All In One Softs - Xây dựng và Sử dụng part 26 pptx

5 137 0
All In One Softs - Xây dựng và Sử dụng part 26 pptx

Đang tải... (xem toàn văn)

Thông tin tài liệu

trợ Unicode ). Tiếp theo chúng ta đến với phần đối số,phần này là phần này được goi là đối tượng của Hàm,chúng được còn được gọi là giá trị của Hàm.Bạn có thể nhập giá trị của đối số vào Hàm để chương trình tự tính toán.Vì vậy trong Hàm không thể không có đối số,ngoài ra trong một Hàm có thể có rất nhiều đối số. Còn từ “return” chính là phần dùng để khai phần mã lặp.Chính phần này là phần dươc chương trình chuyển đến khi kết thúc các thao tác nhập mã. Và bây giờ chúng ta bắt đầu vào bài học chính nhé. Chọn Project>Global Function. Phần Global Function chính phần dùng để khai báo Hàm cục bộ.Chúng có dạng như sau: Khác với nhiều chương trình lặp trình khác.Chương trình Autoplay có phần khai báo Hàm riêng .Và chúng điều có thể dễ dàng ứng dụng vào đề án của bạn.Và tất cả những Hàm ở đây đều được chương trình khai báo tại sự kiện On Startup của đề án của bạn. Nhập vào đoạn mã sau: function LoiChao(ten) Dialog.Message(“”,”Chao”, ten); end Sau khi bạn đã nhập mã xong nhấn OK. Đoạn mã trên là một Hàm có tên LoiChao dùng để gọi thông số (Ở đây thông số đó là “ten” ) và hiện thị dưới một bảng thông báo. Bạn chú ý rằng khi bạn đã nhập Hàm tại đây thì chúng được chương trình đưa vào bộ nhớ và sẽ sẵn sàngg được gọi đến mỗi khi bạn cần đến. Khi nhập xong Hàm sẽ có dạng như sau: Tại tiếp một đối tượng trên trang làm việc bạn.Sau đó nhập một đoạn mã trong sự kiện On Click của đối tượng này: LoiChao(“Cloud2342”); Đoạn mã trên dùng để gọi Hàm LoiChao trong bộ nhớ chương trình và sau đó ta dùng đến đối số “Cloud2342” đại diện cho đối số “ten” đã được khai báo. Nhấn F5 để khảo sát đề án của bạn.Sau đó nhấn vào đối tượng nút mới tạo để xem có chuyện gì xảy ra. Khi bạn nhấn vào đối tượng nút thì dù chỉ với một dòng lệnh đơn giản nhưng chương trình đã đi xác nhận được chúng là những giá trị dùng để gọi Hàm .Sau đó chương trình tổng hợp những giá trị bạn khai báo để có thể ứng dụng vào Hàm của chương trình. Và cái bạn nhận được là: Thoát khỏi phần khảo sát.Chọn lại mục Project>Global Function và sau đó nhập thêm một đọan mã cho Hàm LoiChao như sau: function LayTen() local ten = Dialog.Input(“”, “Ten cua ban la gi :”); return ten; end Khi bạn nhập xong đoạn mã nhấn Ok để thoát khỏi phần nhập mã của chương trình. Lúc đó thì phần khái Hàm của bạn sẽ giống như sau: Tại đây bạn thấy từ “Local” trong dòng lệnh của mình hay không,giá trị này dùng để thiết lập tính duy nhất cho biến số trong chương trình của bạn.Cũng có nghĩa là nó muốn nói : “Trong sự cho phép của Hàm, tôi muốn đã dùng biến ten để nhập những giá trị tạm thời vào đó.Và những giá trị đó có thể thay đổi hay mất đi nếu bạn nhập lại.Và gía trị này cũng như biểu tượng của việc đánh dấu sự thay đổi về biến của giá trị trong biến đối Hàm mà bạn đang làm việc. Sau đó nhấn vào sự kiện On Click của đối tượng nút lệnh ,và nhập những dòng lệnh như sau: chTen = LayTen(); LoiChao(chTen) Lúc đó bạn mã nhập lệnh của đối tượng sẽ như sau: Như vậy là cũng như lệnh khai báo tên ở trên chúng ta đã triên khái chúng thành một dạng mới mà tại đó chúng ta có thể nhập tên của chúng ta vào đề chương trình tự cho ra kết quả. Nhấn F5 để khảo sát đề án của bạn.Sau đó nhấn vào đối tượng nút mới tạo để xem có chuyện gì xảy ra. Khi bạn kích vào nút lệnh bạn sẽ thấy xuất hiện một bảng thông báo. Tiếp theo là bạn nhập tên của bạn vào và nhấn Ok .Và lúc đó bạn sẽ thấy. Tuyệt qua phải không.Thế là bạn đã làm quen bước đầu lập trình rồi đấy. Bài học 11:Phần soạn mã nâng cao: Như vậy chúng ta đã qua được phần soạn mã cơ bản để bắt đầu đến với phần soạn mã nâng cao.Tại đây chúng ta sẽ bắt đầu làm quen được với nhiều thú vị hơn.Và cũng từ bây giờ chúng ta bắt đầu khám phá vào chuyên sâu của ngôn ngữ Autoplay Media Studio hay ngôn ngữ chính sát hơn là ngôn ngữ Lua (Mã Autoplay Media Studio được dựng trên nên của ngôn ngữ Lua) Với phần soạn thảo căn bản chúng ta mới chỉ bắt đầu làm quen với các lệnh đơn giản. Nhưng bây giờ chúng ta sẽ bắt đầu với những lệnh khó và phức tạp hơn nhiều. Trong bài học 11 này bạn sẽ học được những gì : Cách chèn một tổ hợp mã. Khái niệm Biến Giá trị Biến và tên Biến. Kiểu và giá trị. Biểu thức và cách khai báo. Điều khiển các cấu trúc (if, while, repeat, và for.) Bảng (mảng). Hàm. Khai báo chuỗi. Gỡ bỏ đoạn mã. Những cú pháp sai và hàm sai Những tài nguyên mã chương trình khác 1.Trước khi bắt đầu: Trước khi bắt đầu phần soạn mã, chúng ta nên tạo một đề án mới để có thể dễ dàng công bố và chạy khi bạn muốn.Vì vậy chúng ta hãy tạo một đền án mới như phần soạn mã cơ bản để có thể dễ dàng biên tập mã cho chương trình. Nhắc lại về soạn mã trong phong phần Autoplay .Điều quan trong nhất đối với soạn mã là sự kiện của đối tượng.Và những sự kiện hay được dùng nhất chính là sự kiện On Show của trang và sự kiện On Click của đối tượng làm việc. Và bạn nên nhớ một điều sự kiện là phần quan trong nhất trong soạn thảo các đoạn mã chương trình.Vì nó là nơi quyết định chương trình có chạy hay không.Bây giờ chúng ta sẽ là quen với các sự kiện quen thuộc khi soạn mã: On Startup. Sự kiện On Starup của đề án la nơi mà bạn phải “đụng đến” khi muốn thực thi những dòng mã tự chạy cho chương trình.Nói cách khác các đoạn mã của chương trình sẽ được áp dụng ngay khi chương trình vừa mới chạy.Và tại đây các lệnh của chương trình sẽ tự động sẽ thực thi. Bạn có thể truy cập và sự kiện này bằng cách chọn :Project>Actions. Chú ý:Nếu bạn kiểm tra các lệnh của chương trình trong sự kiện On Startup có chạy hay không.Bạn nên chèn đoạn mã Application.Exit() vào trong đoạn cuối của sự kiện này. Đoạn mã trên dùng để dừng ngay chương trình khi có sự xung đột mã lệnh. On Show. Sự kiện này được thực thi khi trang làm việc của chương trình đang chạy.Điều này rất hữu dụng khi bạn muốn các đối tượng cua mình tương tác lẫn nhau một cách tự động và cũng tác động đến một đối tượng khác trong một trang. Bạn có thể truy cập và sự kiện này bằng cách nhấn đúp vào bề mặt trang làm việc và chọn trong phần sự kiện của phần chọn mã. On Click. Đây là sự kiện thường được dùng nhất khi bạn dùng đến đối tượng.Khi bạn nhắc đến sự kiện này bạn phải liên tưởng ngay đến phần sẽ thực thi khi bạn nhấn váo đối tương đó. Bạn có thể truy cập và sự kiện này bằng cách nhấn đúp vào bề mặt trang làm việc và chọn trong phần sự kiện của phần chọn mã. Đối tượng nhãn là đối tượng thường được chọn để chèn lệnh vào sự kiện này.Và bạn thấy đấy đây là phần sụ kiện liên quan rất mật thiết đối với những sự kiện mà bạn có thể dùng con trỏ kích vào nó. Bạn có thể thử nghiệm bằng cách tạo một đối tượng nhãn.Và sau đó bạn có thể thiết lập các sự kiện của mình lên trên nó để có thể thử nghiệm các lệnh của chương trình này. 2. Các phần mã của chương trình: Bắt đầu ngay từ bây giờ thì chúng ta bắt đâu chuyển đến phần biên tập mã nâng cao của chương trình Autoplay Media Studio .Bạn sẽ bắt đầu tìm hiểu max chương trình của bạn theo một cách trừu tượng hơn những cách chúng ta đã làm trước đây. Toàn cục về phần soạn mã. Công cụ biên tập mã ảnh hưởng đến toàn bộ mội trường chạy chương trình.Nó khai báo tất cả những cái nó “biết” về Hàm hay Biến của chương trình vào thực thi trong đề án của bạn.Ví dụ như nếu bạn gán một giá trị “myvar=10” trong đề án của bạn tại sự kiện Startup,thì lúc đó giá trị myvar sẽ được áp dụng tiếp vào sự kiện tiếp theo của chương trình nếu bạn có khai báo.Ngoài ra chương trình còn có những Biến và Hàm ở dạng mặt định mà bạn có thể khai báo không cần gán. Soạn mã trong những trường hợp đặt biệt. Những trường hợp đặt biệt là những trường hợp bạn cần lưu tâm không như những chương trình lập trình khác.Đó chính là lúc bạn khai báo giá trị ở dạng thường hay viết Hoa dưới dạng tên Biến hay tên Hàm mà bạn cần đặt biệt chú ý. Ví dụ: ABC = ; aBC = ; Trong ví dụ trên các Biến ABC và Biến aBC là hai biến hoàn toàn khác nhau.Và lệnh trên làm chương trình hiểu rằng bạn đã khai báo hai giá trị Biến .Bạn thấy đấy dù chỉ khác nhau một chữ in Hoa hay in thường thì bạn đã làm thay đổi giá trị của biến.Vì vậy bạn thật sự chú ý đến vấn đề gõ đúng các giá trị của tham số. Phần chú thích trong soạn mã. Bạn muốn tạo những phần ghi nhớ,hay chú thích về những đoạn mã mà bạn biên tập để có thể biết được nội dung cũng như giúp bạn dễ dàng chỉnh sửa mỗi khi bạn muốn cần đến,là một trong những yếu tố hết sức quan trọng.Để làm được chuyện này trong chương trình Autoplay Media Studio cho bạn khai báo phần chú thích của mình là “ ” .Bạn chỉ cần chèn chúng vào trước phần bạn muốn chú thích là được. Ví dụ: Gán 10 cho Biến abc abc = ; Hoặc abc = ; Gán 10 cho Biến abc Trong các ví dụ,phần khai báo được chèn thêm khi bạn đã kết thúc đoạn mã của mình và những ghi chú đó khởi đầu bằng dấu . Ngoài ra bạn còn có thể chèn ngay đoạn ghi chú vào giữa đoạn mã bằng cách dùng đến công thức [[and]] .Và bạn chèn vào trong giữa đoạn mã mà bạn muốn ghi chú vào. Như vậy bạn đã học đươc cách ghi chú vào đoạn của bạn một cách đúng cách và khiến bạn dễ dàng nhận ra khi bạn muỗn sửa lại phần nhập mã. Phân định phần cần khai báo. Phần khai báo lệnh của chương trình căn cứ vào dòng lệnh của chương trình hay dấu “;” được bạn gõ vào cuối dòng lệnh.Bạn sẽ dễ dàng thấy được điều này qua các ví dụ sau: . báo Hàm riêng .Và chúng điều có thể dễ dàng ứng dụng vào đề án của bạn .Và tất cả những Hàm ở đây đều được chương trình khai báo tại sự kiện On Startup của đề án của bạn. Nhập vào đoạn mã sau:. truy cập và sự kiện này bằng cách nhấn đúp vào bề mặt trang làm việc và chọn trong phần sự kiện của phần chọn mã. Đối tượng nhãn là đối tượng thường được chọn để chèn lệnh vào sự kiện này .Và bạn. lệnh khó và phức tạp hơn nhiều. Trong bài học 11 này bạn sẽ học được những gì : Cách chèn một tổ hợp mã. Khái niệm Biến Giá trị Biến và tên Biến. Kiểu và giá trị. Biểu thức và cách

Ngày đăng: 07/07/2014, 18:20

Từ khóa liên quan

Tài liệu cùng người dùng

  • Đang cập nhật ...

Tài liệu liên quan