Lich su 10 bai 20 ly thuyet va trac nghiem xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ki x xv

15 1 0
Lich su 10 bai 20 ly thuyet va trac nghiem xay dung va phat trien van hoa dan toc trong cac the ki x xv

Đang tải... (xem toàn văn)

Tài liệu hạn chế xem trước, để xem đầy đủ mời bạn chọn Tải xuống

Thông tin tài liệu

LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV PHẦN I: LÝ THUYẾT LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ XXV I TƯ TƯỞNG, TÔN GIÁO Ở thời kỳ độc lập Nho giáo,Phật giáo,Đạo giáo có điều kiện phát triển mạnh Nho giáo Thời Lý, Trần, Nho giáo trở thành hệ tư tưởng thống giai cấp thống trị, chi phối nội dung giáo dục thi cử song không phổ biến nhân dân Đạo Phật - Thời Lý - Trần phổ biến rộng rãi, chùa chiền xây dựng khắp nơi, sư sãi đông - Thời Lê sơ Phật giáo bị hạn chế II GIÁO DỤC, VĂN HỌC, NGHỆ THUẬT, KHOA HỌC - KỸ THUẬT Giáo dục: - 1070 Vua Lý Thánh Tông cho lập Văn Miếu - 1075 tổ chức khoa thi kinh thành - Giáo dục hoàn thiện phát triển, nguồn đào tạo quan chức người tài - Thời Lê sơ, ba năm có kỳ thi hội, chọn tiến sĩ - Năm 1484 dựng bia ghi tên tiến sĩ - Từ giáo dục tôn vinh, quan tâm phát triển - Tác dụng giáo dục đào tạo người làm quan, người tài cho đất nước, nâng cao dân trí, giáo dục nho học không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Khuê Văn Các - Kiến trúc tiêu biểu Văn Miếu - Quốc Tử Giám Bia tiến sĩ khoa thi nho học năm Nhâm Tuất (1442) Phát triển văn học - Phát triển mạnh từ thời nhà Trần, văn học chữ Hán Tác phẩm tiêu biểu: Nam quốc sơn hà,Hịch tướng sĩ, Bạch Đằng giang phú, Bình Ngơ đại cáo - Từ kỷ XV văn học chữ Hán chữ Nôm phát triển - Đặc điểm: + Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc +Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước 3 Sự phát triển nghệ thuật - Kiến trúc phát triển chủ yếu giai đoạn Lý - Trần - Hồ kỷ X - XV theo hướng Phật giáo gồm chùa, tháp, đền.Chùa Một cột, chùa Dâu, chùa Phật tích, tháp Phổ Minh - Bên cạnh có cơng trình kiến trúc ảnh hưởng nho giáo: Cung điện, thành quách, thành Thăng Long,thành Nhà Hồ, tháp Chăm - Điêu khắc: gồm cơng trình chạm khắc, trang trí ảnh hưởng Phật giáo Nho giáo song mang nét độc đáo riêng - Nghệ thuật sân khấu ca, múa, nhạc mang đậm tính dân gian truyền thống Nhận xét: + Văn hóa Đại Việt kỷ X - XV phát triển phong phú đa dạng + Chịu ảnh hưởng yếu tố song mang đậm tính dân tộc dân gian Chùa Một Cột hay Chùa Mật, chùa Nhất Trụ, cịn có tên khác Diên Hựu tự Liên Hoa Đài, ngơi chùa nằm lịng thủ Hà Nội Đây ngơi chùa có kiến trúc độc đáo Việt Nam Tháp Phổ Minh,cạnh Đền Trần Thành Nhà Hồ ( hay cịn gọi thành Tây Đơ, thành Tây Giai) thuộc địa phận hai xã Vĩnh Tiến Vĩnh Long, huyện Vĩnh Lộc, phía Tây thành phố Thanh Hóa Khoa học kỹ thuật: đạt thành tựu có giá trị - Bộ Đại Việt sử ký Lê văn Hưu (bộ sử thống thời Trần );Nam Sơn thực lục, Đại Việt sử ký tồn thư (Ngơ Sĩ Liên ) - Địa lý: Dư địa chí, Hồng Đức đồ - Quân có Binh thư yếu lược - Thiết chế trị:Thiên Nam dư hạ - Toán học:Đại thành toán pháp Lương Thế Vinh;Lập thành toán pháp Vũ Hữu - Hồ Nguyên Trừng chế tạo súng thần cơ, thuyên chiến có lầu, thành nhà Hồ Thanh Hoá Đại Việt sử ký Lê văn Hưu Hồng Đức Địa đồ-1490 PHẦN II: TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 20: XÂY DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X-XV Câu 1: Nghệ thuật múa rối Đại Việt phát triển từ triều đại nào? A Lý B Trần C Hồ D Lê sơ Đáp án : Múa rối môn nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý Đáp án cần chọn là: A Câu 2: Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ kỉ X đến XV phát triển với nhiều hình thức A chèo, tuồng, tháp chùa B chèo, múa rối, điêu khắc C điêu khắc, sân khấu, âm nhạc D chèo, tuồng, múa rối Đáp án : Nghệ thuật sân khấu dân tộc từ kỉ X đến kỉ XV phát triển: - Chèo, tuồng đời từ sớm ngày phát triển - Múa rối nước nghệ thuật đặc sắc, phát triển từ thời Lý Đáp án cần chọn là: D Câu 3: “Tướng võ, quan hầu biết chữ Thợ thuyền, thư lại hay thơ” (Trần Nguyên Đán, Thơ văn Lý – Trần) Đoạn thơ thể điều văn hóa Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XV? A Sự phát triển mạnh mẽ nghệ thuật B Trình độ dân trí người dân nâng cao C Sự phát triển văn thơ kỉ XIV D Sự hoàn thiện giáo dục Đại Việt Đáp án : Văn thơ Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XV phát triển đến mức cuối kỉ XIV, Trần Nguyên Hãn phải lên câu thơ => Câu thơ biểu phát triển văn thơ Đại Việt kỉ XIV Đáp án cần chọn là: C Câu 4: Bộ sử coi sử thống nhà nước biên soạn? A Lam sơn thực lục B Đại Việt sử kí tồn thư C Đại Nam thực lục D Đại Việt sử kí Đáp án : Thời Trần, Đại việt sử kí Lê Văn Hưu sử thống nhà nước biên soạn Ở kỉ sau, nhiều sử khác như: Lam sơn thực lực, Đại Việt sử kí tồn thư, …được soạn thảo Đáp án cần chọn là: D Câu 5: Văn học Đại Việt giai đoạn đầu mang đặc điểm bật? A mang nặng tư tưởng Nho giáo B mang nặng tư tưởng Phật giáo C chịu ảnh hưởng mạnh mẽ từ phương Tây D diễn trình đại hóa văn học Đáp án : Văn học Đại Việt giai đoạn đầu mang nặng tư tưởng Phật giáo Xuất phát từ lí thời kì Phật giáo giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến Đáp án cần chọn là: B Câu 6: Việc định cho dựng bia Tiến sĩ thời Lê khơng mang lại tác dụng gì? A Ghi danh người tài giỏi đỗ đạt B Khuyến khích hoạt động học tập C Cổ vũ nhân dân tham gia thi cử D Góp phần phát triển văn học Đáp án : Năm 1484, nhà nước thời Lê định dưng bia, ghi tên Tiến sĩ Sự kiện mang lại ý nghĩa: - Ghi danh người có trí thức tài giỏi đỗ đạt kì thi - Cổ vũ, khuyến khích hoạt động học tập, thi cử nhân dân Đáp án D: ý nghĩa giáo dục dân tộc từ kỉ X đến XV nói chung Đáp án cần chọn là: D Câu 7: Từ kỉ X đến kỉ XIV, đạo Phật đóng vai trị đời sống tư tưởng người Việt? A hệ tư tưởng giai cấp phong kiến B hình thành nguyên tắc mối quan hệ xã hội C giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến D tư tưởng chi phối nội dung giáo dục thi cử Đáp án : Từ kỉ X – XV, đạo Phật cịn giữ vị trí đặc biệt quan trọng phổ biến nhân dân Các nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước Đáp án cần chọn là: C Câu 8: Nho giáo thức nâng lên địa vị độc tôn từ triều đại nào? A Trần B Lê sơ C Lý D Nguyễn Đáp án : Thời Lê sơ, Nho giáo thức nâng lên địa vị độc tơn vị trí trì cuối kỉ XIX Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Giáo dục Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XV đóng vai trị quan trọng? A trở thành nguồn đào tạo quan chức người tài cho đất nước B khoa cử chưa trở thành nguồn đào tạo quan lại thống C giáo dục ngày tôn vinh phát triển mạnh mẽ D ba năm tổ chức kì thi hội để chọn tiến sĩ Đáp án : Từ kỉ XI đến XV, giáo dục Đại Việt bước hoàn thiện phát triển, trở thành nguồn đào tạo quan chức người tài cho đất nước, nâng cao dân trí Đáp án cần chọn là: A Câu 10: Triều vua thời Lê sơ tổ chức 12 khoa thi Hội? A Lê Thánh Tông B Lê Nhân Tông C Lê Nghi Dân D Lê Uy Mục Đáp án : Thời Lê sơ, ba năm có kì thi Hội để chọn Tiến sĩ Riêng thời vua Lê Thánh Tông (1460 – 1497) tổ chức 12 khoa thi Hội Đáp án cần chọn là: A Câu 11: Nhân tố sau góp phần thúc đẩy văn học Đại Việt từ kỉ XI đến XV phát triển? A nghệ thuật B kinh tế C dân cư D giáo dục Đáp án : Sự phát triển giáo dục góp phần phát triển văn học Khi giáo dục coi trọng lúc sĩ tử phải học nhiều, tìm hiểu nhiều hơn, nhân dân cố gắng trau dồi thêm kiến thức Chính trình độ dân trí tăng cao góp phần thúc đẩy văn học phát triển Đáp án cần chọn là: D Câu 12: Thơ văn Đại Việt kỉ XI đến XV có đặc điểm bật? A Thể lòng yêu nước, ca ngợi anh hùng dân tộc B Phát triển thịnh đạt thể loại truyện ngắn chữ Nôm C Văn học viết chữ quốc ngữ dần hình thành D Chịu ảnh hưởng mạnh mẽ văn học phương Tây Đáp án : Thơ văn Đại Việt kỉ XI - XV mang đặc điểm sau: - Thể tinh thần dân tộc, lòng yêu nước, tự hào dân tộc - Ca ngợi chiến công oai hùng, cảnh đẹp quê hương đất nước, ca ngợi đất nước phát triển Đáp án cần chọn là: A Câu 13: Ý không minh chứng cho luận điểm đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng thời Lý – Trần? A Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước B Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng C Nhà nước cấm tôn giáo khác hoạt động, trừ đạo Phật D Vua quan góp tiền để xây dựng chùa đúc chuông, tô tượng Đáp án : Thời Lý – Trần, đạo Phật giữ vị trí đặc biệt quan trọng, biểu là: - Nhà sư triều đình tơn trọng, có lúc tham gia bàn việc nước - Khắp nơi nước, có chùa chiền xây dựng - Vua, quan nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chng, tơ tượng, viết giáo lí đạo Phật Đáp án C: nhà nước thời Lý – Trần khơng có sách cấm đốn với tơn giáo khác Đáp án cần chọn là: C Câu 14: Giáo dục nho giáo từ kỉ XI đến XV có hạn chế? A Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B Không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử D Chỉ em quan lại, địa chủ học Đáp án : Từ kỉ XI đến XV, giáo dục Nho giáo phát triển Nho giáo trở thành hệ tư tưởng quan trọng nhà nước nên nội dung quan trọng thi cử Tuy nhiên, giáo dục Nho học lại không tạo điều kiện cho phát triển kinh tế Đây điểm hạn chế giáo dục Nho học từ kỉ XI đến XV Đáp án cần chọn là: B Câu 15: Thành tựu kĩ thuật sau nhà Hồ? A chế tạo súng thần B chiến thuyền có lầu C thành nhà Hồ D chế tạo súng theo mẫu Pháp Đáp án : Dưới thời nhà Hồ, nhu cầu quốc phòng tạo điều kiện cho quan xưởng, đại Hồ Nguyên Trừng, chế tạo súng thần đóng chiến thuyền có lầu Thành nhà Hồ (ở Thanh Hóa) thành tựu kĩ thuật quan trọng Đáp án cần chọn là: D Câu 16: Tại Phật giáo thời Lê sơ lại không phát triển thời Lý – Trần? A Nho giáo du nhập từ lâu, ăn sâu tâm thức người Việt B Yêu cầu hoàn thiện máy nhà nước quân chủ chuyên chế C Nhân dân nhận thấy tư tưởng Phật giáo có nhiều điểm hạn chế D Chính sách cấm đoán, giết hại người theo Phật giáo nhà nước Đáp án : * Phật giáo phát triển thời Lý, Trần vì: - Phật giáo vốn du nhập vào nước ta từ lâu, ăn sâu tâm thức người Việt - Nhà Lý, Trần tạo điều kiện cho Phật giáo phát triển Vua, quan thời Lý, Trần nhiều người theo đạo Phật, góp tiền xây dựng chùa, đúc chng, tơ tượng, viết giáo lí nhà Phật Chùa chiền xây dựng nhiều nơi Các nhà sư triều đình tơn trọng, tham gia vào bàn bạc công việc đất nước * Đến thời Lê sơ lại khơng phát triển vì: - Cùng với việc hoàn thiện máy nhà nước phong kiến theo hướng quân chủ chuyên chế tư tưởng Nho giáo trở thành công cụ để trì bảo vệ trật tự xã hội phong kiến Vì vậy, Nho giáo nâng lên chiếm vị trí độc tơn xã hội - Nhà nước phong kiến ban hành nhiều điều lệ nhằm hạn chế phát triển Phật giáo, đưa Phật giáo xuống hàng thứ yếu Đáp án cần chọn là: B Câu 17: Chính sách “độc tơn Nho giáo” nhà Lê sơ thực tế thực mức độ nào? A khơng thi hành có hiệu B thi hành triệt để có hiệu C giữ nguyên trạng Tam giáo đồng nguyên D Phật giáo giữ vị trí độc tơn Đáp án : Các nhà vua thời Lê sơ từ bỏ sách khoan dung Tam giáo đồng nguyên nhà nước thời Lý - Trần để chuyển sang sách văn hóa đơn ngun quan phương, độc tơn Nho giáo Nho học Ở đây, Tống Nho đề cao hệ tư tưưởng thống nhà nước, làm bệ đỡ tư tưởng cho chế độ quân chủ quan liêu Khẩu hiệu chiến lược “Sùng Nho trọng Đạo việc hàng đầu”(Bia Văn Miếu – 1442) nhắc nhắc lại nhiều lần Văn Miếu – Quốc Tử Giám mở rộng, giáo dục khoa cử Nho học kiện tồn Lê Thánh Tơng cịn cho ban bố nhân dân “24 điều giáo huấn” để củng cố nguyên tắc đạo đức lễ giáo Nho giáo Chính ơng nói: “Tất mũ nhà Nho mà ra” Ngô Sĩ Liên khẳng định “vua tôi, cha con, vợ chồng cương lớn đạo luân lý người, ngồi khơng có lớn hơn” Tuy nhiên, dù khơng Nhà nước khuyến khích Phật, Đạo thời Lê sơ tồn xã hội, giới thừa nhận quần chúng nhân dân Lê Sát cho xây chùa Thanh Đàm, Chiêu Độ rộng 90 gian Chùa Báo Thiên kinh thành mở rộng, rước tượng Phật từ chùa Pháp Vân để cầu đảo Nho sĩ Lương Thế Vinh soạn sách Phật (Thiền môn khoa giáo), soạn bia chùa Diên Hựu Các đền thờ thần linh, danh nhân lịch sử văn hóa hội lễ xây dựng, tổ chức khắp nơi => Chính sách “độc tôn Nho học” nhà nước Lê sơ, thực tế, khơng thi hành cách có hiệu Đáp án cần chọn là: A Câu 18: Công trình xây dựng từ cuối kỉ XIV, điển hình nghệ thuật xây thành nước ta ngày công nhận Di sản văn hóa giới A Kinh thành Thăng Long B Hồng thành Thăng Long C Thành nhà Hồ (Thanh Hóa) D Kinh thành Huế Đáp án : Thành Nhà Hồ Hồ Quý Ly - lúc tể tướng triều đại nhà Trần - cho xây dựng vào năm 1397 Thành xây xong, Hồ Quý Ly ép Vua Trần Thuận Tông rời đô từ kinh thành Thăng Long (Hà Nội) Thanh Hóa Tháng năm Canh Thìn (1400), Hồ Q Ly lên ngơi vua thay nhà Trần đặt tên nước Đại Ngu (1400-1407), thành Nhà Hồ thức trở thành kinh Thành Nhà Hồ lịch sử cịn có tên gọi khác thành An Tôn, Tây Đô, Tây Kinh, Tây Nhai, Tây Giai Thành Nhà Hồ coi tòa thành đá cịn lại Đơng Nam Á cịn lại giới Ngày 27/6/2011, Paris (Pháp), kỳ họp lần thứ 35 Ủy ban Di sản giới, UNESCO cơng nhận thành Nhà Hồ di sản văn hóa giới Đáp án cần chọn là: C ... kỉ XI đến XV có hạn chế? A Khơng khuyến khích việc học hành thi cử B Không tạo điều ki? ??n cho phát triển kinh tế C Nội dung chủ yếu kinh sử D Chỉ em quan lại, địa chủ học Đáp án : Từ kỉ XI đến XV, ... vị trí trì cuối kỉ XIX Đáp án cần chọn là: B Câu 9: Giáo dục Đại Việt từ kỉ XI đến kỉ XV đóng vai trị quan trọng? A trở thành nguồn đào tạo quan chức người tài cho đất nước B khoa cử chưa trở thành... Lê văn Hưu Hồng Đức Địa đồ-1490 PHẦN II: TRẮC NGHIỆM LỊCH SỬ 10 BÀI 20: X? ?Y DỰNG VÀ PHÁT TRIỂN VĂN HÓA DÂN TỘC TRONG CÁC THẾ KỈ X- XV Câu 1: Nghệ thuật múa rối Đại Việt phát triển từ triều đại

Ngày đăng: 19/02/2023, 09:40

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan