙNG

TÀI LIỆU LIÊN QUAN

w